Bài 19.4, 19.5, 19.6 trang 47 sbt hóa học 10

Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên?
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Câu 19.4.
  • Câu 19.5.
  • Câu 19.6.

Câu 19.4.

Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên?

A. \(2KCl{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}2KCl + 3{O_2}\)

B. \(S + 2{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}3S{O_2} + {H_2}O\)

C. \(4N{O_2} + {O_2} + 2{H_2}O\xrightarrow{{}}4HN{O_3}\)

D. \(2NO + {O_2}\xrightarrow{{}}2N{O_2}\)

Phương pháp giải:

Xác định số oxi hóa của các chất trong các PTHH

Lời giải chi tiết:

A. \(2K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2} \xrightarrow{{{t^o}}}2K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + 3\mathop {{O_2}}\limits^0 \)

B. \(\mathop S\limits^0 + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\xrightarrow{{}}3\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O\)

C. \(4\mathop N\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop {{O_2}}\limits^0 + 2{H_2}O\xrightarrow{{}}4H\mathop N\limits^{ + 4} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2} \)

D. \(2\mathop N\limits^{ + 2} O + \mathop {{O_2}}\limits^0 \xrightarrow{{}}2\mathop N\limits^{ + 4} \mathop {{O_2}}\limits^{ - 2} \)

=>Chọn A

Câu 19.5.

Phản ứng nào cho dưới đây chỉ xảy ra sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố ?

Bài 19.4, 19.5, 19.6 trang 47 sbt hóa học 10

Phương pháp giải:

Xác định số oxi hóa của các chất trong các PTHH

Lời giải chi tiết:

A. \(2K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2} \xrightarrow{{{t^o}}}2K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + 3\mathop {{O_2}}\limits^0 \)

B.\(2K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} \mathop {{O_4}}\limits^{ - 2} \xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}\mathop {Mn}\limits^{ + 6} {O_4} + Mn{O_2} + \mathop {{O_2}}\limits^0 \)

C. \(K\mathop N\limits^{ + 5} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2} \xrightarrow{{{t^o}}}K\mathop N\limits^{ + 3} {O_2} + \mathop {{O_2}}\limits^0 \)

D. \(\mathop N\limits^{ - 3} {H_4}\mathop N\limits^{ + 5} \mathop {{O_3}}\limits^{} \xrightarrow{{{t^o}}}\mathop {{N_2}}\limits^{ + 3} O + {H_2}O\)

=>Chọn D

Câu 19.6.

Cho sơ đồ phản ứng :

\(F{e_3}{O_4} + HN{O_3} \to Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + NO + {H_2}O\)

Cân bằng PTHH của phản ứng trên. Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ?

A. 3, 14, 9, 1, 7

B. 3, 28, 9, 1, 14

C. 3, 26, 9, 2, 13

D. 2, 28, 6, 1, 14

Phương pháp giải:

Cân bằng PTHH theo phương pháp thăng bảng electrontại đây.

Lời giải chi tiết:

Bài 19.4, 19.5, 19.6 trang 47 sbt hóa học 10

\(3F{e_3}{O_4} + 28HN{O_3} \to 9Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + NO + 14{H_2}O\)

=>Chọn B