5. cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Bài viết dưới đây Luật Sư X sẽ cung cấp thêm thông tin về cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn.

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở cấp ấy.

Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội Đoàn cùng cấp bầu ra; giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra.

Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội cấp đó quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Chấp hành.

Ở cấp Trung ương, số lượng Bí thư Trung ương Đoàn không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Thường vụ.

Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.

Trước khi quyết định các công việc và biểu quyết nghị quyết của Đoàn, các thành viên đều được cung cấp thông tin và phát biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành.

Đại hội, hội nghị của các cơ quan lãnh đạo của Đoàn chỉ có giá trị khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên được triệu tập tham dự. Trường hợp thành viên được triệu tập theo cơ chế đại biểu thì phải có ít nhất hai phần ba (2/3) số đại biểu và thay mặt cho ít nhất hai phần ba (2/3) số tổ chức Đoàn trực thuộc tham dự. Quyết định của đại hội, hội nghị chỉ có giá trị khi được sự đồng ý của trên một phần hai (1/2) số thành viên có mặt.

Chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

– Đoàn là Đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, Nhà nước và các ngành. Đoàn luôn luôn xác định nhiệm vụ của mình là đội quân xung kích cách mạng tích cực tham gia xây dựng Đảng và là người kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của Bác Hồ.

– Đoàn là Trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, tạo môi trường đưa thanh niên vào các hoạt động giúp học tập rèn luyện và phát triển nhân cách, năng lực của người lao động mới phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay.

– Đoàn là Người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ. Chức năng này khẳng định rõ tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức của thanh niên; vì thanh niên.

Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS) không phải là một tổ chức xa lại đối với tất cả chúng ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng có những hiểu biết liên quan đến tổ chức của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Chính vì thế, trong bài hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh là gì?

Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị – xã hội của thanh niên Việt Nam. Tổ chức này do Đảng Cọng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.

– Tổ chức được xem là vườn ươm đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý tương lai cho Đảng Cộng sản Việt Nam là cánh tay nối dài của Nhà nước. Đoàn được tổ chức và vận hành theo mô hình hành chính từ trung ương xuống đến các cấp xã, phường với đầy đủ các chức danh thuộc biên chế ăn lương Nhà nước.

– Hệ thống tổ chức của Đoàn bao gồm 04 cấp:

+ Cấp cơ sở (gồm Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở).

+ Cấp huyện và tương đương.

+ Cấp tỉnh và tương đương.

+ Cấp Trung ương.

Việc thành lập hoặc giải thể một tổ chức Đoàn do Đoàn cấp trên trực tiếp quyết định.

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là Ban Chấp hành Trung ương Đoàn giữa hai kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc. Ban chấp hành Trung ương Đoàn co nhiệm kỳ 05 năm và do Đại hội Đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bầu.

Đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương Đoàn là Bí thứ nhất thường là ủy viên Trung ương Đảng dự khuyết, một số trường hợp đặc biệt là Ủy viên Trung ương Đảng.

Ban chấp hành Trung ương Đoàn hiện tại là khóa XI có nhiệm kỳ từ 2017 – 2022, có 151 Ủy viên Ban chấp hành trung ương Đoàn.

5. cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?

Nhiệm vụ và quyền hạn ban chấp hành trung ương Đoàn

+ Ban Chấp hành Trung ương Đoàn có nhiệm vụ chấp hành Nghị quyết của Đại hội biểu Đoàn toàn quốc, lãnh đạo công tác xây dựng Đoàn, Hội, Đội; tổ chức chỉ đạo thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc và các nghị quyết, chỉ thị của Đảng; báo cáo về hoạt động của mình với đại hội hoặc hội nghị đại biểu toàn quốc; kiến nghị, đề xuất với Đảng, Nhà nước và phối hợp với các cơ quan Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức kinh tế, xã hội để giải quyết những vấn đề có liên quan đến công tác của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

+ Ban chấp hành Trung ương Đoàn là cơ quan đại diện của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong mối quan hệ công tác với các cơ quan Đảng, Nhà nước và những thành viên của hệ thống chính trị, các tổ chức kinh tế – xã hội khác để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Đoàn.

+ Quyết định quy chế hoạt động và chương trình làm việc của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi hằng năm; quyết định Quy chế làm việc của Ủy ban kiểm tra Trung ương Đoàn; kiểm tra việc thực hiện các chủ trương nhiệm vụ, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Việc tổng kết, xây dựng chương trình công tác hằng năm xong trước ngày 20/12.

