10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Các Thánh tử đạo Việt Nam
117 Thánh tử đạo Việt Nam
10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022
SinhViệt Nam, Pháp, Tây Ban Nha
MấtViệt Nam
Tôn kínhGiáo hội Công giáo
Chân phước27 tháng 5 năm 1900
20 tháng 5 năm 1906
2 tháng 5 năm 1909
29 tháng 4 năm 1951 bởi Giáo hoàng Lêô XIII
Giáo hoàng Piô X
Giáo hoàng Piô XII
Tuyên thánh19 tháng 6 năm 1988, tại Rôma bởi Giáo hoàng Gioan Phaolô II
Đền chínhVương cung thánh đường Sở Kiện
Lễ kính24 tháng 11
(hoàn vũ)
Chúa nhật thứ 33 Mùa Thường niên
(trọng thể tại Việt Nam)
Chúa Nhật đầu tháng 9
(Lịch Phụng Vụ Rôma 1962 tại Việt Nam)
Quan thầy củaGiáo hội Công giáo tại Việt Nam
Ảnh hưởng đếnCông giáo tại Việt Nam
Bị bách hại1745 - 1862 bởi Nhà Trịnh, Nhà Tây Sơn, Nhà Nguyễn và Phong trào Văn Thân

Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo. Trong lịch sử Công giáo tại Việt Nam, ước tính có đến hàng trăm ngàn người đã tử vì đạo để làm chứng cho đức tin Kitô giáo. Trong số đó có 117 vị đã được Giáo hoàng Gioan Phaolô II tuyên Thánh vào ngày 19 tháng 6 năm 1988, và Anrê Phú Yên được tuyên Chân phước ngày 5 tháng 3 năm 2000.

Lễ kính chung cho các Thánh tử đạo Việt Nam là ngày 24 tháng 11, được Giáo hội Công giáo khắp thế giới cử hành với bậc lễ theo Lịch Chung Rôma là lễ nhớ. Riêng Giáo hội Việt Nam còn cử hành lễ kính trọng thể vào Chúa nhật giữa tháng 11, trước lễ Chúa Kitô Vua. Trước đây, lễ kính các chân phước tử đạo Việt Nam được cử hành vào Chúa nhật đầu tiên của tháng 9.

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022
Tượng Thánh tử đạo Việt Nam trong Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Theo quốc tịch, 117 Thánh Tử đạo Việt Nam được chia ra như sau:

  • 11 vị gốc Tây Ban Nha: 6 giám mục và 5 linh mục dòng Đa Minh,
  • 10 vị gốc Pháp: 2 giám mục và 8 linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris,
  • 96 vị người Việt: 37 linh mục và 59 giáo dân - trong đó có 14 thầy giảng, 1 chủng sinh và một phụ nữ là bà Anê Lê Thị Thành.

Theo Việt sử, các vị này đã bị giết trong những đời vua chúa sau đây:

  • 2 vị dưới thời chúa Trịnh Doanh (1740-1767),
  • 2 vị dưới thời chúa Trịnh Sâm (1767-1782),
  • 2 vị do sắc lệnh của vua Cảnh Thịnh (1782-1802),
  • 58 vị dưới thời vua Minh Mạng (1820-1841),
  • 3 vị dưới thời vua Thiệu Trị (1841-1847),
  • 50 vị dưới thời vua Tự Đức (1847-1883).

Trong thế kỷ 18 và 19, có khoảng từ 130 ngàn đến 300 nghìn người Công giáo đã chết vì đạo[cần dẫn nguồn]; riêng trong thời gian từ 1857 đến 1862, có khoảng 5 nghìn tín hữu bị giết, khoảng 40 nghìn tín hữu cùng 215 giáo sĩ, tu sĩ nam nữ đã bị bắt, bỏ tù hay lưu đày vì đạo[cần dẫn nguồn]. Trong số đó có 117 vị, tử đạo từ 1745 đến 1862, được Giáo hội Công giáo Rôma tôn vinh Chân phước qua bốn đợt:

  • Ngày 27 tháng 5 năm 1900 (thời Giáo hoàng Lêô XIII): 64 vị
  • Ngày 20 tháng 5 năm 1906 (thời Giáo hoàng Piô X): 8 vị
  • Ngày 2 tháng 5 năm 1909 (thời Giáo hoàng Piô X): 20 vị
  • Ngày 29 tháng 4 năm 1951 (thời Giáo hoàng Piô XII): 25 vị

Họ được tuyên Thánh vào ngày 19 tháng 6 năm 1988.

Danh sách 117 Thánh tử đạo Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Thứ tự Tên Thánh - Tên gọi Chức vụ Sinh Tử đạo Hình thức
1 Petrus Almato Bình Linh mục Dòng Đa Minh 1830
San Feliz Saserra, Tây Ban Nha.
1 tháng 11 năm 1861
Hải Dương.
Xử trảm
2 Matteo Alonzo Leciniana Đậu Linh mục Dòng Đa Minh 1702
Nava del Rey, Tây Ban Nha.
22 tháng 1 năm 1745
Thăng Long.
Xử trảm
3 Valentinô Berrio Ochoa Vinh Giám mục Dòng Đa Minh 1827
Elorrio (Vizcaya), Tây Ban Nha.
1 tháng 11 năm 1861
Hải Dương.
Xử trảm
4 Jean-Louis Bonnard Hương Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1824
Saint-Christo-em-Jarez, Pháp.
1 tháng 5 năm 1852
Nam Định.
Xử trảm
5 Phaolô Tống Viết Bường Quan thị vệ ?1773
Phủ Cam, Huế.
23 tháng 10 năm 1833
Thợ Đúc, Thừa Thiên.
Xử trảm
6 Đa Minh Cẩm Linh mục Dòng Đa Minh 1810

Cẩm Chương, Bắc Ninh.

