Viết chương trình nhập vào số nguyên n và in ra màn hình tổng các ước của n.

VCT in ra màn hình Tổng và Hiệu của 2 số nguyên a và b , hai số a,b được nhập từ bàn phím

Tổng= a+ b

Hiệu = a-b

Top 1 ✅ Viết chương trình in ra trên màn hình các ước của N (N là số nguyên được nhập từ bàn phím). Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-13 02:22:36 cùng với các chủ đề liên quan khác

Viết chương trình in ra trên màn hình các ước c̠ủa̠ N (N Ɩà số nguyên được nhập từ bàn phím).Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước

Hỏi:

Viết chương trình in ra trên màn hình các ước c̠ủa̠ N (N Ɩà số nguyên được nhập từ bàn phím).Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước

Viết chương trình in ra trên màn hình các ước c̠ủa̠ N (N Ɩà số nguyên được nhập từ bàn phím).
Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước

Đáp:

kimlien:

uses crt;

var i,n,d:integer;

begin

clrscr;

write (‘nhap n: ‘);  readln (n);

writeln (‘cac uoc la: ‘);

for i:=1 to n do

begin

if n mod i=0 then

begin

write (i,’  ‘);

d:=d+1;

end;

if d=5 then begin writeln d:=0; end;

end;

readln;

end.

kimlien:

uses crt;

var i,n,d:integer;

begin

clrscr;

write (‘nhap n: ‘);  readln (n);

writeln (‘cac uoc la: ‘);

for i:=1 to n do

begin

if n mod i=0 then

begin

write (i,’  ‘);

d:=d+1;

end;

if d=5 then begin writeln d:=0; end;

end;

readln;

end.

kimlien:

uses crt;

var i,n,d:integer;

begin

clrscr;

write (‘nhap n: ‘);  readln (n);

writeln (‘cac uoc la: ‘);

for i:=1 to n do

begin

if n mod i=0 then

begin

write (i,’  ‘);

d:=d+1;

end;

if d=5 then begin writeln d:=0; end;

end;

readln;

end.

Viết chương trình in ra trên màn hình các ước c̠ủa̠ N (N Ɩà số nguyên được nhập từ bàn phím).Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước

Xem thêm : ...

Vừa rồi, bắp.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Viết chương trình in ra trên màn hình các ước của N (N là số nguyên được nhập từ bàn phím). Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Viết chương trình in ra trên màn hình các ước của N (N là số nguyên được nhập từ bàn phím). Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Viết chương trình in ra trên màn hình các ước của N (N là số nguyên được nhập từ bàn phím). Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng bắp.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Viết chương trình in ra trên màn hình các ước của N (N là số nguyên được nhập từ bàn phím). Yêu cầu: Mỗi dòng chỉ chứa 5 ước nam 2022 bạn nhé.

DE THI HOC SINH GIOI TIN CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158 KB, 9 trang )

ÔN TẬP THEO BỘ ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Đề1 (TP)
Bài 1. (3,5 điểm)
Viết chương trình nhập từ bàn phím hai số nguyên dương x, y từ bàn phím, in ra màn hình.
a) Tìm các ước chung của x, y và đếm số các ước chung đó.
b) Rút gọn đến tối giản cho phân số x / y.
c) Nhập thêm số nguyên z. Rồi viết chương trình tìm BCNN(x,y,z).
{ Voi x, y nhan gia tri ban đầu ở câu a }
Bài 2. (3,5 điểm)
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên dương n (n≤10000), sau đó tính và in lên
màn hình.
a) Số n có bao nhiêu chữ số ?
b) Tìm tất cả các số hòan hảo nhỏ hơn n.
c) Thực hiện phép biến đổi: Chuyển chữ số lớn nhất của số n lên đầu cùng
Ví dụ N=21095 → Kết quả: 92105.
Bài 3. (3 điểm)
Viết chương trình nhập số n rồi tính . S = 1+ (1-2) + (1-2+3) ... (1-2+3-4+ ... n).
Bài 4. (3 điểm) Viết chương trình nhập một số nguyên n từ bàn phím. Chuyển số n vừa nhập thành
số nhị phân ?
Ví dụ: Nhap n= 7
So 7 chuyen thanh so nhi phan la : 111
Nhap n= 101 { La so thap phan }
So 101 chuyen thanh so nhi phan la : 1100101
Bài 5. (7 điểm) Nhập vào một mảng n các số nguyên a[i].
a/ Tìm các phần tử a[i] vừa nhập là các số co tong cac chu so la nguyên tố.
b/ Xếp lại mảng đó theo thứ tự giảm dần.
c/ Nhập vào một số nguyên từ bàn phím. Chèn số đó vào mảng sao cho mảng vẫn có thứ tự
giảm dần. (không được xếp lại mảng).
Đề 2 (QT)
Bài 1 (6,0 đ):
a) (2,0đ)Viết chương trình tính tổng (làm trònkết quả 4 chữ số thập phân)


