100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

Ngày 30/4/1975 là ngày lịch sử của đất nước, Bắc Nam nối liền một dải. Vào thời khắc ấy, đã có nhiều ca khúc ra đời mừng non sông thống nhất.

Đại thắng mùa xuân 1975 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi, mở ra một giai đoạn mới tương lai rạng rỡ của đất nước. Sự kiện này là nguồn cảm hứng lớn lao, mãnh liệt cho các nhạc sĩ. Đặc biệt, phải kể đến những ca khúc được các nhạc sĩ sáng tác đầy ấn tượng vào đúng giai đoạn đó với niềm xúc động mãnh liệt, dâng trào như "Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh" (Xuân Hồng), "Đất nước trọn niềm vui” (Hoàng Hà), "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” (Phạm Tuyên) đã sống mãi trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam dù chiến tranh đã lùi xa.

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022
Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng/TTXVN.

"Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh" (Xuân Hồng)

Nhạc sĩ Xuân Hồng, sinh năm 1928 tại Châu Thành, Tây Ninh trong một gia đình nông dân yêu thích nhạc tài tử, ông được học nhạc từ rất sớm. Xuân Hồng tham gia cách mạng từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp với nhiệm vụ giao liên. Ngoài làm nhiệm vụ, ông bắt đầu tham gia hoạt động văn nghệ ở chiến trường.

Năm 1949, ông bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tiên trong sự nghiệp âm nhạc của mình. Ông nổi tiếng với những nhạc phẩm "Bài ca may áo”, "Xuân chiến khu”, "Tiếng chày trên sóc Bom Bo”, "Mùa xuân bên cửa sổ”...

Tháng 3/1975, khi chiến dịch Tây Nguyên mở màn, nhạc sĩ Xuân Hồng đi công tác ở chiến trường B2. Lúc này, những lời nhạc đầu tiên đã hình thành trong đầu ông, ông đã ghi vội lên cánh tay, viết lên lá cây để lưu lại lời cho khỏi quên. Khi vào đến Sài Gòn, tác giả chứng kiến thời khắc năm cánh quân giải phóng hiên ngang tiến về Sài Gòn, lật đổ chính quyền Sài Gòn, một trang sử mới của dân tộc được mở ra. Từ sự xúc động của thời khắc lịch sử 30/4, ông đã hoàn thiện và cho ra đời bài hát "Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh”. 

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022
Bài hát "Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh" do nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác vào năm 1975.

Ca từ bài hát thể hiện sinh động nỗi niềm cảm xúc của tác giả khi được chiêm ngưỡng mùa xuân trong niềm vui đại thắng vừa dễ hiểu, dễ đồng cảm đã trở nên rất quen thuộc với người dân TP Hồ Chí Minh mỗi dịp xuân về. Cũng bởi vì tác giả lột tả được chân thực sự kiện khi tập trung thể hiện tính chất mở hội toàn thắng, không khí vui mừng hân hoan. Nhạc sĩ khéo lồng ghép, kết hợp hình ảnh, sự kiện cho đồng nhất về một khung thời gian giữa thiên nhiên và lịch sử.

Sau bao nhiêu năm đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam - Bắc, mùa xuân 1975 trong niềm vui không gì tả xiết xen lẫn niềm xúc động đến không kìm được nước mắt, tất cả mọi người như hòa một khối dưới cờ và hoa rợp trời Sài Gòn: "Ngày đi như trong đêm mơ tuổi lớn rồi mà như ngây thơ. Ôi ta đang đi đi giữa rừng hoa hay ta đi giữa rừng cờ”.

Hình ảnh Thành phố Hồ Chí Minh tràn ngập bóng cờ bay trong mùa xuân đại thắng làm chúng ta liên tưởng hàng ngàn người đổ xuống đường chung một niềm vui phấn khởi vô bờ với nụ cười rạng rỡ. Điều kỳ lạ là bài hát được ra đời trước khi thành phố được mang tên Bác. Đây là một trong 6 tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Xuân Hồng đã được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.

Nhạc sĩ Trần Long Ẩn - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật - Chủ tịch Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh đã từng có một bài viết về ca khúc này, ông nhận xét: "Cái đẹp trong Mùa xuân trên TP Hồ Chí Minh là một cái đẹp long lanh cả nhạc và lời. Đây là một sáng tạo hết sức nghiêm túc, chân thật của tác giả mà hàng ngàn người hát cũng được, một người hát cũng được, hợp ca, song ca cũng được… Một sáng tác đi vào quần chúng để họ dễ dàng thuộc, dễ dàng hát là một nghệ thuật rất cao”.

