Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

• Độ tụ của của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ.

II. Thực hiện tính toán

1. Quan hệ giũa hai vai trò ảnh và vật của

+ Ảnh có các đặc điểm xác định bởi .

Nhưng khi nó đóng vai trò vật với L2 thì các đặc điểm của nó được xác định bởi d2.

+ Trong mọi trường hợp, ta có:

(l là khoảng cách giữa hai thấu kính)

2. Số phóng đại ảnh sau cùng

+ số phóng đại được xác định bởi:

+ Có thể viết

III. Các ví dụ

Bài tập 1

Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm và đặt AB trên trục chính cách thấu kính một đoạn không đổi a = 44 cm. Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f1 = -15 cm được đặt giữa vật AB và L2 khoảng l sao cho hai trục chính trùng nhau ( Hình 30.3).

Xác định vị trí và số phóng đại k của ảnh sau cùng trong trường hợp l = 34 cm.

ĐÁP ÁN

+ Sơ đồ tạo ảnh

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

+ Ta có:

d1 = 10 cm

d2 = l - 40 cm

+ Ảnh thật, cách L2 60 cm.

+ Ta cũng có:

+ Ảnh ngược chiều và bằng lần vật.

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

Bài tập 2

Một thấu kính mỏng phẳng – lõm bằng thủy tinh, có tiêu cự f1 = - 20 cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng, mặt lõm hướng lên trên.

Một điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính đoạn d (hình 30.4).

  1. Ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính cách thấu kính 12 cm. Tính d.
  1. Giữ S và thấu kính cố định. Đổ một chất lỏng trong suốt vào mặt lõm. Bây giờ ảnh S’ của S là ảnh ảo và cách thấu kính 20 cm.Tính tiêu cự f2 của thấu kính chất lỏng phẳng – lồi.

ĐÁP ÁN

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

  1. Tính d

+ S có ảnh tạo bởi thấu kính phân kì :

+ Do đó :

Suy ra : d = 30 cm.

  1. Tiêu cự f2

+ Hệ gồm thấu kính chất lỏng và thấu kính thủy tinh ghép đồng trục, sát nhau.

+ Thấu kính tương đương có tiêu cự f.

+ Ta có:

+ Đối với thấu kính tương đương: d’ = - 20 cm.

Vậy:

+ Suy ra:

f2 = 30 cm.

IV. Bài tập luyện tập Giải bài toán về hệ thấu kính của trường Nguyễn Khuyến

Câu 1: Chỉ ra câu khẳng định sai.

Chiếu một chùm sáng song song vào một hệ gồm hai thấu kính mỏng đặt đồng trục.Chùm tia ló

  1. có thể là chùm hội tụ.
  1. có thể chùm phân kì.
  1. có thể là chùm song song.
  1. không thể là chùm song song.

Câu 2: Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như hình (HB.2). Có thể kết luận những gí về hệ này?

  1. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.
  1. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì.
  1. L1 là thấu kính hội tụ. L2 là thấu kính phân kì.
  1. L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

Câu 3: Tiếp câu hỏi 2, tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này.

  1. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2.

Câu 4: Cho hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là: f1 = 30 cm; f2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = a.

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

  1. Cho AO1 = 36 cm, hãy:

Xác định ảnh cuối cùng cùng của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm.

Tìm giá trị của a để là ảnh thật.

  1. Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật ?

Câu 5: Cho hai thấu kính được đặt đồng trục liên tiếp nhau: thấu kính hội tụ L1, tiêu cự 25 cm và thấu kính phân kì L2 với tiêu cự có chiều dài 25 cm. Hai thấu kính cách nhau là a = 100 cm. Một vật AB = 1 cm được đặt vuông góc với quang trục của hệ và cách L1 = 40 cm.

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

  • 1

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024
Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Thấu kính hai mặt lồi, một mặt được tráng bạc trở thành một quang hệ gồm gương và thấu kính ghép sát nhau. Tiêu cự của quang hệ này như thế nào?

Bài 2: Một thấu kính phẳng lồi có chiết suất n = 1,5. Mặt lồi có bán kính 12cm, mặt phẳng mạ bạc. Vật AB ở trước và cách thấu kính 36cm. Xác định vị trí ảnh của AB.

Dạng bài tập này mình tìm trên mạng mà không có. Mong mọi người giúp đỡ hoặc cho mình xin công thức với ạ. Cảm ơn các bạn.

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

  • 2

    Bài 1: Thấu kính hai mặt lồi, một mặt được tráng bạc trở thành một quang hệ gồm gương và thấu kính ghép sát nhau. Tiêu cự của quang hệ này như thế nào?

Bài 2: Một thấu kính phẳng lồi có chiết suất n = 1,5. Mặt lồi có bán kính 12cm, mặt phẳng mạ bạc. Vật AB ở trước và cách thấu kính 36cm. Xác định vị trí ảnh của AB.

Dạng bài tập này mình tìm trên mạng mà không có. Mong mọi người giúp đỡ hoặc cho mình xin công thức với ạ. Cảm ơn các bạn.

tiêu cự thì chiều chùm song song đến hệ đang xét khi chùm hội tụ tại đâu đấy là tiêu cự xét hệ gồm tk gương ghép sát [tex]\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{f}[/tex] \=> d'=f khoảng cách hệ là 0 \=> vs gương [tex]d1+d'=0[/tex] \=> d1=-d1'=-f

  1. [tex]\frac{1}{f}=(n-1)(\frac{1}{R}+\frac{1}{\propto })[/tex] \=> f [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex] \=> d' vs gương ghhesp sát d1=-d' =-d1' \=> d1'

Bài tập hệ thấu kính ghép sát nhau năm 2024

  • 3

    tiêu cự thì chiều chùm song song đến hệ đang xét khi chùm hội tụ tại đâu đấy là tiêu cự xét hệ gồm tk gương ghép sát [tex]\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{f}[/tex] \=> d'=f khoảng cách hệ là 0 \=> vs gương [tex]d1+d'=0[/tex] \=> d1=-d1'=-f
  • [tex]\frac{1}{f}=(n-1)(\frac{1}{R}+\frac{1}{\propto })[/tex] \=> f [tex]\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}[/tex] \=> d' vs gương ghhesp sát d1=-d' =-d1' \=> d1'

Đa tạ công tử.