11 tháng 3 năm 1859
Ba Tòa, Hưng Yên.
Xử trảm
7 Phanxicô Xaviê Cần Thầy giảng 1803
Sơn Miêng, Hà Đông.
20 tháng 11 năm 1837
Ô Cầu Giấy.
Xử trảm
8 Giuse Hoàng Lương Cảnh Y sĩ, Trùm họ Dòng Đa Minh 1763
Làng Ván, Bắc Giang.
5 tháng 9 năm 1838
Bắc Ninh.
Xử trảm
9 Jacinto Castaneda Gia Linh mục Dòng Đa Minh 1743
Javita, Tây Ban Nha.
7 tháng 11 năm 1773
Đồng Mơ, Thăng Long
Xử trảm
10 Phanxicô Đỗ Văn Chiểu Thầy giảng 1797
Trung Lễ, Liên Thùy, Nam Định.
12 tháng 6 năm 1838
Nam Định.
Xử trảm
11 Gioan Baotixita Cỏn Lý trưởng 1805
Kẻ Báng, Nam Định.
8 tháng 11 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
12 Jean-Charles Cornay Tân Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1809
Loudun, Poitiers, Pháp.
20 tháng 9 năm 1837
Sơn Tây.
Xử lăng trì
13 Etienne-Théodore Cuénot Thể Giám mục Hội Thừa Sai Paris 1802
Bélieu, Besancon, Pháp.
14 tháng 11 năm 1861
Bình Định.
Chết trong tù
14 Clementé Ignacio Delgaho Y Giám mục Dòng Đa Minh 1761
Villa Felice, Tây Ban Nha.
21 tháng 7 năm 1838
Nam Định.
Chết rũ tù
15 José María Díaz Sanjuro An Giám mục Dòng Đa Minh 1818
Santa Eulalia de Suegos, Tây Ban Nha.
20 tháng 7 năm 1857
Nam Định.
Xử trảm
16 Tôma Đinh Viết Dụ Linh mục Dòng Đa Minh 1783
Phú Nhai, Nam Định.
26 tháng 11 năm 1839
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
17 Bênađô Vũ Văn Duệ Linh mục 1755
Quần Anh, Nam Định.
1 tháng 8 năm 1838
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
18 Pierre Dumoulin-Borie Cao Giám mục Hội Thừa Sai Paris 1808
Beynat, Tulle, Pháp.
24 tháng 11 năm 1838
Đồng Hới.
Xử trảm
19 Anrê Trần An Dũng (Lạc) Linh mục 1795
Bắc Ninh.
21 tháng 12 năm 1839
Ô Cầu Giấy.
Xử trảm
20 Phêrô Đinh Văn Dũng Giáo dân 1800
Doãn Trung, Thái Bình.
6 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Thiêu sống
21 Vinh Sơn Phạm Văn Dương Thu thuế 1821
Doãn Trung, Thái Bình.
6 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Thiêu sống
22 Phaolô Vũ Văn Dương (Đổng) Giáo dân 1792
Doãn Trung, Thái Bình.
3 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Xử trảm
23 Phêrô Đa Giáo dân 1802
Ngọc Cục, Nam Định.
17 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Thiêu sống
24 Đa Minh Đinh Đạt Binh sĩ 1803
Phú Nhai, Nam Định.
18 tháng 7 năm 1839
Nam Định.
Xử giảo
25 Gioan Đạt Linh mục 1765
Đồng Chuối, Hà Nam.
28 tháng 10 năm 1798
Chợ Rạ, Thanh Hóa.
Xử trảm
26 Mátthêu Nguyễn Văn Đắc (Phượng) Trùm họ 1801
Kẻ Lái, Quảng Bình.
26 tháng 5 năm 1861

Quảng Bình quan.