"Đất nước trọn niềm vui” (Hoàng Hà)

Nhạc sĩ Hoàng Hà tên thật là Hoàng Phi Hồng (ông còn có thêm bút danh khác Cẩm La) sinh tại Hà Nội vào năm 1929 và chuyển vào Vũng Tàu sinh sống từ năm 1985, ông mất năm 2013. Ca khúc đầu tiên ông sáng tác là "Kháng chiến ca" vào năm ông 18 tuổi (1947).

Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng, như: "Ánh đèn trên cầu Việt Trì"; "Tiếng hát ngày thứ bảy Cộng sản"; "Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn"; "Hò tải đạn"; "Cùng hành quân giữa mùa Xuân"; "Đất nước trọn niềm vui", Bản giao hưởng hợp xướng Côn Đảo... "Đất nước trọn niềm vui" là một bài hát hay trong số các ca khúc viết về ngày đại thắng 30/4, đây cũng là sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sĩ Hoàng Hà.

Bài hát "Đất nước trọn niềm vui” được sáng tác vào đêm 26/4/1975 tại nhà riêng ở Hà Nội. Khi đó nhạc sĩ công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, vì thế ông thường xuyên được nhận những thông tin sớm nhất về tình hình chiến sự ở miền Nam. Khi nghe tin quân ta đang thẳng tiến về Sài Gòn, nhạc sĩ đã dâng trào cảm xúc cùng với một quá trình tích lũy những tư liệu có được, ông đã viết nên những giai điệu mượt mà, tinh tế báo hiệu ngày vui của dân tộc đang đến rất gần. Ngay cả khi viết ca khúc để đời này, ông chưa từng một lần đặt chân vào đất Sài Gòn.

Khi còn sống, nhạc sĩ đã từng chia sẻ: Trước khi đặt bút viết "Đất nước trọn niềm vui”, ông bỗng nhớ đến điệu hò Đồng Tháp đã từng làm ông ám ảnh mãi. Điệu hò ấy cứ lảng vảng trong đầu ông cho đến khi bật ra câu hát: "Hò ơ... ớ hò... ớ hò... ớ hò... Hội toàn thắng náo nức đất nước, ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang, ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam, Tổ quốc anh hùng!".

Nhạc sĩ kể: Ngay trong đêm ông viết xong bài "Đất nước trọn niềm vui” ông đã cùng con trai lớn của mình là NSƯT Hoàng Lương hát say sưa suốt đêm. Nhạc sĩ kể, ông viết bài hát đó từ đêm 26/4 có nghĩa là chưa có rừng cờ chiến thắng, niềm vui "đi trong muôn ánh sao vàng cờ đỏ tung bay” là niềm vui trong tâm hồn, trong mơ ước khi nghĩ về ngày vui trọn vẹn. Nhạc sĩ đã viết bằng dự cảm nhưng cũng bằng niềm tin tuyệt đối của mọi người dân Việt Nam sống trong thời kỳ lịch sử ấy.

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022
Cố nhạc sĩ Hoàng Hà và ca khúc 'Đất nước trọn niềm vui'. Ảnh: TTXVN.

Chính cái tên của bài hát này đã thể hiện rõ một niềm vui không của riêng ai, từ những ngày chuẩn bị chiến thắng, mọi người dân Việt Nam đã vui mừng, hào hứng vì toàn dân tộc đã cùng nhau đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước vượt qua hết đau thương này đến đau thương khác. Có thể nói, bài hát là âm nhạc của đáy lòng, nó kết đọng tình yêu và khát vọng của về ngày thống nhất non sông. Không khí chiến thắng của chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh đã dồn dập bay tới khắp mọi miền Tổ quốc.

Ngay sau ngày sáng tác, bài hát được giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam và người được giao trọng trách thể hiện ca khúc này là nghệ sĩ Trung Kiên. Và rồi những lời ca hào hùng, đầy cảm xúc như "Ta đi trong muôn ánh sao vàng, rừng cờ tung bay” hay "Ôi, hạnh phúc vô biên, hát nữa đi em những lời yêu thương!"... đã trở thành hiện thực ghi vào lịch sử. Tên bài hát Đất nước trọn niềm vui về sau đã được chọn làm tên của một tuyển tập nhạc ấn hành năm 1975 và tái bản năm 1985 về đề tài sự kiện 30/4/1975.

