Giải Bài tập phát triển Năng lực Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 4

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tự nhiên Xã hội tuần 4 tiết 1Hoạt Động Tuần HoànI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừngđập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.2. Kĩ năng: Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn,vòng tuần hoàn nhỏ.3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Sơ đồ 2 vòng tuầnhoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động (5 phút):Hoạt động của học sinhHát- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 em thực hiện3 câu hỏi.- Nhận xét, đánh giá.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:Hoạt động 1 : Thực hành (10 phút)* Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.* Cách tiến hành :Bước 1 :- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2trong - HS quan sát hình trong SGK trang 16.SGK trang 16.- GV hỏi : Các bạn trong hình đang làm - HS trả lời.gì ?Bước 2 :- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành - Thực hành nghe và đếm nhịp đậpnghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đập của tim.của nhau trong vòng một phút.- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọcđược in trang 16, SGK và thực hiện theo, thầm.GV bấm giờ cho HS cả lớp thực hành.Bước 3 :- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thựuc hành - Một số HS báo cáo trước lớp theocủa mình.trình tự:+ Số lần đập của tim mình và tim bạntrong 1 phút.+ Số lần đập của mạch mình và mạchbạn trong vòng 1 phút.Kết luận : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máukhông lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.b. Hoạt động 2 : Làm việc với Sách giáo khoa (10 phút)* Mục tiêu :Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòngtuần hoàn nhỏ.* Cách tiến hành :Bước 1 :- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình trong SGK và trảhình 3 trong SGK trang 17 và trả lời các lời câu hỏi.câu hỏi SGV trang 35.Bước 2 :- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ thảo luận của nhóm mình.trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sunggóp ý.- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câutrả lời.c. Hoạt động 3 : Trò chơi “Ghép chữ vào hình” (10 phút)* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng tuần hoàn.* Cách tiến hành :Bước 1 :- GV phổ biến tên trò chơi và luật chơi :- HS chia đội và tiến hành chơi theohướng dẫn.Bước 2 :- HS chơi như đã hướng dẫn.- Tiến hành chơi theo hướng dẫn củaGV.- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luậnvà tuyên dương đội thắng cuộc3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bàisau. RÚT KINH NGHIỆM:....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tự nhiên Xã hội tuần 4 tiết 2Vệ Sinh Cơ Quan Tuần Hoàn(KNS + MT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuầnhoàn.2. Kĩ năng: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh đối chiếunhịp tim trước và sau khi vận động. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làmgì để bảo vệ tim mạch.- Các phương pháp: Trò chơi; thảo luận nhóm.* MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hạiđối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Học sinh biết một số việc làm có lợicó hại cho sức khoẻ (bộ phận).II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Hoạt động khởi động (5 phút):Hát- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 em thực hiện3 câu hỏi.- Nhận xét, đánh giá.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (12 phút)* Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làmviệc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.* Cách tiến hành :Bước 1 :- GV cho HS chơi trò chơi “Con thỏ”- HS chơi theo hướng dẫn- Sau khi cho HS chơi xong, GV hỏi : Các - HS trả lời.em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mìnhnhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?Bước 2 :- GV cho HS chơi một trò chơi đòi hỏi vận - HS chơi theo hướng dẫnđộng nhiều như trò chơi đổi chỗ cho nhau.- Sau khi cho HS vận động mạnh, GV cho - Làm việc theo nhóm.HS thảo luận câu hỏi : So sánh nhịp đậpcủa tim và mạch khi vận động mạnh vớikhi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi.*Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim vàmạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạtđộng của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thểbị mệt, có hại cho sức khỏe.b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)* Mục tiêu : Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơquan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức đểbảo vệ cơ quan tuần hoàn.