Xử trảm
27 Tôma Nguyễn Văn Đệ Giáo dân 1810
Bồ Trang, Nam Định.
19 tháng 12 năm 1839
Cổ Mễ, Bắc Ninh.
Xử giảo
28 Antôn Nguyễn Tiến Đích Trùm họ 1769
Chi Long, Hà Nội.
12 tháng 8 năm 1838
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
29 Vinh Sơn Nguyễn Thế Điểm Linh mục 1761
Ân Đô, Quảng Trị.
24 tháng 11 năm 1838
Đồng Hới.
Xử giảo
30 Phêrô Trương Văn Đường Thầy giảng 1808
Kẻ Sở, Hà Nam.
18 tháng 12 năm 1838
Sơn Tây.
Xử giảo
31 José Fernandez Hiền Linh mục Dòng Đa Minh 1775
Ventosa de la Cueva, Tây Ban Nha.
24 tháng 7 năm 1838
Nam Định.
Xử trảm
32 Francois-Isidore Gagelin Kính Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1799
Montperreux, Besancon, Pháp.
17 tháng 10 năm 1833
Bãi Dâu, Huế.
Xử giảo
33 Mátthêu Lê Văn Gẫm Thương gia 1813
Gò Công, Biên Hòa.
11 tháng 5 năm 1847
Chợ Đũi, Sài Gòn.
Xử trảm
34 Melchior Garcia Sampedro Xuyên Giám mục Dòng Đa Minh 1821
Cortes, Asturias, Tây Ban Nha.
28 tháng 7 năm 1858
Nam Định.
Xử lăng trì
35 Francisco Gil de Fedrich Tế Linh mục Dòng Đa Minh 1702
Tortosa, Cataluna, Tây Ban Nha.
22 tháng 1 năm 1745
Thăng Long.
Xử trảm
36 Đa Minh Nguyễn Văn Hạnh Linh mục Dòng Đa Minh 1772
Năng A, Nghệ An.
1 tháng 8 năm 1838
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
37 Phaolô Trần Văn Hạnh Giáo dân 1826
Chợ Quán, Gia Định.
28 tháng 5 năm 1859
Sài Gòn.
Xử trảm
38 Domingo Henares Minh Giám mục Dòng Đa Minh 1765
Baena, Cordova, Tây Ban Nha.
25 tháng 6 năm 1838
Nam Định.
Xử trảm
39 Jerómino Hermosilla Liêm Giám mục Dòng Đa Minh 1880
S. Domingo de la Calzadar, Tây Ban Nha.
1 tháng 11 năm 1861
Hải Dương.
Xử trảm
40 Giuse Ngô Duy Hiển Linh mục 1775
Quần Anh, Nam Định.
9 tháng 5 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
41 Phêrô Nguyễn Văn Hiếu Thầy giảng 1783
Đồng Chuối, Hà Nam.
28 tháng 4 năm 1840
Ninh Bình.
Xử trảm
42 Simon Phan Đắc Hòa y sĩ 1878
Mai Vĩnh, Thừa Thiên.
12 tháng 12 năm 1840
An Hòa, Thừa Thiên.
Xử trảm
43 Gioan Đoàn Trinh Hoan Linh mục 1798
Kim Long, Thừa Thiên.
26 tháng 5 năm 1861
Đồng Hới.
Xử trảm
44 Augustinô Phan Viết Huy Binh sĩ 1795
Hạ Linh, Nam Định.
13 tháng 6 năm 1839

Thuận An, Thừa Thiên.