Bài hát được phát trên Đài Phát thanh Giải phóng lần đầu vào sáng 1/5/1975 cùng với ca khúc "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” của nhạc sỹ Phạm Tuyên. Đối với Nhạc sĩ Hoàng Hà viết bài hát "Đất nước trọn niềm vui” chỉ trong một ngày, nhưng là kết quả đúc kết cả quá trình, một đời ông tham gia cách mạng và hoạt động âm nhạc.

Nghệ sỹ ưu tú Hoàng Lương - Trưởng đoàn Ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam, con trai của nhạc sĩ Hoàng Hà cho biết chính từ bài "Đất nước trọn niềm vui” mà anh trở thành nhạc sĩ. Điều đặc biệt khiến cho "Đất nước trọn niềm vui” được yêu mến đến như vậy đó chính là âm điệu và lời bát hát đúng như tên bài hát đã đặt ra. Giai điệu bài hát như niềm vui đã được dồn nén lâu lắm rồi, nay gặp thời khắc lịch sử hân hoan mà vang lên từng nhịp, ca từ như nhảy múa hát ca, như reo rắt niềm vui với người nghe, người hát. Một ca khúc mà niềm vui lấp lánh trên mỗi ca từ.

"Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” (Phạm Tuyên)

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022
Niềm vui hiện rõ trên gương mặt người dân Sài Gòn trong ngày giải phóng 30/4/1975. Ảnh: TTXVN

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/1/1930, quê ở huyện Bình Giang, Hải Dương. Năm 1958, ông về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ chỉ đạo về biên tập âm nhạc. Ông là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1983. Hoạt động của ông rất phong phú trong các lĩnh vực sáng tác, lý luận và phong trào âm nhạc quần chúng.

Ông đã sáng tác nhiều bài hát được nhiều người biết như: "Bài ca người thợ rừng", "Bài ca người thợ mỏ", "Bám biển quê hương", "Chiếc gậy Trường Sơn", "Từ làng Sen", "Từ một ngã tư đường phố", "Gửi nắng cho em", "Con kênh ta đào", "Màu cờ tôi yêu", "Thành phố mười mùa hoa"... còn rất nhiều ca khúc tác giả sáng tác cho thiếu nhi nữa.

Đầu tháng 4/1975, tin thắng trận liên tiếp được báo về từ các chiến trường miền Nam. Với tinh thần nhiệt huyết sôi nổi cùng sự nhạy bén của người nghệ sĩ khi dõi theo từng bước tiến quân, từng trận đánh, các nhạc sĩ đã nhanh chóng viết lên những ca khúc mừng chiến thắng. Từ khắp các tỉnh phía Nam gửi về những ca khúc hừng hực khí thế để dàn dựng thu thanh, phát trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam cổ vũ, động viên kịp thời quân và dân trên từng chặng đường chiến dịch.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên cũng được ông Trần Lâm - Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam ngày đó, thông báo giao nhiệm vụ sáng tác một bài hát lớn chào mừng ngày chiến thắng sắp đến. Vào 21 giờ ngày 28/4, Đài Tiếng nói Việt Nam đưa tin phi công (anh hùng Nguyễn Thành Trung) ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Sau tin đó, bao cảm xúc hồi hộp, vui sướng trong nhạc sĩ cứ tuôn trào, và lập tức, ông đã cầm bút viết lên bài hát này.

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022
Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác trong căn hộ nhỏ giữa lòng Hà Nội. Ảnh:TTXVN.