* Cách tiến hành :Bước 1 :- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển - Làm việc theo nhóm.các bạn trong nhóm quan sát hình trang 19SGKvà kết hợp với hiểu biết của bản thânđê thảo luận các câu hỏi trang 38 SGV.Bước 2 :- Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm quả thảo luận của nhóm mình.khác bổ sung góp ý.- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câutrả lời.* Kết luận : Tập thể dục thể thao, đi bộ, …có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vậnđộng hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. Cuộc sống vui vẻ, thưthái, tránh những xúc động mạnh hay tức giận, … sẽ giúp cơ quan tuần hoàn hoạtđộng vừa phải, nhịp nhàng, tránh được tăng huyết áp và những cơn co, thắt timđột ngột có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Các loại thức ăn : các loại rau, cácloại quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá, lạc vừng, …đều có lợi cho tim mạch. Cácthức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật ; các chất kích thích như rượu,thuốc lá, ma túy, … làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.* MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, cóhại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Học sinh biết một số việc làmcó lợi có hại cho sức khoẻ.3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bàisau. RÚT KINH NGHIỆM:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Môn Toán tuần 4 tiết 1Luyện Tập ChungI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chiatrong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kémnhau một số đơn vị).2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 ; Bài 4.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động dạy1. Hoạt động khởi động (5 phút) :Hoạt động học- Hát- Kiểm tra bài cũ :- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.2. Các hoạt động chính :a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bàitập cần làm cho học sinh.* Cách tiến hành :Bài 1: Đặt tình rồi tính.- Yêu cầu HS tự đặt tính và tìm kết quả phép415415830+tính.- Gọi một, hai HS nêu cách tính.+728245973- HS đổi chéo vở để chữa bài.Bài 2: Tìm x.- 2 HS lên bảng làm bài.- Yêu cầu HS nắm được quan hệ giữa thành - HS cả lớp làm bài vào vở.phần và kết quả phép tính để tìm x.+ Dạng tìm thừa số chưa biết:- Gọi 2 em lên sửa, lớp làm vào tập.câu a:x × 4 = 32x= 32 : 4x=8+ Dạng Tìm số bị chia, câu b:x:8=4x=4×8x= 32Bài 3. Tính.- 1 HS nêu cách giải.- HS tự tính và nêu cách giải.- 2 em làm bảng phụ, lớp làm- 2 em làm bảng phụ, lớp làm tập.tập.5 x 9 + 27 = 45 + 27= 7280 : 2 – 13 = 40 – 13= 27Bài 4. Giải toán.- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.- Nêu cách giải và giải.- Nêu cách giải và giải.- Sửa bài.GiảiThùng thứ hai nhiều hơn thùngthứ nhất là :160 - 125 = 35 (lít dầu)Đáp số: 35 lít dầu- Nhận xét.Bài 5 (dành cho học sinh khá, giỏi):- Yêu cầu học sinh khá, giỏi vẽ hình vào vở.- Học sinh khá, giỏi vẽ hình vào- GV theo dõi và giúp đỡ .vở.3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :- Sửa bài.- Hỏi lại tựa bài .- 2 em nêu lại cách cộng ,trừ có nhớ- Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Môn Toán tuần 4 tiết 2Kiểm TraI. MỤC TIÊU:Tập trung vào đánh giá: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có bachữ số (có nhớ một lần). Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng1 1 1 1; ; ; ). Giải được bài toán có một phép tính. Biết tính độ dài đường gấp2 3 4 5khúc (trong phạm vi các số đã học).II. ĐỀ BÀIBài 1: Đặt tính rồi tính:327 + 416462 + 354561 – 244728 – 456........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2: Khoanh vào 1/3 số chấm tròn:Bài 3. Tìm x:a) x - 125 = 345b) x + 125 = 267....................................................................................................................Bài 4. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):B24cmAD24cm34cmBài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài ba cạnh của hình tam giácđều là 5 cm? (tính bằng 2 cách).Cách 1................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Cách 2:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 6: Mỗi hộp cốc có 5 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cáicốc?Giải................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Môn Toán tuần 4 tiết 3Bảng Nhân 6I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 6. Vận dụng trong giải bài toán cóphép nhân.2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động dạy1. Hoạt động khởi động (5 phút) :Hoạt động học- Hát- Kiểm tra bài cũ :- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.2. Các hoạt động chính :a. Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 6 (10phút).