Xử lăng trì
45 Đa Minh Huyện Giáo dân 1817
Đông Thành, Thái Bình.
5 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Thiêu sống
46 Lôrensô Nguyễn Văn Hưởng Linh mục 1802
Kẻ Sải, Hà Nội.
13 tháng 2 năm 1856
Ninh Bình.
Xử trảm
47 Micae Hồ Đình Hy Quan thái bộc 1808
Nhu Lâm, Thừa Thiên.
22 tháng 5 năm 1857
An Hòa, Thừa Thiên.
Xử trảm
48 François Jaccard Phan Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1799
Onnion, Annecy, Pháp.
21 tháng 9 năm 1838
Nhan Biều, Quảng Trị.
Xử giảo
49 Đa Minh Phạm Trọng Khảm Quan án, Dòng Đa Minh 1779
Quần Cống, Nam Định.
13 tháng 1 năm 1859
Nam Định.
Xử giảo
50 Giuse Nguyễn Duy Khang Thầy giảng 1832
Trà Vy, Nam Định.
6 tháng 12 năm 1861
Hải Dương.
Xử trảm
51 Phêrô Hoàng Khanh Linh mục 1790
Hoa Duệ, Hà Tĩnh.
12 tháng 7 năm 1842
Hà Tĩnh.
Xử trảm
52 Phêrô Vũ Đăng Khoa Linh mục 1790
Thuận Nghĩa, Nghệ An.
24 tháng 11 năm 1840
Đồng Hới.
Xử trảm
53 Phaolô Phạm Khắc Khoan Linh mục 1771
Diên Mậu, Ninh Bình.
28 tháng 4 năm 1840
Ninh Bình.
Xử trảm
54 Tôma Khuông Linh mục Dòng Đa Minh 1780
Nam Hòa, Hưng Yên.
30 tháng 1 năm 1860
Hưng Yên.
Xử trảm
55 Vinh Sơn Phạm Hiếu Liêm Linh mục Dòng Đa Minh 1732
Trà Lũ, Nam Định.
7 tháng 11 năm 1773
Đồng Mơ, Thăng Long.
Xử trảm
56 Luca Vũ Bá Loan Linh mục 1756
Bút Đông, Hà Nam.
5 tháng 6 năm 1840
Ô Cầu Giấy.
Xử trảm
57 Phaolô Lê Văn Lộc Linh mục 1830
An Nhơn, Gia Định.
13 tháng 2 năm 1859
Gia Định.
Xử trảm
58 Giuse Nguyễn Văn Lựu Trùm họ 1790
Cái Nhum, Vĩnh Long.
2 tháng 5 năm 1854
Vĩnh Long.
Chết rũ tù
59 Phêrô Nguyễn Văn Lựu Linh mục 1812
Gò Vấp, Gia Định.
7 tháng 4 năm 1861
Mỹ Tho.
Xử trảm
60 Đa Minh Mạo Giáo dân 1818
Ngọc Cục, Nam Định.
16 tháng 6 năm 1862
Làng Cốc, Nam Định.
Xử trảm
61 Joseph Marchand Du Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1803
Passavaut, Besancon, Pháp.
30 tháng 11 năm 1835
Kinh thành Huế.
Xử tùng xẻo
62 Đa Minh Đinh Đức Mậu Linh mục Dòng Đa Minh 1808
Phú Nhai, Nam Định.
5 tháng 11 năm 1858
Hưng Yên.
Xử trảm
63 Phanxicô Xaviê Hà Trọng Mậu Thầy giảng Dòng Đa Minh 1790
Kẻ Diền, Thái Bình.
19 tháng 12 năm 1839
Cổ Mễ, Bắc Ninh.
Xử giảo
64 Philípphê Phan Văn Minh Linh mục 1815
Cái Mơn, Vĩnh Long.
3 tháng 7 năm 1853
Đình Khao, Vĩnh Long.
Xử trảm
65 Augustinô Nguyễn Văn Mới Giáo dân 1806
Bồ Trang, Nam Định.
19 tháng 12 năm 1839
Cổ Mễ, Bắc Ninh.
Xử trảm
66 Micae Nguyễn Huy Mỹ Lý trưởng 1804
Vân Sàng, Ninh Bình.
12 tháng 8 năm 1838
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
67 Phaolô Nguyễn Văn Mỹ Thầy giảng 1798
Kẻ Non, Hà Nam.
18 tháng 12 năm 1838
Sơn Tây.
Xử giảo
68 Giacôbê Đỗ Mai Năm Linh mục 1781
Đông Biên, Thanh Hóa.
12 tháng 8 năm 1838
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
69 Pierre François Néron Bắc Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1818
Bornay, Saint-Claude, Pháp.
3 tháng 11 năm 1860
Sơn Tây.
Xử trảm
70 Phaolô Nguyễn Ngân Linh mục 1771
Kẻ Bền, Thanh Hóa.
8 tháng 11 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
71 Giuse Nguyễn Đình Nghi Linh mục 1771
Kẻ Vồi, Hà Nội.
8 tháng 11 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
72 Lôrensô Phạm Viết Ngôn Giáo dân 1840
Lục Thủy, Nam Định.
22 tháng 5 năm 1862
Nam Định.
Xử trảm
73 Đa Minh Nguyên Giáo dân 1802
Ngọc Cục, Nam Định.
16 tháng 6 năm 1862
Làng Cốc, Nam Định.
Xử trảm
74 Đa Minh Nhi Giáo dân 1822
Ngọc Cục, Nam Định.
16 tháng 6 năm 1862
Làng Cốc, Nam Định.
Xử trảm
75 Đa Minh Trần Duy Ninh Giáo dân 1835
Trung Linh, Nam Định.
2 tháng 6 năm 1862
An Triêm, Nam Định.
Xử trảm
76 Emmanuel Lê Văn Phụng Trùm họ 1796
Đầu Nước, Cù Lao Giêng.
31 tháng 7 năm 1859
Châu Đốc.
Xử giảo
77 Phêrô Đoàn Công Quí Linh mục 1826
Hưng Định, Biên Hòa.
31 tháng 7 năm 1859
Châu Đốc.
Xử trảm
78 Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh Y sĩ 1768
Mỹ Hương, Quảng Bình.
10 tháng 7 năm 1840
Đồng Hới.
Xử giảo
79 Augustin Schoeffler Đông Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1822
Mittelbonn, Nancy, Pháp
1 tháng 5 năm 1851
Sơn Tây.
Xử trảm
80 Giuse Phạm Trọng Tả Cai tổng 1800
Quần Cống, Nam Định.
13 tháng 1 năm 1859
Nam Định.
Xử giảo
81 Gioan Baotixita Đinh Văn Thành Thầy giảng 1796
Nộn Khê, Ninh Bình.
28 tháng 4 năm 1840
Ninh Bình.
Xử trảm
82 Anê Lê Thị Thành Giáo dân 1781