+ Xem xét cho ý kiến các báo cáo định kỳ hàng năm, báo cáo giữa và cuối nhiệm kỳ, báo cáo bất thường của Ban Thường vụ, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đoàn. Góp ý kiến đối với báo cáo công tác giữa nhiệm kỳ và cuối nhiệm kỳ của các đồng chí Bí thư Trung ương Đoàn.

+ Xem xét thí điểm một số chủ trường mới xuất phát từ thực tiễn công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

+ Bầu ban Thường vụ, Bí thư thứ nhất, các Bí thư trung ương Đoàn; bầu Ủy ban kiểm tra Trung ương Đoàn và Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra trung ương Đoàn; lập ra Hội đồng Đội Trung ương; quyết định việc cho rút tên và bầu bổ sung Ủy viên ban Chấp hành và các chức danh khác trong Ban Chấp hành Trung ương Đoàn; quyết định kỷ luật và xem xét giải quyết khiếu nại kỷ luật theo quy định của Điều lệ Đoàn.

+ Thảo luận và quyết định những vấn đề khác do Ban Thường vụ Trung ương Đoàn đề nghị.

+ Thực hiện tự phê bình, phê bình, chất vấn và trả lời chất vấn trong các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.

+ Giám sát việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là các nội dung có liên quan trực tiếp đến công tác Đoàn, Hội, Đội và quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi; việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thuộc lĩnh vực phụ trách. Phản biện xã hội đối với các văn bản dự thảo về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hội viên, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Đoàn, Hội, Đội. Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện nhiệm vụ giám sát và phản biện xã hội.

+ Xem xét và quyết định điều chỉnh nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc, kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ Đại hội Đoàn cấp tỉnh khi cần.

+ Quyết định triệu tập và chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đoàn; giới thiệu nhân sự để bầu Ban chấp hành trung ương Đoàn.

Như vậy, Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã được chúng tôi trình bày cơ bản trong mục cuối cùng của bài viết hôm nay. Bên cạnh, chúng tôi cũng trình bày một số nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của tổ chức này. Chúng tôi mong rằng nội dung trên sẽ giúp ích được đối với quý bạn đọc.

Câu hỏi: Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi Đoàn là gì?

Trả lời:

– Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn là đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đoàn viên ở cấp ấy. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do đại hội Đoàn cùng cấp bầu ra; giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban Chấp hành cùng cấp bầu ra. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành cấp nào do Đại hội cấp đó quyết định theo Hướng dẫn của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn. Số lượng Ủy viên Ban Thường vụ không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Chấp hành. Ở cấp Trung ương, số lượng Bí thư Trung ương Đoàn không quá một phần ba số lượng Ủy viên Ban Thường vụ.

– Nghị quyết của Đoàn phải được chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tổ chức.

– Trước khi quyết định các công việc và biểu quyết nghị quyết của Đoàn, các thành viên đều được cung cấp thông tin và phát biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên Đoàn cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành.

– Đại hội, hội nghị của các cơ quan lãnh đạo của Đoàn chỉ có giá trị khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên được triệu tập tham dự. Trường hợp thành viên được triệu tập theo cơ chế đại biểu thì phải có ít nhất hai phần ba (2/3) số đại biểu và thay mặt cho ít nhất hai phần ba (2/3) số tổ chức Đoàn trực thuộc tham dự. Quyết định của đại hội, hội nghị chỉ có giá trị khi được sự đồng ý của trên một phần hai (1/2) số thành viên có mặt.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhé.

I. Tìm hiểu chung về tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Thanh niên Việt Nam tuổi từ 15 đến 30, tích cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, được học và tán thành Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đoàn, có lý lịch rõ ràng đều được xét kết nạp Đoàn.

1. Huy hiệu Đoàn:

Ý nghĩa: Biểu thị sức mạnh, ý chí của thanh niên Việt Nam, tính xung kích của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Cờ Đoàn:

- Nền đỏ

-Hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần 3(2/3) chiều dài.

-Ở chính giữa có huy hiệu Đoàn.

-Đường kính huy hiệu bằng hai phần năm (2/5) chiều dài cờ.

3. Bài ca chính thức của Đoàn (Đoàn ca):

“Thanh niên làm theo lời Bác”

Nhạc và lời của Hoàng Hòa.

Kết liên lại thanh niên chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề, gìn giữ hòa bình độc lập tự do.

Kết liên lại thanh niên chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quân thù, xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no.

Đi lên thanh niên, chớ ngại ngần chi.

Đi lên thanh niên làm theo lời Bác

Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển, quyết chí cũng làm nên

Đoàn ca được sử dụng trong các dịp lễ, hội của Đoàn: Đại hội và trong sinh hoạt Đoàn.