S = 1 - x + x2/2! - x3/3! + ... + (-1)nxn/n!
(Với n, x là số nguyên dương nhập từ bàn phím)
b) (4,0đ)Viết chương trình nhập 1 số nguyên dương n, cho biết n có phải là số chính phương
không? có phải số nguyên tố không?
Bài 2 (2,0đ):
Nhập vào 1 xâu kí tự và cho biết xâu vừa nhập vào có bao nhiêu nguyên âm
và bao nhiêu kí tự số.
Bài 3 (5,0 đ): Viết chương trình nhập mảng n số nguyên
a) Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần
b) Cho biết mảng có bao nhiêu số chẳn
c) Nhập số nguyên k, xoá số hạng thứ k vừa nhập của mảng đã sắp xếp.


Ví dụ: n= 10 (Nhập 10 phần tử) Nhập 2, 3, 4, 5, 6, 8, 7, 6, 5, 4.
a)Sắp xếp 8,7,6,6,5,5,4,4,3,2
b) Mảng có 6 số chẳn
c)Nhập k k= 2
Mảng sau khi xóa phần tử thứ 2 là: 8,6,6,5,5,4,4,3,2
ĐỀ 3(LL)
Bài 1: (4đ)
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên dương n (n≤1000), sau đó tính và in lên
màn hình giá trị của T (kết quả lấy đến 6 chữ số thập phân):
T= 1 +

2 + .... + n (có n dấu căn bậc hai)

Bài 3 : (5đ): Mảng
Viết chương trình nhập vào một dãy số gồm n số nguyên dương nhỏ hơn 1000 và in ra màn hình :
a. Các số chính phương, số hoàn thiện có trong dãy
b. Trong dãy số trên có bao nhiêu số nguyên tố


c. Tổng các số chẵn có trong dãy trên
d. Sắp xếp dãy số trên theo thứ tự tăng dần.
Bài 4: (7đ)
Viết chương trình cho phép nhập từ bàn phím một số nguyên dương a và thực hiện:
a. Cho biết a là số có mấy chữ số.
b. Cho biết tổng các chữ số của a.
c. Ta gọi số “đối xứng” với a là số nguyên dương thu được từ a bằng cách đảo ngược thứ tự các chữ
số của a. Viết chương trình in ra số đối xứng của số nguyên dương a.
d. Cho a và b là 2 số nguyên dương. Ta gọi tổng đối xứng của a và b là số đối xứng với tổng của số
đối xứng với a và số đối xứng với b. Viết chương trình cho phép nhập hai số nguyên dương a, b và
in ra tổng đối xứng của chúng.
Ví dụ: Nhập a = 25 thì cho kết quả là:
a. So a co 2 chu so.
b. Tong cac chu so cua a la 7.
c. So doi xung cua a la 52.
d. Nếu a = 25 và b = 26 thì tổng của số đối xứng với a và số đối xứng với b là 52 + 62 = 114. Vì thế
tổng đối xứng của a và b là 411.
ĐỀ 4 (NH)
Bài 1. (4 điểm)
Viết chương trình nhập từ bàn phím hai số nguyên dương, mỗi số gồm ba chữ số và in chi tiết kết
quả phép nhân ra màn hình như ví dụ sau:
456
x
789
-----4104
3648
3192


----------359784


Bài 2: Số siêu nguyên tố là số nguyên tố mà khi bỏ một số tuỳ ý các chữ số bên phải của nó thì
phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố.
Ví dụ 7331 là một số siêu nguyên tố có 4 chữ số vì 733, 73, 7 cũng là các số nguyên tố.
Viết chương trình nhập dữ liệu vào là một số nguyên N (0< N <10) và đưa ra kết quả là một số siêu
nguyên tố có N chữ số cùng số lượng của chúng.
Bài 3: (4 điểm)
a)Viết chương trình nhập vào số nguyên N.
- Đếm các số lẻ trong khoảng từ 1 đến N.
- Tính tổng bình phương các số chẵn trong khoảng từ 1 đến Ns.
Ví dụ: Nhập vào số 9 thì sẽ xuất ra màn hình:
- So so le tu khoang 1 den 9 la: 5
- Tong binh phuong cac so chan la: 120
b) Viết chương trình giải bài toán cổ sau:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn.
Bài 4: (4 điểm)
Viết chương trình đọc từ bàn phím một số nguyên N (1 ≤ N ≤ 10) rồi đưa ra tiếng Anh của số đó.
Ví dụ: Nhập số 8 thì xuất ra màn hình là “eight”
Bài 5: (5 điểm)
Viết chương trình đổi một số từ hệ cơ số thập phân sang hệ cơ số nhị phân.
Ví dụ: Số 25 được đổi sang nhị phân là: 11001
ĐỀ 5 (MH)
Bài 1: Số nguyên tố (4 điểm)
Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và cho chính nó
Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương n (n>0; kiểm tra điều kiện nhập của n) và thông
báo số vừa nhập có phải là số nguyên tố hay không?
Ví dụ: -9  Nhập sai và yêu cầu nhập lại
1  không phải là số nguyên tố