Bái Điền, Thanh Hóa.
12 tháng 7 năm 1841
Nam Định.
Chết trong tù
83 Nicôla Bùi Đức Thể Binh sĩ 1792
Kiên Trung, Nam Định.
12 tháng 6 năm 1839
Thừa Thiên.
Xử lăng trì
84 Phêrô Trương Văn Thi Linh mục 1763
Kẻ Sở, Hà Nội.
21 tháng 12 năm 1839
Ô Cầu Giấy.
Xử trảm
85 Giuse Lê Đăng Thị Cai đội 1825
Kẻ Văn, Quảng Trị.
25 tháng 10 năm 1860
An Hòa, Thừa Thiên.
Xử giảo
86 Tôma Trần Văn Thiện Chủng sinh 1820
Trung Quán, Quảng Bình.
21 tháng 9 năm 1838
Thành cổ Quảng Trị.
Xử giảo
87 Luca Phạm Trọng Thìn Cai tổng 1819
Quần Cống, Nam Định.
13 tháng 1 năm 1859
Nam Định.
Xử giảo
88 Máctinô Tạ Đức Thịnh Linh mục 1760
Kẻ Sét, Hà Nội.
8 tháng 11 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
89 Máctinô Thọ Trùm họ 1787
Kẻ Báng, Nam Định.
8 tháng 11 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
90 Anrê Nguyễn Kim Thông (Thuông) Giáo dân 1790
Gò Thị, Bình Định.
15 tháng 7 năm 1855
Mỹ Tho.
Chết trong tù
91 Phêrô Thuần Giáo dân 1802
Đông Phú, Thái Bình.
6 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Thiêu sống
92 Phaolô Lê Bảo Tịnh Linh mục 1793
Trinh Hà, Thanh Hóa.
6 tháng 4 năm 1857
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
93 Đa Minh Toại Giáo dân 1811
Đông Thành, Thái Bình.
5 tháng 6 năm 1862
Nam Định.
Thiêu sống
94 Tôma Toán Thầy giảng Dòng Đa Minh 1767
Cần Phán, Thái Bình.
27 tháng 6 năm 1840
Nam Định.
Chết rũ tù
95 Đa Minh Trạch (Đoài) Linh mục Dòng Đa Minh 1772
Ngoại Vối, Nam Định.
18 tháng 9 năm 1840
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
96 Emmanuel Nguyễn Văn Triệu Linh mục 1756
Kim Long, Huế.
17 tháng 9 năm 1798
Bãi Dâu, Thừa Thiên.
Xử trảm
97 Anrê Trần Văn Trông Binh sĩ 1808
Kim Long, Huế.
28 tháng 11 năm 1835
An Hoà, Thừa Thiên.
Xử trảm.
98 Phêrô Vũ Văn Truật Thầy giảng 1816
Kẻ Thiếc, Hưng Hóa.
18 tháng 12 năm 1838
Sơn Tây.
Xử giảo
99 Phanxicô Trần Văn Trung Cai đội 1825
Phan Xá, Quảng Trị.
2 tháng 5 năm 1858
An Hoà, Thừa Thiên.
Xử trảm
100 Giuse Tuân Linh mục Dòng Đa Minh 1821
Trần Xá, Hưng Yên.
30 tháng 4 năm 1861
Hưng Yên.
Xử trảm
101 Giuse Trần Văn Tuấn Giáo dân 1825
Nam Điền, Nam Định.
7 tháng 1 năm 1862
Nam Định.
Xử trảm
102 Phêrô Nguyễn Bá Tuần Linh mục 1766
Ngọc Đồng, Hưng Yên.
15 tháng 7 năm 1838
Nam Định.
Chết rũ tù
103 Giuse Phạm Quang Túc Thiếu niên 1843
Hoàng Xá, Hưng Yên.
1 tháng 6 năm 1862
Hưng Yên.
Xử trảm
104 Phêrô Lê Tùy Linh mục 1773
Bằng Sở, Hà Đông.
11 tháng 10 năm 1833
Quán Bàu, Nghệ An.
Xử trảm
105 Phêrô Nguyễn Văn Tự Linh mục Dòng Đa Minh 1796
Ninh Cường, Nam Định.
5 tháng 9 năm 1838
Bắc Ninh.
Xử trảm
106 Phêrô Nguyễn Khắc Tự Thầy giảng 1811
Bình Hòa, Ninh Bình.
10 tháng 7 năm 1840
Đồng Hới.
Xử giảo
107 Đa Minh Vũ Đình Tước Linh mục Dòng Đa Minh 1775
Trung Lao, Nam Định.
2 tháng 4 năm 1839
Nam Định.
Tra tấn
108 Anrê Tường Giáo dân 1812
Ngọc Cục, Nam Định.
16 tháng 6 năm 1862
Làng Cốc, Nam Định.
Xử trảm
109 Vinh Sơn Tường Giáo dân 1814
Ngọc Cục, Nam Định.
16 tháng 6 năm 1862
Làng Cốc, Nam Định.
Xử trảm
110 Đa Minh Bùi Văn Úy Thầy giảng Dòng Đa Minh 1801
Tiền Môn, Thái Bình.
19 tháng 12 năm 1839
Cổ Mễ, Bắc Ninh.
Xử giảo
111 Giuse Nguyễn Đình Uyển Thầy giảng Dòng Đa Minh 1775
Ninh Cường, Nam Định.
4 tháng 7 năm 1838
Hưng Yên.
Chết rũ tù
112 Phêrô Đoàn Văn Vân Thầy giảng 1780
Kẻ Bói, Hà Nam.
25 tháng 5 năm 1857
Sơn Tây.
Xử trảm
113 Jean Théophane Vénard Ven Linh mục Hội Thừa Sai Paris 1829
St. Loup-sur-Thouet, Poitiers, Pháp.
2 tháng 2 năm 1861
Ô Cầu Giấy.
Xử trảm
114 Giuse Đặng Đình Viên Linh mục 1787
Tiên Chu, Hưng Yên.
21 tháng 8 năm 1838
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
115 Stêphanô Nguyễn Văn Vinh Giáo dân 1814
Bồ Trang, Nam Định.
19 tháng 1 năm 1839
Cổ Mễ, Bắc Ninh.
Xử giảo
116 Đa Minh Nguyễn Văn Xuyên Linh mục Dòng Đa Minh 1786
Hưng Lập, Nam Định.
26 tháng 11 năm 1839
Bảy Mẫu, Nam Định.
Xử trảm
117 Vinh Sơn Đỗ Yến Linh mục Dòng Đa Minh 1764
Trà Lũ, Nam Định.
30 tháng 6 năm 1838
Hải Dương.
Xử trảm
  • Ghi chú: Tên trong bảng trên được viết theo nguyên tắc: Tên Thánh tử đạo người ngoại quốc được viết theo tên gốc của họ, kèm theo tên tiếng Việt mà họ chọn khi truyền giáo. Tên Thánh tử đạo người Việt được viết: tên Thánh (phiên âm thông dụng) kèm theo họ và tên.

Dư luận ngày tuyên thánh[sửa | sửa mã nguồn]

Khi được tin về việc tuyên thánh, chính phủ Việt Nam lên tiếng phản đối vì cho rằng trong số những người sẽ được tuyên thánh, có nhiều người bị cho là tay sai của đế quốc. Tuy nhiên họ là những tín hữu đã chết vì lý do tín ngưỡng, họ bị hành quyết bởi bản án do chính tay vua, hay đại diện triều đình thời đó ký nhận. Không có bằng chứng nào cho thấy bản án này có liên quan đến chính trị, ngược lại, chỉ trưng ra lý do duy nhất: các giám mục, linh mục trong số bị kết án vì họ là đạo trưởng (giáo sĩ), các tín hữu (giáo dân) bị kết án vì họ không chịu bỏ đạo Công giáo, không chịu bước qua cây thập giá. Nói cách khác, lý do được công khai tuyên bố có tính cách hoàn toàn tôn giáo.[1]

Hà Nội khi đó nhận định, việc tuyên thánh này sẽ làm cho mối liên lạc giữa chính quyền và Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, cũng như mối quan hệ giữa Việt Nam và Vatican thêm căng thẳng. Đài tiếng nói Việt Nam đọc lệnh của chính phủ, cấm người Công giáo cử hành lễ tuyên thánh này. Các Giám mục lẫn giáo dân Việt Nam cũng không được chính quyền cho phép sang Vatican dự lễ. Trong khi đó, khoảng hơn 10 ngàn người Công giáo Việt Nam ở hải ngoại (chủ yếu sau sự kiện thuyền nhân), nhiều người từ Pháp, Tây Ban Nha đã đến Vatican để dự lễ vì trong số người được tuyên thánh có đồng hương và đồng bào của họ[2].

Theo lời Đức Ông Vinh Sơn Trần Ngọc Thụ - cáo thỉnh viên án tuyên thánh này thì: theo thông lệ, khi xin nhật kì tuyên thánh, bao giờ cũng phải dự tính sẵn 3 ngày, để đề phòng trường hợp Tòa Thánh đã có chương trình xếp đặt nào khác thì phải thay đổi theo. Lễ tuyên thánh Việt Nam đã xin vào ngày 29 tháng 6 năm 1988 - trùng lễ kính hai Thánh Phêrô và Phaolô, nhưng người ta khuyến cáo không nên chọn vào ngày đó vì sẽ bị lễ hai Thánh quá lừng danh này lấn át mất. Sau đó có dự tính chuyển sang ngày Chủ nhật 26 tháng 6 nhưng cũng không ổn, vì hôm đó Giáo hoàng phải đi công du bên nước Áo. Chỉ còn ngày Chủ nhật 19 tháng 6, nghĩa là xếp trước cuộc công du của Giáo hoàng một tuần lễ, vì trước và sau ngày đó không còn cách nào khác. Đây là lý do duy nhất và dễ hiểu cho việc chọn ngày lễ tuyên thánh tử đạo Việt Nam là ngày 19 tháng 6, chứ không hề có chuyện nghĩ tới việc kỉ niệm ngày thành lập Quân lực Việt Nam Cộng hòa.[3]

Các trường hợp mới được phong[sửa | sửa mã nguồn]

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022
Phù điêu các Thánh tử đạo Việt Nam tại nhà thờ Cha Tam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Ngày 5 tháng 3 năm 2000, Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã tôn phong thầy giảng Anrê Phú Yên lên bậc chân phước. Thầy Anrê sinh năm 1625 tại tỉnh Phú Yên, được cha Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) rửa tội năm 15 tuổi, tử đạo ngày 26 tháng 7 năm 1644 bằng hình thức đâm và xử trảm. Thầy được coi như là vị tử đạo đầu tiên của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Các trường hợp đang được xem xét[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, hơn 10 ngàn hồ sơ tuyên thánh của các tín hữu Công giáo Việt Nam đang được lưu giữ trong văn phòng của Thánh Bộ Tuyên Thánh ở Vatican.

Ngoài ra từ năm 2012, cuộc điều tra tuyên Thánh cấp giáo phận cho linh mục Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp bắt đầu được tiến hành[4]. Ông chịu tử đạo ngày 12 tháng 3 năm 1946 tại giáo họ Tắc Sậy, giáo phận Cần Thơ, thuộc xã Tân Phong, Giá Rai, Bạc Liêu. Ngày 31 tháng 10 năm 2014, Bộ Giáo lý Đức tin ra tuyên bố nihil obstat (không có gì ngăn trở) chấp thuận việc tiến hành hồ sơ tuyên thánh cho ông.[5]

Các trường hợp đang được xúc tiến nhưng không phải tử đạo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngày 26 tháng 3 năm 1997, Hội Thân hữu Thầy Văn (Les Amis de Van) tại Belley-Ars, Pháp đã bắt đầu mở án tuyên chân phước và tuyên thánh cho thầy Marcel Nguyễn Tân Văn. Nếu được công nhận, ông sẽ là vị Thánh hiển tu đầu tiên của châu Á.
  • Ngày 22 tháng 10 năm 2010, tại Rôma, Hội đồng Tòa Thánh về Công lý và Hòa bình đã bắt đầu tiến trình xin tuyên chân phước và tuyên thánh cho vị Tôi tớ Chúa là Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • 10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