Chỉ chưa đầy hai tiếng đồng hồ, nhạc sỹ Phạm Tuyên đã viết xong bài hát "Như có Bác trong ngày vui đại thắng”. Đến trưa ngày 30/4, sau khi nghe tin miền Nam hoàn toàn được giải phóng, Tổng Giám đốc Trần Lâm cho gọi nhạc sỹ lên khi vừa nghe xong bài "Như có Bác trong ngày vui đại thắng”, Ông Trần Lâm vui mừng đề nghị cho thu thanh ngay bài hát để phát trong bản tin thời sự đặc biệt. Chiều ngày 30/4 bài hát phát sóng trong bản tin thời sự đặc biệt lúc 17 giờ của Đài tiếng nói Việt Nam, chính thức công bố tin giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên chia sẻ: "Nhiều người đã hỏi tôi vì sao ca khúc này lại có sức hút đến vậy. Ca khúc này được tôi viết vào đúng ngày 30/4/1975, ngày giải phóng đất nước, nhân dân cả nước vỡ oà trong hạnh phúc vì bao nhiêu hy sinh, mất mát, đấu tranh kiên cường trong suốt 30 năm để thắng lợi. Có lẽ, ca khúc này có sức sống lâu bền trong tâm hồn người Việt vì nó thể hiện được niềm vui sướng, hân hoan vỡ oà của nhân dân trước những chiến thắng mà phải rất khó khăn, gian khổ, kiên cường mới thực hiện được”.

"Tôi còn nhớ, trong một sự kiện văn hoá mà tôi được tham gia tại Nhật Bản vào năm 1979, tôi đã vô cùng ngạc nhiên khi người Nhật lại hát "Như có Bác trong ngày vui đại thắng” ở sự kiện này. Tôi hỏi họ tại sao các ông lại hát ca khúc này, họ trả lời rằng, dù ca khúc này có hoàn cảnh sáng tác cụ thể nhưng họ vẫn thích hát vì nó thể hiện tinh thần, ý chí của người Việt Nam. Tôi rất cảm động khi nghe vậy. Với người nhạc sĩ, ca khúc được sống mãi trong lòng công chúng, được mọi người yêu mến… đã là hạnh phúc không gì đong đếm được”, nhạc sĩ Phạm Tuyên tâm sự.

Và còn rất nhiều những ca khúc hay ý nghĩa nữa mang sức sống mãnh liệt, sống mãi với thời gian bởi nó như một cuốn lịch sử bằng âm nhạc ghi lại một thời khắc lịch sử không thể nào quên của dân tộc ngày 30/4/1975.

                                    Theo Baotintuc.vn


100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

Nét đẹp nơi miền đất cổ

(HBĐT) - Vùng đất Cao Sơn (trước là xã Cao Răm) huyện Lương Sơn có 4 di tích quốc gia gồm: hang Chổ, hang Núi Sáng, động Mãn Nguyện, hang Khụ Thượng… Nơi đây không chỉ chứa đựng nhiều dấu tích của người xưa mà còn giữ nét văn hóa cộng đồng bao đời nay.

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

Tôn vinh nghệ nhân xứ Mường: Bài 3: Giữ gìn, phát huy những báu vật của cha ông

(HBĐT) - Xứ Mường Hòa Bình luôn tự hào là cái nôi của nền văn hóa Hòa Bình, nơi sở hữu kho tàng di sản văn hoá (DSVH) đồ sộ với những "báu vật” vô giá mà cha ông để lại như mo Mường, chiêng Mường, các lễ hội, loại hình chữ viết, nhạc cụ dân tộc… Đặc biệt đáng quý, nơi đây có những con người yêu tha thiết văn hóa dân tộc, để rồi cùng nhau quyết tâm thực hiện một hành trình vô cùng tâm huyết và ý nghĩa: Gìn giữ, phát huy những "báu vật” của cha ông.

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

Tôn vinh nghệ nhân xứ Mường: Bài 2: Đưa chữ viết, dân ca phổ biến trong cuộc sống đương đại

(HBĐT) - Nếu tiếng nói, chữ viết là công cụ tư duy, phương tiện giao tiếp để thể hiện, lưu giữ, truyền bá tri thức thì dân ca, dân vũ truyền thống là nét sinh hoạt văn hoá, món ăn tinh thần gắn chặt với đời sống của người dân xứ Mường. Việc truyền dạy chữ viết là cấp thiết nhằm bảo tồn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Với dân ca, dân vũ là để lưu giữ cái hay, cái đẹp, đưa các làn điệu dân ca, dân vũ phổ biến, hoà quyện vào "hơi thở” nhịp sống đương đại.  