2 (3, 5, 7, 11…)  là số nguyên tố
Bài 2: Dãy số nguyên (4 điểm)
Dãy các số tự nhiên được viết ra thành một dãy vô hạn trên đường thẳng:
1234567891011121314..... (1)
Viết chương trình nhập số K (K< 1000) từ bàn phím và in ra trên màn hình kết quả là số nằm ở vị
trì thứ K trong dãy (1) trên
Bài 3: Trộn hai mảng (5 điểm)
Cho 2 mảng A và B đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Hãy trộn 2 mảng đó lại với nhau để có
mảng thứ 3 là mảng C với điều kiện mảng C cũng được sắp xếp theo thứ tự tăng dần ngay sau khi
trộn.
Bài 4: Số nguyên tố tương đương (7 điểm)


Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước số nguyên tố. Ví
dụ các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3 và 5. Cho trước hai
số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là nguyên tố tương đương với
nhau hay không.
Lời giải :
TT bài

Chương trình mẫu

Điểm

Program nhan_hai_so;
Uses Crt;
Var

m, n: Integer;


0.5

i: byte; l: longint;
Begin
Clrscr;
Repeat
Write('Nhap so co 3 chu so: m= ');Readln(m);

0.5

Write('Nhap so co 3 chu so: n= ');Readln(n);
Until (m<1000) and (n<1000);
l:=m*n;
Writeln;
Writeln(m:12);
Bài 1

Writeln('x':7);

1

Writeln(n:12);
writeln('-------':13);
i:=12;
while n>0 do
begin
Writeln(m*(n mod 10):i);

1.5


n:= n div 10;
i:=i-1;
end;
Writeln('-------':13);
Writeln(l:12);
Readln;

0.5

End.
Bài 2

Program chen_so_vao_mang;
Uses Crt;
Var n, i: integer;

0.5

t:real;
Begin
Clrscr;

0.5

Write('nhap so n= ');readln(n);
t:=0;
for i:=1 to n do

1.5



t:=sqrt(t+sqrt(i));
Writeln('Gia tri bieu thuc la: ',t:10:6);
readln;

0.5

End.
Program xoa_xau;
Uses Crt;
Var st: string;

0.5

ch: char;
i: Integer;
Begin
CLRSCR;
Write('Nhap xau: ');readln(st);
Bài 3

0.5

Write('nhap ki tu can xoa: ');readln(ch);
i:= 1;
While i<= length(st) do
Begin
if st[i]=ch then Delete(st,i,1)

1.5



elses
i:=i + 1;
Writeln('Xau sau khi xoa la: ',st);
readln;

0.5

End.
Program DOI_THAP_PHAN_SANG_NHI_PHAN;
Uses Crt;
Var

d:array[1..20] of byte;

0.5

i, j, n: integer;
Begin
Clrscr;
Writeln('DOI SO THAP PHAN SANG NHI PHAN:');

0.5

Writeln('--------------------------------------------------');
Write('Nhap so thap phan la n='); Readln(n);
Bài 4

i:=1;
Repeat


d[i]:=n mod 2;
n:=n div 2;

2

i:=i+1;
Until(n=0);
Write('So nhi phan la:');
For j:=i-1 downto 1 do Write (d[j]);
Readln;

1

End.
Bài 5

Program chen_so_vao_mang;
Uses Crt;
Var A:Array[1..50] of integer;

0.5


i, n, tg, j, m: Byte;
Begin
Clrscr;
Write('nhap so phan tu mang:n= ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin


1

write('A[',i,']= ');Readln(a[i]);
end;
Write('nhap so nguyen m= ');readln(m);
For i:=1 to n do
begin
for j:=1 to i do
if a[i]>a[j] then
begin
tg:=a[i];

1.5

a[i]:=a[j];
a[j]:=tg;
end;
end;
For i:=n downto 1 do
if a[i]>m then a[n+1]:=m;

1

For i:=n downto 1 do
if a[i]<=m then
begin
A[i+1]:=a[i];

1.5


a[i]:=m;
end;
Writeln(‘Day so sau khi chen them so la:’);
for i:=1 to n+1 do
write(a[i],' ');
readln;
End.
a)Tên chương trình, khai báo biến;
Phần thân chương trình
Nhập x, ghi x ;
Nhập y, ghi y ;
m:=x;
n:=y;
Xử lý tìm UC(x, y);
Đếm số UC(x, y);
Xuất UC(x, y);
Xuất UC(x, y);
b) d:=UCLN(x, y);

0.5


Tu:= x DIV d;
Mau:= y DIV d;
Xuất (‘ phan so toi gian’, Tu,’/’,Mau);
c) Nhập số nguyên z;
Xử lý tìm BCNN(m, n, z);
a)Tên chương trình, khai báo biến;
Phần thân chương trình
Nhập n, ghi n ;


Xử lý đếm số chữ số của số n;
b)Xử lý tìm các số hoàn hảo nhỏ hơn số n;
Tổng:=Tổng+i;
Tích:=Tích*i;
Xuất các số hoàn hảo nếu có Tổng=Tích các ước của nó
c)
Thực hiện phép biến đổi:
Chuyển chữ số lớn nhất của số n lên đầu cùng ta được số mới.

a)Tên chương trình, khai báo biến;
+

S1 = 1
S2= (1-2)
S3= (1-2+3)
...
Sn= (1-2+3-4+ ... n).

+

Tính S1=
S2=

Sn=

+

S = 1+ (1-2) + (1-2+3) ... (1-2+3-4+ ... n).

program bai1_LL;


uses crt;
var i,n:integer; T:real;
begin
clrscr;
repeat
write('n = '); readln(n);
if (n<0) or (n>1000) then
writeln('hay nha so nguyen duong nhom hon 1000 ');
until (n>0) and (n<=1000);
T:=0;
for i:=1 to n do
T:=sqrt(t+sqrt(i));
write('T= ',T:2:6);
readln;end.
program nhan;
uses crt;


var m,n,i:integer; ti:longint;
begin
clrscr;
repeat
write('n= '); readln(n);
write('m= '); readln(m);
if ((m<100) or (m>1000) or (n<100) or (n>1000)) then
writeln('nhap so co 3 chu so nhe');
until ((m>=100) and (m<=1000) and (n>=100) and (n<=1000));
ti:=m*n;
writeln(m:10);
writeln('x':6);


writeln(n:10);
Writeln('--------------');
writeln(m*(n mod 10):10); n:=n div 10;
writeln(m*(n mod 10):9); n:=n div 10;
writeln(m*(n mod 10):8);
writeln('---------------');
writeln(ti:10);
readln
end.
program Bai1_TP;
uses crt;
var i, a1,b1,a,b,d: integer;
begin
clrscr;
write( ' nhap so a=') ; readln(a);
write('nhap so b =');
readln(b);
a1:=a; b1:=b;
while a<>b do
if a> b
then
a:= a-b
else
b:=b-a;
writeln(' UCLN(',a1,';',b1,') = ',a);
d:=0;
write('cac uoc chung cua ',a1,' va ',b1,'la: ');
for i:=1 to a do
if a mod i =0 then
begin


write(i,';'); d:=d+1;
end;
writeln;
write('co tat ca ',d,' uoc');
readln;
end.

program bai3_NH;{so nguyen to}
uses crt;
var n,i,tongc,dem:integer;
begin
clrscr;
write('n= '); readln(n);
{dem cac so le tu 1 den n}
tongc:=0; dem:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2<>0 then
dem:=dem+1;
writeln('so so le tu 1 den ',n,' la: ',dem);


for i:=1 to n do
if i mod 2 = 0 then
tongc:=tongc+i*i;
write('tong binh phuong cac so chan tu 1 den ',n,' la: ',tongc);
readln
end.
program bai1_MH;
uses crt;
var n,i,dem:integer;


begin
clrscr;
repeat
write('n= '); readln(n);
if n<0 then writeln('ban hay nhap so nguyen duong');
until n>0;
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then dem:=dem+1; {dem so uoc cua n}
if dem=2 then write(n,'la so nguyen to')
{neu n co 2 uoc thi n la so
nguyen to}
else write(n,' khong phai la so nguyen to');
readln
end.