4. Ngày thành lập Đoàn: 26-03-1931.

Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tổ chức Đoàn. Tại hội nghị Ban Chấp hành lần thứ hai họp từ ngày 20 đến 26/3/1931, Trung ương Đảng đã giành 1 ngày trong thời gian hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên của Đảng. Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt ấy, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (họp từ ngày 22 đến 25/3/1961 tại Hà Nội) đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn.

5. Mục đích lí tưởng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

II. Tính chất của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Điều lệ Đoàn khẳng định: “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện”. Điều này phản ánh đầy đủ Đoàn là một tổ chức thanh niên Cộng sản mang tính tiên tiến của giai cấp công nhân và tính quần chúng rộng rãi của thanh niên Việt Nam thông qua việc mở rộng các hoạt động có tính chất xã hội, mỗi đoàn viên và tổ chức cơ sở Đoàn thể hiện tính tiên tiến, vai trò nòng cốt của mình trong phong trào thanh niên và các hội của thanh niên.

III. Chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đoàn có 3 chức năng:

- Đoàn là Đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, Nhà nước và các ngành. Đoàn luôn luôn xác định nhiệm vụ của mình là đội quân xung kích cách mạng tích cực tham gia xây dựng Đảng và là người kế tục trung thành sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của Bác Hồ.

- Đoàn là Trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, tạo môi trường đưa thanh niên vào các hoạt động giúp học tập rèn luyện và phát triển nhân cách, năng lực của người lao động mới phù hợp với yêu cầu cảu xã hội hiện nay.

- Đoàn là Người đại diện, chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ. Chức năng này khẳng định rõ tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức của thanh niên, vì thanh niên.

IV. Vai trò, vị trí của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đoàn là thành viên trong hệ thống chính trị, hoạtđộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong hệ thống nàyĐảng là người lãnhđạo,Đoàn là một trong các tổ chức thành viên.
Đối vớiĐảng:Đoàn là hoạtđộng dưới sự lãnhđạo trực tiếp củaĐảng, làđội dự bị tin cậy củaĐảng, nguồn cung cấp cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị củaĐảng.

Đối với Nhà nước:Đoàn là chỗ dựa vững chắc của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Đoàn phối hợp với các cơ quan Nhà nước, cácđoàn thể và tổ chức xã hội chăm lo giáo dục,đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi.

Đối với các tổ chức xã hội của thanh niên và phong trào thanh niên:Đoàn giữ vai trò làm nòng cốt chính trị trong việc xây dựng tổ chức tổ chức và hoạtđộng của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam và các thành viên khác của Hội.

Đối vớiĐội TNTP Hồ Chí Minh:Đoàn giữ vai trò là người phụ tráchĐội và có trách nhiệm xây dựng tổ chứcĐội, lựa chọn,đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác thiếu nhi, tạođiều kiện về cơ sở vật chất và tài chính cho hoạtđộng củaĐội.

V. Nguyên tắc của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lấy nguyên tắc tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản,được thể hiện như sau:

Cơ quan lãnhđạo cao cấp củaĐoànđều do bầu cử lập ra, thực hiện nguyên tắc tập thể lãnhđạo, cá nhân phụ trách.

Cơ quan lãnhđạo cao nhất củaĐoàn làĐại hộiđại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnhđạo củaĐoànở mỗi cấp làĐại hộiđại biểu hoặcĐại hộiđoàn viênở cấpấy. Giữa hai kỳĐại hội, cơ quan lãnhđạo là Ban chấp hành doĐại hộiĐoàn cùng cấp bầu ra. Giữa hai kỳ họp

Ban chấp hành, cơ quan lãnhđạo là Ban thường vụ do Ban chấp hành cùng cấp bầu ra.

Ban chấp hànhĐoàn các cấp có trách nhiệm báo cáo về hoạtđộng của mình vớiĐại hội hoặc hội nghịđại biểu cùng cấp, với Ban chấp hànhĐoàn cấp trên, với các cấpủyĐảng cùng cấp và thông báo cho Ban chấp hànhĐoàn cấp dưới.

Nghị quyết củaĐoàn phảiđược chấp hành nghiêm chỉnh, cấp dưới phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùngđa số, cá nhân phục tùng tổ chức.

Trước khi quyếtđịnh các công việc và biểu quyết củaĐoàn, các thành viênđềuđược cung cấp thông tin và phát biểu ý kiến của mình, ý kiến thuộc về thiểu sốđược quyền bảo lưu các báo cáo lênĐoàn cấp trên chođếnĐại hộiđại biểu toàn quốc song phải nghiêm chỉnh chấp hành nghị quyết hiện hành.