    Thẻ cầu nguyện năm 1906 vẽ hình các chân phước tử đạo Việt Nam được phong dưới thời Giáo hoàng Piô X

  • 10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

    Cuộc tử đạo của Thánh Phêrô Hoàng Khanh

  • 10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

    Cuộc tử đạo của Thánh Giuse Marchand Du

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Niềm Tin sắt đá và đức tính kiên cường chịu đựng của các Thánh Tử Đạo Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ Báo Le Figaro, Paris ngày 20 tháng 6 năm 1988 (Joseph Vandrisse)
  3. ^ Chung quanh lễ Phong Thánh các Anh Hùng Tử Đạo Việt Nam
  4. ^ “Văn phòng Cáo Thỉnh Viên vụ án phong thánh cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp chính thức lên tiếng”. Truy cập 9 tháng 2 năm 2015.
  5. ^ “Vatican chấp thuận việc tiến hành hồ sơ tuyên thánh cho cha Trương Bửu Diệp”. VietCatholic. ngày 5 tháng 12 năm 2014.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Danh Sách 117 Thánh Tử Đạo Việt Nam Lưu trữ 2007-04-17 tại Wayback Machine

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • "Kỷ niệm 10 năm phong thánh".
  • "Tuyên phong 117 thánh tử đạo Việt Nam, sự kiện lịch sử cách đây 30 năm". RFI (2018).
  • "Saints and Blesseds of Vietnam". GCatholic.

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

Scottie Scheffler ăn mừng chiến thắng Masters tại Câu lạc bộ Golf quốc gia Augusta vào Chủ nhật tại Augusta, Georgia.Jamie Squire/Getty Hình ảnh ẩn chú thích Jamie Squire/Getty Images hide caption

Chuyển đổi chú thích

Jamie Squire/Getty Images

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

Scottie Scheffler ăn mừng chiến thắng Masters tại Câu lạc bộ Golf quốc gia Augusta vào Chủ nhật tại Augusta, Georgia.

Jamie Squire/Getty Images

Scottie Scheffler ăn mừng chiến thắng Masters tại Câu lạc bộ Golf quốc gia Augusta vào Chủ nhật tại Augusta, Georgia.

Scottie Scheffler, một sinh viên tốt nghiệp 25 tuổi của Đại học Texas, đã vượt qua những người hoàn thành hàng đầu Rory McIlroy và Cameron Smith để giành chiến thắng trong giải đấu Golf Masters vào Chủ nhật.

Scheffler là tay golf được xếp hạng số 1 trên thế giới và bước vào Chủ nhật ở vị trí hàng đầu trên bảng xếp hạng.Scheffler được ghép đôi với Cameron Smith, một người 28 tuổi đến từ Úc, trong vòng chung kết.

Scheffler cuối cùng đã kết thúc bằng ba cú sút vào McIlroy để giành chức vô địch lớn đầu tiên của mình.

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

Trong khi đó, nhà vô địch Masters năm lần Tiger Woods kết thúc ở vị trí thứ 47.Giải đấu đánh dấu Woods trở lại với golf cổ phần cao sau 17 tháng. Jae C. Hong/AP hide caption

Chuyển đổi chú thích

Jamie Squire/Getty Images

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

Scottie Scheffler ăn mừng chiến thắng Masters tại Câu lạc bộ Golf quốc gia Augusta vào Chủ nhật tại Augusta, Georgia.

Jamie Squire/Getty Images

Scottie Scheffler ăn mừng chiến thắng Masters tại Câu lạc bộ Golf quốc gia Augusta vào Chủ nhật tại Augusta, Georgia.

Scottie Scheffler, một sinh viên tốt nghiệp 25 tuổi của Đại học Texas, đã vượt qua những người hoàn thành hàng đầu Rory McIlroy và Cameron Smith để giành chiến thắng trong giải đấu Golf Masters vào Chủ nhật.

Scheffler là tay golf được xếp hạng số 1 trên thế giới và bước vào Chủ nhật ở vị trí hàng đầu trên bảng xếp hạng.Scheffler được ghép đôi với Cameron Smith, một người 28 tuổi đến từ Úc, trong vòng chung kết.all.

Scheffler cuối cùng đã kết thúc bằng ba cú sút vào McIlroy để giành chức vô địch lớn đầu tiên của mình.Heading into the round, Woods was tied in the 41st spot on the tournament leaderboard, alongside Rahm and Russell Henley.

Trong khi đó, nhà vô địch Masters năm lần Tiger Woods kết thúc ở vị trí thứ 47.Giải đấu đánh dấu Woods trở lại với golf cổ phần cao sau 17 tháng.

Tiger Woods Tees Off trên lỗ thứ năm trong vòng chung kết tại Giải đấu Golf Masters vào Chủ nhật tại Augusta, Ga. Jae C. Hong/AP Hide chú thích

Jae C. Hong/AP

khu vực vịnh

khu vực vịnh

Tiger Woods sẽ tìm kiếm chiếc áo khoác xanh thứ sáu trong sự nghiệp của mình trong Giải đấu Masters 2022 tại Câu lạc bộ Golf Quốc gia Augusta.

Hoa Kỳ Today Sports

10 bậc thầy hàng đầu kết thúc 5 năm qua năm 2022

Tiger Woods đã trở lại.

Nhà vô địch lớn 15 lần có kế hoạch làm cho chuyến lưu diễn PGA được chờ đợi từ lâu của anh ấy tại Giải đấu Masters 2022 vào cuối tuần này, ông đã công bố vào thứ ba.

Woods, 46 tuổi, đã không tham gia một sự kiện du lịch chính thức kể từ khi bị thương nặng ở chân trong vụ tai nạn xe hơi tháng 2 năm 2021.Sự xuất hiện gần đây nhất của anh ấy thực sự là tại Masters vào tháng 11 năm 2020.

Trước khi Woods đạt được cú đánh đầu tiên của anh ấy tại Câu lạc bộ Golf quốc gia Augusta vào thứ năm, ở đây, hãy nhìn lại cách anh ấy đánh bại trong các bậc thầy trong suốt sự nghiệp của mình.

Tiger Woods đã thi đấu bao nhiêu lần trong giải đấu Masters?

Đây sẽ là sự nghiệp thứ 24 của Woods, bắt đầu tại The Masters.Anh đã thi đấu lần cuối trong sự kiện vào năm 2020 khi anh kết thúc trong một trận đấu cho vị trí thứ 38 ở mức -1, 19 cú đánh sau vị trí đầu tiên.

Tiger Woods đã bao giờ bỏ lỡ giải đấu Masters?

Woods đã bỏ lỡ việc cắt giảm tại các bậc thầy chỉ một lần, và đó là khi anh ta vẫn còn là một người nghiệp dư.Chơi trong các bậc thầy thứ hai của mình, một khu rừng 20 tuổi đã bỏ lỡ cuộc cắt giảm vào năm 1996 sau khi bắn +6.Năm sau?Anh ấy đã thắng giải đấu lần đầu tiên.

Lần cuối cùng Tiger Woods giành chiến thắng trong giải đấu Masters là khi nào?

Ở tuổi 43, Woods đã tuyên bố chiếc áo khoác xanh 2019 cho chức vô địch lớn đầu tiên của mình sau 11 năm.Anh ấy đã vượt qua Dustin Johnson, Brooks Koepka và Xander Schauffele đều bằng một cú đánh để giành chiến thắng ở -13.

Tiger Woods đã giành được bao nhiêu lần giải đấu Masters?

Woods đã giành được chiếc áo khoác màu xanh lá cây thứ năm của mình với chiến thắng 2019, 22 năm sau chiến thắng đầu tiên của anh ấy trong sự kiện này.Là một đứa trẻ 21 tuổi vào năm 1997, Woods đã giành được các bậc thầy đầu tiên của mình trong thời trang lập kỷ lục bằng cách kết thúc với lợi thế 12 thì ở mức -18.Đó vẫn là tỷ lệ chiến thắng lớn nhất trong lịch sử giải đấu.

Woods sau đó trở thành người chơi golf thứ ba từng giành chiến thắng liên tiếp vào năm 2001 và 2002, gia nhập Jack Nicklaus và Nick Faldo với tư cách là những người duy nhất hoàn thành kỳ tích.Sau khi kết thúc bên ngoài top 10 trong hai năm tới, Woods đã chiến thắng một lần nữa vào năm 2015 với chiến thắng kịch tính trước Chris DiMarco trong một trận playoff.

Ở đây, một cái nhìn đầy đủ về Woods, kết thúc trong mỗi lần xuất hiện của Masters:

2020: T-38

2019: 1

2018: T-32nd

2015: T-17th

2013: T-4th

2012: T-40th

2011: T-4th

2010: T-4th

2009: T-6

2008: 2

2007: T-2nd

2006: T-3

2005: 1

2004: T-22nd

2003: T-15th

2002: 1

2001: 1

2000: 5

1999: T-18th

1998: T-8

1997: 1

1996: Cắt bỏ bị bỏ lỡ

1995: T-41st

Ai có 10 kết thúc top nhất tại The Masters?

Một kỷ lục khác được tổ chức bởi Jack Nicklaus, với 22 kết thúc top 10 ấn tượng trong sự nghiệp thạc sĩ của mình, hơn năm người được tổ chức bởi Ben Hogan.Trong số những người thi đấu năm 2021, Phil Mickelson có số lượng cao nhất ở tuổi 15, với Tiger Woods một phía sau trên 14 Top 10.Jack Nicklaus, with an impressive 22 top 10 finishes during his Masters career, five more than the 17 held by Ben Hogan. Of those competing in 2021, Phil Mickelson has the highest number at 15, with Tiger Woods one behind on 14 top 10s.

Ai đã giành chiến thắng trong 5 năm qua?

Người chiến thắng Masters qua những năm qua.

Ai có 5 kết thúc top nhất tại The Masters?

Hồ sơ lịch sử & số liệu thống kê..
Top 5. 15, Jack Nicklaus.11, Tiger Woods.11, Phil Mickelson.9, Ben Hogan.9, Tom diều.9, Arnold Palmer.....
Top 10. 22, Jack Nicklaus.17, Ben Hogan.15, Gary Player.15, Sam Snead.15, Tom Watson.15, Phil Mickelson.....
Top 25. 29, Jack Nicklaus.26, Sam Snead.22, Gary Player.22, Raymond Floyd.21, Ben Hogan ..

Ai có thành tích tốt nhất tại Masters?

Jack Nicklaus giữ kỷ lục cho những chiến thắng nhất của Masters, giành chiến thắng trong giải đấu sáu lần trong sự nghiệp của mình. holds the record for the most Masters victories, winning the tournament six times during his career.