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

Tôn vinh nghệ nhân xứ Mường: Bài 1 - Động lực cho những báu vật nhân văn sống

(HBĐT) - Trải qua bao thăng trầm lịch sử, giá trị di sản văn hoá (DSVH) các dân tộc tỉnh Hòa Bình không bị mất đi mà được bảo tồn, phát huy tạo nên bức tranh đa màu sắc. Công lao trên trước hết thuộc về những nghệ nhân có vai trò nắm giữ, trao truyền. Họ - những "báu vật nhân văn sống" đang thực hiện sứ mệnh lưu truyền tinh hoa văn hoá truyền thống trong dòng chảy văn hóa Việt.

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

100 bài hát hàng đầu năm 1949 năm 2022

Tiếp thêm sức mạnh cho di sản văn hóa Mo Mường: Bài 2- Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá Mo Mường

(HBĐT) - Đặc sắc và giàu tính nhân văn, Mo Mường là nghi lễ dân gian có tính thiêng, không chỉ dùng khi tiễn biệt người đã khuất về thế giới bên kia mà được sử dụng rộng rãi dịp thanh minh, mát nhà, làm vía…, gắn liền với đời sống tinh thần của người dân xứ Mường. Năm 2016, cùng với nghệ thuật Chiêng Mường, Mo Mường Hoà Bình được công nhận di sản văn hoá (DSVH) phi vật thể cấp quốc gia. Việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp của Mo Mường vừa là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị, vừa là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng để sớm đưa Mo Mường ghi danh DSVH phi vật thể của thế giới.

1. (Ghost) Riders trên bầu trời - Vaughn Monroe

2. Mule Train - Frankie Laine

3. Một người "bạn đáng yêu (bài hát bảng chữ cái) - perry como

4. Bạn làm tan nát trái tim tôi - Vic Damone

5. Tôi đã có một bó dừa đáng yêu - Freddy Martin

6. Một số buổi tối mê hoặc - Perry Como

7. Một con chim nhỏ đã nói với tôi - Evelyn Knight

8. Cruisin xông xuống sông - Russ Morgan

9. Em bé, nó lạnh bên ngoài - Dinah Shore & Buddy Clark

10. Mặt trời cũ may mắn đó - Frankie Laine

11. Tôi đã có một bó dừa đáng yêu - Freddy Martin

12. Rudolph tuần lộc mũi đỏ-Gene Autry

13. Em bé, nó lạnh bên ngoài - Margaret Whiting & Johnny Mercer

14. Cruisin xông xuống sông - Blue Barron

15. Một ngày nào đó (bạn sẽ muốn tôi muốn bạn) - Vaughn Monroe

16. Mãi mãi và mãi mãi - Russ Morgan

17. Trái tim thân yêu & những người hiền lành - Bing Crosby

18. Tre - Vaughn Monroe

19. Em yêu của anh, em yêu của anh - Jo Stafford & Gordon McRae

20. Trái tim thân yêu & những người hiền lành - Dinah Shore

21. Bột mặt của bạn với ánh nắng mặt trời - Evelyn Knight

22. Đối với bạn tình yêu của tôi - Larry Darnell

23. Cô ấy mặc một chiếc ruy băng màu vàng - Eddie Piano Piano Miller Miller

24. Đậu và bánh mì ngô - Louis Jordan và Tympany Five

25. Slippin, xung quanh - Margaret Whiting & Jimmy Wakely

26. Tôi đã có tình yêu của mình để giữ ấm cho tôi - Les Brown

27. Nút và cung tên - Dinah Shore

28. The Huckle-Buck-Paul Williams và Hucklebuckers của anh ấy

29. Tất cả những gì cô ấy muốn làm là Rock - Wynonie Harris

30. Một ngày nào đó (bạn sẽ muốn tôi muốn bạn) - Mills Brothers

31. Lavender Blue (Dilly Dilly) - Dinah Shore

32. Roomin xông House Boogie - Amos Milburn

33. Nơi xa - Perry Como

34. Fish tối thứ bảy Fry - Louis Jordan và Tympany năm của anh ấy

35. Ain không ai kinh doanh - Jimmy Witherspoon

36. rắc rối Blues - Charles Brown Trio

37. Một kỳ nghỉ mơ mộng - Perry Como

38. Sâu trong trung tâm của Texas - Bing Crosby

39. Bàn tay bất cẩn - Mel Torme

40. Bạn làm tan nát trái tim tôi - những đốm mực

Bạn có thể nhận thấy rằng danh sách trên không hoàn toàn đồng ý với Top 40 hay các danh sách khác mà bạn đã thấy; Điều đó bởi vì nó cần xem xét nhiều sự thật hơn, cùng với một vài điều vô hình. Ví dụ, em bé, nó lạnh bên ngoài điểm số cao hơn trong danh sách này so với mặt trời cũ may mắn đó - nhưng cái sau ghi được cao hơn nhiều trên 40 bảng xếp hạng hàng đầu vào thời điểm đó. Thời gian rất tốt cho em bé bên ngoài trời lạnh, nhưng vì lý do nào đó, mặt trời già may mắn của Frank Laine đã không được phát sóng trong nhiều thập kỷ kể từ năm 1950. Khi xu hướng thay đổi, vì các tiêu chuẩn cũ được đưa vào nhạc phim mới, danh sách này có thể và ý chí thay đổi với những xu hướng đó. Mỗi biểu đồ hàng năm này được đánh giá lại cứ sau 6-8 tháng. Danh sách này đã được chuẩn bị vào đầu những năm 1960, ví dụ, Mule Train có thể sẽ đứng đầu-mặc dù Ghost Riders là một trong những bài hát số 1 mọi thời đại, đã dành 13 tuần ở vị trí hàng đầu. Trong những năm kể từ đó, phát sóng và ghi lại quá nhiều của bài hát đó đã khôi phục nó về vị trí chính đáng của nó ở đầu bảng xếp hạng năm 1949 này.

Một bài hát có thể hoặc không thuộc về danh sách năm 1949 là các nút và cung tên của Dinah Shore. Nó thực sự là một bài hát năm 1948 và nổi bật trong danh sách đó. Nhưng nó ở đây vì nó thực sự trở lại vị trí hàng đầu sau khi gián đoạn. Rất nhiều bài hát khác đã bỏ đi và trở về vị trí hàng đầu, nhưng đây là một trong số ít bài hát đã làm nó từ năm này sang năm khác. Các bản ghi duy nhất từng rơi hoàn toàn khỏi các bảng xếp hạng và sau đó trở lại vị trí hàng đầu trong những năm tiếp theo là bản thu âm đầu tiên của Bing Crosby, về White Christmas và Chubby Checker.

Khác với sự thống trị ảo của biểu đồ của Monroe, Laine, Shore, Crosby và Como, điều đáng chú ý về năm 1949 là sự nổi tiếng quá mức của chủ đề phương Tây hoặc cao bồi. Rõ ràng là những người đi xe ma và tàu Mule là những bài hát cao bồi; Những người khác bao gồm sâu thẳm ở trung tâm của Texas, cô ấy đeo một dải ruy băng màu vàng, và các nút và nơ đã nói ở trên, đó là một bài hát phản đối của Cowgirl. Sự phổ biến của các ngôi sao như Gene Autry, Roy Rogers và Hopalong Cassidy là không thể phủ nhận, và nó đã thúc đẩy cả Monroe và Laine áp dụng hình ảnh phương Tây. Vaughn Monroe là một người nhiệt thành ngoài trời, vì vậy hình ảnh phương Tây dễ dàng phù hợp. Frankie Laine - sinh ra Francesco Paolo Lovecchio - đã làm điều đó bởi Sheer Force, ghi lại một số chủ đề truyền hình và phim phương Tây trong những năm sau đó. Điều thú vị là, Raw -On có lẽ là bản thu âm nổi tiếng nhất của Laine, chủ yếu là do một phiên bản trong bộ phim Blues Brothers. Nó cũng được chơi không ngừng ở lối vào một Phoenix nổi tiếng, AZ Attraction, một thị trấn theo chủ đề phương Tây được gọi là Raw-On. Bài hát đáng chú ý cuối cùng của Laine là chủ đề của Blazed Saddles, một giọng hát tuyệt vời cho bộ phim Mel Brooks.

Một câu đố nhỏ liên quan đến Laine từ năm 1949, chiếc mặt trời cũ may mắn là số một trong ba tuần, sau đó bị loại bỏ khỏi vị trí hàng đầu bởi Mule Train. Với mặt trời kéo dài ở vị trí thứ hai, người ta tin (nhưng khó xác minh) rằng Laine là giọng ca đầu tiên giữ hai vị trí hàng đầu cùng một lúc.

Đây là thời kỳ hoàng kim của các bản ghi âm cạnh tranh của người Viking. Columbia sẽ thấy một bản hit Decca tăng lên các bảng xếp hạng, và vội vàng đưa ra một phiên bản Sinatra. RCA sẽ thuyết phục Perry ghi lại nó. Johnny Mercer của Capitol sẽ thử sức mình, trong khi Mitch Miller sẽ sử dụng ai đó từ Mercury Stable, thường là Frankie Laine vào năm 1949. Do đó, người nghe có thể có tới bốn phiên bản của một bài hát trên radio tại bất kỳ thời điểm nào, trong khi người mua ghi âm có thể Chọn giữa sáu hoặc nhiều phiên bản trên kệ. Nó là phổ biến, và không ai nghĩ nhiều về nó, mặc dù có một cuộc đua của người Hồi giáo để ghi lại và báo chí các bản sao cạnh tranh. Nhưng đó là kinh doanh, các hồ sơ đã được thực hiện nhanh chóng và được phát hành.. Columbia would see a Decca hit rising up the charts, and rush to put a Sinatra version out. RCA would persuade Perry to record it. Capitol’s Johnny Mercer would try his hand, while Mitch Miller would use someone from the Mercury stable, usually Frankie Laine in 1949. Thus listeners might have as many as four versions of a song playing on the radio at any given time, while record buyers could choose between six or more versions on the shelves. It was common, and nobody thought much of it, although there was a “race” to record and press competing copies. But it was business, the records were made quickly and released.

Các bài hát đã được hoàn thành trong một hoặc hai - como thường đóng đinh vào Take One. Ngày điều chỉnh và ghi lại phiên bản sau phiên bản vẫn còn gần 20 năm trong tương lai, khi Brian Wilson đã trải qua sáu tháng để tinh chỉnh những rung động tốt vào năm 1966.

Một hành động liên tục trong top 40 vào năm 1949 là Louis Jordan và năm Tympany của anh ấy. Hành động năng lượng cao này pha trộn R & B với swing và đặt nền tảng cho rock and roll. Đó là một âm thanh thô, chưa được đánh bóng so với Perry và Bing, nhưng nó đã phù hợp. Mặc dù kỷ nguyên nhạc rock sẽ không chính thức khởi động thêm sáu năm nữa, người hâm mộ âm nhạc rất thích . Càng nhiều thứ thay đổi, họ càng giữ nguyên.

Bài hát nổi tiếng nhất năm 1949 là gì?

Sự thể hiện "Riders in the Sky" của Vaughn Monroe đứng đầu danh sách cuối năm, trong khi các bản tái hiện "Someday" và "Red Roses cho một người phụ nữ xanh" cũng xuất hiện ở vị trí thứ 12 và số 21, tương ứng.Riders in the Sky" topped the year-end list, while his renditions of "Someday" and "Red Roses for a Blue Lady" also appeared at number 12 and number 21, respectively.

Bài hát phổ biến nhất vào tháng 9 năm 1949 là gì?

Danh sách những người độc thân một số Billboard năm 1949.

10 bài hát hàng đầu trong năm 1950 là gì?

Top 30 hit của 1950/30 bài hát hàng đầu năm 1950..
RAG MOP - Anh em nhà Ames ..
Bewitched - Bill Snyder & Dàn nhạc của anh ấy ..
Hoop-dee-Doo-Perry Como ..
Bewitched - Gordon Jenkins và dàn nhạc của anh ấy ..
Bất cứ ai có thể giải thích?- ....
Trái tim ngu ngốc của tôi - Billy Eckstine ..
Trái tim thân yêu và những người dịu dàng - Bing Crosby ..
Tiếng khóc của con ngỗng hoang dã - Frankie Laine ..

Loại nhạc nào đã phổ biến vào năm 1949?

1949 Âm nhạc - Tiêu chuẩn pop và nghệ sĩ..
Enzio Pinza.Một số buổi tối say mê.....
Bing Crosby.Vịnh Galway.....
Dinah Shore và Buddy Clark.Em à ngoài trời lạnh.....
Bing Crosby.Trái tim thân yêu và những người dịu dàng.....
Dinah Shore.Màu xanh oải hương.....
Eddie (piano) Miller.Xung quanh cổ cô đeo một dải ruy băng màu vàng.....
Frankie Laine.Tàu Mule ..