* Mục tiêu : Giúp HS thuộc bảng nhân 6.* Cách tiến hành :- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và - Có 6 hình trònhỏi:- 6 hình tròn được lấy 1 lần+ Có mấy hình tròn?- 6 được lấy 1 lần+ 6 hình tròn được lấy mấy lần?- HS đọc phép nhân “6 nhân 1 bằng+ 6 được lấy mấy lần ?6”.- 6 được lấy một lần nên ta lập phép nhân: 6x 1 = 6.- 6 hình tròn được lấy 2lần.- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:+ Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, - Đó là phép tính 6 x 2.vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần?- 6 nhân 2 bằng 12+ Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được - Vì 6 x 2 = 6 + 6 mà 6 + 6 = 12 nênlấy 2 lần.6 x 2 = 12.+ 6 nhân 2 bằng mấy?- “Sáu nhân hai bằng mười hai”.+ Vì sao con biết 6 nhân 2 bằng 12?- 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18- Viết lên bảng phép nhân 6 x 2 = 12 và yêucầu HS đọc phép nhân này.6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24- Hướng dẫn HS lập phép nhân 6 x 3 = 18tuơng tự như với phép nhân 6 x 2 = 12.- 6 HS lần lượt lên bảng viết kết quả- Tương tự HS tìm kết quả của phép tính 6 x các phép nhân còn lại trong bảng4 và chuyển tích thành tổngnhân 6- Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các - HS đại diện các nhóm lên thi đọcphép nhân còn lại trong bảng nhân 6.thuộc lòng- GV xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bàitập cần làm cho học sinh.* Cách tiến hành :HS tự làm bài rồi chữa bài. HS đọcBài 1: Tính nhẩm.phép tính rồi nêu ngay kết quả.Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS đọc 6 x 4 = 24phép tính rồi nêu ngay kết quả.6 x 6 = 366 x 8 = 48Bài giải:Bài 2: Bài toán.Cho HS tự nêu bài toán rồi giải bài toánSố lít dầu của 5 thùng là:6 x 5 = 30 (l)Đáp số: 30 l dầu.Chữa bài nhận xét.HS làm vào vở và chữa bàiBài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào61218ô trống.24303642485460Cho HS tự nêu yêu cầu của bài tập rồi làmbài và chữa bài- Một số HS đọc thuộc lòng theo3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :yêu cầu.- Gọi 3 em xung phong đọc nối tiếp bảngnhân 6- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.- Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Môn Toán tuần 4 tiết 4Luyện TậpI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểuthức, trong giải toán.2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động dạy1. Hoạt động khởi động (5 phút) :Hoạt động học- Hát- Kiểm tra bài cũ :- HS thực hiện- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.2. Các hoạt động chính :a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bàitập cần làm cho học sinh.* Cách tiến hành :Bài 1:- Cho HS nêu kết quả tính nhẩm để ghi nhớ - 9 HS tiếp nối nhau đọc từngbảng nhân 6.phép tính trước lớp.- Nêu yêu cầu.- Cho HS làm bài.- Học sinh nhẩm miệng.- Khi chữa bài nên hướng dẫn HS tự nhận xét - Nhiều em được nêu.đặc điểm của từng cột phép tính để6 x 5 = 30 … 5 x 6 = 30thấy,chẳng hạn:+ Tích bằng nhau.+ Kết quả của các phép nhân ra sao?+ Vị trí các thừa số thay đổi.+ Vị trí các thừa số như thế nào?+ Vậy khi đổi chỗ các thừa số+ Khi đổi chổ các thừa số của phép nhân thì trong phép nhân thì tích khôngtích như thế nào?thay đổi.- 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớplàm vào vở.6 x 2 = 12 ; 2 x 6 = 12, vậy 2 x 6= 6 x 2 vì cùng bằng 12 tương tựvới các cột tính khác để có 3 x 6 =6x3Bài 2: Tính.5 x 6 =6 x 5- Giáo viên nhắc: Khi thực hiện tính giá trịcủa một biểu thức có cả phép nhân và phép - Học sinh nghe và ghi nhớ.cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đólấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.- 3 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm vào vở.a. 6 x 9 + 6= 54 + 6= 60b. 6 x 5 + 29= 30 + 29= 59c. 6 x 6 + 6- GV hướng dẫn và chữa từng bài tập.= 36 + 6= 42Bài 3:Cho HS tự đọc bài toán rồi tự làm bài. GVBài giải:gợi ý khi nêu câu lời giải HS có thể nêu khác Cả 4 học sinh mua số quyển vở là:nhau.6 x 4 = 24 (quyển vở)Đáp số:24 quyển vởBài 4: Điền thêm số thích hợp vào chỗ chấm.Cho HS làm bài rồi chữa bài.a. 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48b. 18, 21, 24, 27, 30, 33, 363. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.- Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Môn Toán tuần 4 tiết 5Nhân Số Có 2 Chữ Số Với Số Có 1 Chữ Số(không nhớ)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ). Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động dạy1. Hoạt động khởi động (5 phút) :Hoạt động học- Hát- Kiểm tra bài cũ :- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.2. Các hoạt động chính :a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiệnphép nhân (10 phút).* Mục tiêu : Giúp HS thực hiện phép nhân.* Cách tiến hành :- GV viết lên bảng 12 x 3 = ? yêu cầu HS tìm - HS nêu cách tìm tích: 12 +12 +kết quả của phép nhân.12 = 36- GV hướng dẫn HS đặt tính.- Cho một vài HS nêu lại cách nhân.Vậy: 12 x 3 = 361212x3636*3 nhân 2 bằng6,viết*3 nhân 1 bằng 3,viết3Vậy 12 nhân 3 bằng36- Chú ý: Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừax 24248*2 nhân 4 bằng 8,số 12 ở một dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao viết 8cho 3 thẳng cột với 2, viết dấu nhân ở giữahai dòng trên, rồi kẻ vạch ngang.*2 nhân 2 bằng 4, viết4- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từngVậy 24 nhân 2 bằng 48chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái.Các chữ số ở tích nên viết sao cho: 6 thẳngcột với 3 và 2, 3 thẳng cột với 1.b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bàitập cần làm cho học sinh.* Cách tiến hành :Bài 1: Tính.- Bài tập này đã đặt tính, HS thực hiện nhântừ phải sang trái.- GV cho HS làm bài và chữa một phépnhân, sau đó HS tự làm.- Sửa bài.- HS tự làm bài vào vở và sau đóBài 2 (a): Đặt tính rồi tính.chữa bài.Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Yêu cầu HS viết phép nhân và tích nhưhướng dẫn trong phần bài học.Bài 3: Giải toán.GV cho HS đọc đề toán, nêu phép tính giảirồi viết bài giải.242;48224115;5588…HS tự làm bài rồi chữa bài.323;9611666Nhận xét chữa bài.3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :- Nhận xét tiết học, lien hệ thực tiễn.- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.Bài giải:Cả 4 hộp có số bút chì là:12 x 4 = 48 (bút chì)Đáp số: 48 bút chì màu. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Thủ công tuần 4Gấp Cắt Dán Con Ếch(Tiết 2)I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.* Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếchcân đối.Làm con ếch nhảy được.3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn.Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động (5 phút):Hoạt động của học sinh- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng củahọc sinh.- Nhận xét chung.- Giới thiệu bài: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút):* Mục tiêu: HS thực hành theo quitrình gấp và gấp được con ếch.* Cách tiến hành:+ Giáo viên gọi một vài học sinh lênbảng thao tác và nhắc lại quy trình gấpcon ếch.+ Học sinh thực hành gấp con ếch.- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.- Bước 2: gấp tạo hai chân trước conếch.- Bước 3: gấp tạo hai chân sau và thâncon ếch.+ Giáo viên treo tranh quy trình gấp conếch lên bảng và nhắc lại các bước trước+ Học sinh theo dõi các bước (theotranh).khi học sinh thực hành.+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thựchành gấp con ếch theo nhóm.+ Giáo viên đến các nhóm quan sát,giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh+ Học sinh thực hành theo nhóm (tổ).+ Học sinh gấp xong con ếch.còn lúng túng.b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm(10 phút)* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sảnphẩm của mình và của bạn.* Cách tiến hành:+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trongnhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn,nhanh hơn.+ Lớp quan sát, nhận xét.+ Cuối giờ học, giáo viên gọi một sốhọc sinh mang con ếch đã gấp được lênbàn. Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ + Học sinh quan sát những sản phẩmliên tục cho con ếch nhảy nhiều bước.đẹp, làm đúng quy cách nên nhảy+ Giáo viên nhận xét và rút kinh nhanh.nghiệm vì sao có con ếch nhảy nhanh,có con nhảy chậm, có con không nhảyđược?+ Giáo viên chọn sản phẩm đẹp.+ Giáo viên nhận xét, khen ngợi nhữngcon ếch gấp đẹp để động viên, khuyếnkhích học sinh.+ Giáo viên đánh giá sản phẩm.+ Xếp loại A+, A, B ...3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):+ Giáo viên nhận xét sự chuẩ bị, tinhthần, thái độ và kết quả học tập của họcsinh.+ Dặn dò học sinh giờ học sau manggiấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì,hồ dán ... học bài: “Gấp, cắt, dán ngôisao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”. RÚT KINH NGHIỆM:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tập viết tuần 4Ôn Chữ Hoa C, L, NI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng tênriêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha ... chảy ra (1 lần) bằng cỡchữ nhỏ.2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, L, N. Các chữ Cửu Long và câu tục ngữviết trên dòng kẻ ô li.2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động dạy1. Hoạt động khởi động (5 phút)Hoạt động học- Hát vui.Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước.-Giới thiệu bài – Ghi tựa.2. Các hoạt động chính :a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7phút)* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ C,L, S, N.* Phương pháp: Quan sát.Sông CửuLong* Hình thức tổ chức: Cả lớp.* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kếthợp nhắc lại cách viết từng chữ.- Hướng dẫn viết trên bảng conHs tìm các chữ hoa có trong bài :C,Luyện viết chữ hoaL, S, NGV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng HS tập viết chữ C, S, N trên bảng conchữ.(chữ L, T đã viết tuần 2-3)C LS NLuyện viết từ ứng dụng:CSLNb. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7phút)* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ vàcâu ứng dụng.* Phương pháp: Quan sát và nhận xét.CửuLongCửu Long* Hình thức tổ chức: Cả lớp.* Cách tiến hành:- GV giới thiệu Cửu Long là dòng sơng lớnNghĩaNghĩanhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.Luyện viết câu ứng dụng:HS đọc câu ứng dụng- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: HS viết trên bảng con : Công, TháiCông ơn của cha mẹ rất lớn lao.Sơn, Nghĩa.Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảyCông TháiSơnNghĩaNghĩara.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12phút)* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ,từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết.* Phương pháp: Luyện tập thực hành.- Cả lớp viết vào vở.C* Hình thức tổ chức: Cả lớp.* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tậpviết.- Chữ C: 1 dòng- Các chữ L, N: 1 dòng- Tên riêng Cửu Long: 2 dòng- Viết câu tục ngữ: 2 lần.GV hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao,..LCNCLCNCửu LongCL Cửu LongCửu LongCông cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảyraChấm, chữa bài:3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :Luyện viết thêm ở nhà.GV biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.Nhận xét – Tuyên dương. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tập làm văn tuần 4Nghe kể :Dại Gì Mà Đổi(KNS)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện “Dại gì mà đổi”.2. Kĩ năng: Nghe - kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (Bài tập 1).3. Thái độ: Yêu thích môn học.* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.* KNS:- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp; Tìm kiếm, xử lí thông tin.- Các phương pháp: Thảo luận -chia sẻ. Hoàn tất một nhiệm vụ thực hànhviết điện báo theo tình huống cụ thể.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động dạy1. Hoạt động khởi động (5 phút)Hoạt động học-Hát vui.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câuhỏi của tiết trước.2. Các hoạt động chính :a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bàitập theo yêu cầu.* Cách tiến hành:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm trong SGK.- GV kể câu chuyện 2 lần. Nội dung:Dại gì mà đổiCó một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm mẹ cậu doạ sẽ đổi cậu để lấy một đứatrẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói:- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!Mẹ ngạc nhiên hỏi:- Vì sao thế?Cậu bé trả lời:- Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoanlấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ.(Theo Tiếng cười tuổi học trò)- GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ - Trả lời câu hỏi gợi ý.lại nội dung câu chuyện.+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi đượcđâu!”+ Vì vậy cậu bé cho rằng chẳng ai- GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện.- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêucầu từng HS kể trong nhóm của mình.- Tổ chức thi kể chuyện.muốn đổi một đứa con ngoan để lấymột đứa con nghịch ngợm.- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhậnxét.- Nhận xét phần kể chuyện của HS và hỏi: Em thấy - Hoạt động theo nhóm nhỏ.câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?- 4 đến 5 HS tham gia thi kể. Cả lớpbình chọn bạn kể hay nhất.- Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ mộtcậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng aimuốn đổi một đứa con ngoan lấy mộtđứa con nghịch ngợm.3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :- Gọi HS kể lại chuyện “Dại gì mà đổi”.- Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”cho người thân nghe.- Nhận xét – Tuyên dương. RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ......tháng ...... năm 201...Tập đọc - Kể chuyện tuần 4Người Mẹ(KNS)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả; trảlời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cácnhân vật. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cáchphân vai.3. Thái độ: Yêu thích môn học.* KNS: