Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - lý thuyết về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Ví dụ: Với \(x\ge 0\) ta có:\(\sqrt {48{x^2}} = \sqrt {3.16{x^2}} \)\(= \sqrt {{{\left( {4x} \right)}^2}.3} = 4x\sqrt 3 \)

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Với hai biểu thức A, B mà\(B\geq 0\), ta có\(\sqrt{A^{2}B}=\left | A \right |\sqrt{B;}\)tức là:

Nếu\(A\geq 0\)và\(B\geq 0\)thì\(\sqrt{A^{2}B}=A\sqrt{B}\);

Nếu\(A<0\)và\(B\geq 0\)thì\(\sqrt{A^{2}B}=-A\sqrt{B}\).

Ví dụ: Với \(x\ge 0\) ta có:\(\sqrt {48{x^2}} = \sqrt {3.16{x^2}} \)\(= \sqrt {{{\left( {4x} \right)}^2}.3} = 4x\sqrt 3 \)

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Với\(A\geq 0\)và\(B\geq 0\)thì\(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\)

Với\(A<0\)và\(B\geq 0\)thì\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\)

Ví dụ: Với \(x<0\) ta có:\(x\sqrt 3 = - \sqrt {3{x^2}} \)

 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - lý thuyết về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai