Việc ban hành các văn bản về công tác thiết bị trường học

TẬP HUẤNCÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌCGiáo trình TBTH SGD-ĐT Nghệ AnI. Một số vấn đề chung về thiết bị dạy học1, Khái niệm thiết bị dạy học.Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chấttrường học, bao gồm những đối tượng vật chất đượcthiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiểnhoạt động nhận thức của học sinh ; đồng thời là nguồntri thức, là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức,hình thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêudạy học.2, Tên gọiHiện nay có nhiều tên gọi khác nhau về thiết bị dạy học. Cáctên gọi sau đây thường được sử dụng trong ngôn ngữ nói vàviết hiện nay:Thiết bị giáo dục (TBGD).Thiết bị trường học (THTH)Đồ dùng dạy học (ĐDDH)Thiết bị dạy học (TBDH).Dụng cụ dạy học (DCDH).Phương tiện dạy học (PTDH).Học cụ (HC)Học liệu (HL).3, Cấu trúc hệ thống thiết bị dạy học ở trường THCS.4, Vai trò vị trí của thiết bị dạy học trong nhà trường.Thiết bị dạy học có vị trí quan trọng trong trường phổ thông.Trong quá trình dạy học, TBDH chịu sự chi phối của nội dungvà phương pháp dạy học. Nội dung dạy học quy định những đặcđiểm cơ bản của thiết bị dạy học. TBDH lại được lựa chọn để đápứng được nội dung chương trình, đồng thời cũng phải thỏa mãncác yêu cầu về sư phạm, kinh tế và yêu cầu về thẩm mĩ, sự an toàncho GV và HS. Trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóahoạt động học tập của HS, bồi dưỡng năng lực thực hành, để HScó thể tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thức thìTBDH giữ vai trò vô cùng quan trọng.5, Nhiệm vụ của công tác thiết bị dạy họctrong nhà trường.Công tác thiết bị dạy học tại một trường học là hệ thống công việc và quátrình thực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực thiết bị dạy học nhằm phục vụ cóhiệu quả cho hoạt động dạy học của nhà trường. Nhiệm vụ của công tácthiết bị dạy học tại một trường học bao gồm :1,Tổ chức xây dựng kế hoạch về công tác thiết bị dạy học của nhà trường.2, Tổ chức mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBDH của nhà trường.3,Tổ chức khai thác sử dụng TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học và cáchoạt động giáo dục khác.4,Tổ chức sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống TBDH hiện cócủa nhà trường.5,Tổ chức kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch về công tác TBDH trongnhà trường.6,Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tự làm TBDH.7,Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, viên chức TBDH về công tác quản lí, sửdụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học tại nhàtrường.1, Các văn bản chỉ đạoII.1,Quảnlý sử dụng thiết bịThông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11/8/2009 về Danhmục thiết bị dạy học tối thiểu2, Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của BộGiáo dục Đào tạo về việc xây dựng, quản lí, sử dụng phònghọc bộ môn3, Công văn số 1356/BGDĐT-CSVCTBDH ngày 19/3/2010của Bộ GD&ĐT Về việc mua sắm thiết bị dạy học4, Công văn số 2601/SGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2013 củaSở GD&ĐT Nghệ An về việc Hướng dẫn quản lí và sử dụngthiết bị dạy học5, Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT,Phòng GD&DDT hàng năm.2, Xây dựng kế hoạch- Trên cơ sở nhiệm vụ năm học, tình hình thực tiễncủa nhà trường, trường và nhân viên thiết bị trườnghọc xây dựng kế hoạch hoạt động cho công tácthiết bị dạy học trong năm học- Kế hoạch tuân thủ các phần của bản kế hoạch: Căncứ, đặc điểm tình hình; nhiệm vụ, chỉ tiêu trọngtâm; nhiệm vụ cụ thể và giải pháp thực hiện.3, Bổ sung thiết bị- Các trường cần căn cứ vào Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐTngày và tình hình thực tế của đơn vị để có kế hoạch sửa chữa,tự làm và mua sắm bổ sung hàng năm, đảm bảo đủ thiết bịdạy học tối thiểu theo quy định của Bộ GD&ĐT.- Hàng năm, Hiệu trưởng chỉ đạo nhân viên thiết bị, phối hợpcùng tổ chuyên môn tiến hành kiểm kê, rà soát với Danh mụccác tiết thực hành, các tiết có thí nghiệm (Theo mẫu 6), để lậpdanh sách các thiết bị, vật liệu, hóa chất bị hỏng, hết thời hạnsử dụng hoặc thiếu, cần mua sắm hoặc sửa chữa bổ sung.Mẫu 6Danh mục các tiết thực hành, thí nghiệm theo chương trìnhmôn…… năm học ……TTKhối TiếtPPCTNội dung thí nghiệm,thực hànhCác thiết bị dạy học cầnchuẩn bịTên thiết bịSố lượngĐối chiếu vớithiết bị hiện Đề xuấtcóGhichú- Kết quả rà soát, đề nghị và thực hiện bổ sung được thốngkê theo mẫu số 1Mẫu 1. Danh mục các thiết bị cần bổsungHọc kỳ: … Năm học: ………….VănTTTên thiết bị……Tổng:…MônToán………Cán bộ phụ trách thiết bịSốlượngDựkiếnkinhphíTình trạngthiết bị (Cầnmua, sửa…)………Hình thứcbổ sung( mua mới,tự làm, sửachữa)Hiệu trưởng4, Quản lý sử dụng phòng học bộ môn-Mỗi phòng học bộ môn phải có nội quy phù hợp.Được treo ở nơi thuận tiện cho việc theo dõi và thựchiện cho giáo viên và học sinh.-Các trường xây dựng quy định về an toàn ( Về thiết bị,hóa chất…)-Trong phòng có thiết bị cứu hỏa hoặc các thiết bị cứu hỏađược bố trí gần các phòng học bộ môn.Tủ đựng hóa chất đúng quy định (Quạt hút, khóa, tủ sắt…)-4, Quản lý sử dụng phòng học bộ môn- Đảm bảo trật tự, vệ sinh, sạch sẽ phòng thiết bị/ phòng thínghiệm/ phòng thực hành/ phòng học bộ môn.- Có kế hoạch và tổ chức thực hiện định kì bảo quản, bảodưỡng, bảo trì dể thiết bị luôn luôn trong tư thế sẵn sàng phụcvụ dạy học.- Thực hiện đầy đủ chế độ kiểm kê, thanh lí định kì, đột xuấttheo quy định.- Thiết bị, dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm/ phòngthực hành/ phòng học bộ môn phải được quản lí chặt chẽ. Bảodưỡng thường xuyên để đảm bảo sử dụng thuận tiện và lâu bền.Hằng ngày, viên chức làm công tác TBDH phải có kế hoạch bảoquản thiết bị, máy móc, dụng cụ, phòng chống ẩm mốc, han rỉ,hư hỏng.- Cán bộ TBDH, GV và HS phải nghiêm túc thực hiện nộiquy- Khi các thiết bị dạy học có những hư hỏng bất thường,CB TBDH cần lập biên bản báo cáo và đề xuất hướngsửa chữa, khắc phục ngay để kịp thời phục vụ dạy học.- Sau mỗi tiết, mỗi buổi sử dụng phòng thí nghiệm/phòng thực hành/ phòng học bộ môn, GV phải ghi vào sổbàn giao và xác nhận về tình trạng thiết bị, máy móc,dụng cụ của phòng học.- Theo dõi định kỳ, kiểm kê định kỳ và đột xuất theo quyđịnh.- Phòng thí nghiệm/ phòng thực hành cần có sổ quản lí theo dõivề vật tư, thiết bị, dụng cụ, hóa chất. Sổ này như sổ quản lí tàisản thông thường.Sổ danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất, có thể dùng mẫu sau :TTNgàynhậpTên thiếtbịCán bộ thiết bịBộmônKế toánĐơngiáSốlượngTổnggiá trịGhichúHiệu trưởng- Phiếu (sổ) đăng ký mượn thiết bị dạy học .Thực hiện theo mẫu số 2, dùng cho giáo viên. Cần lưu ý:-Giáo viên cần đăng ký sử dụng thiết bị, phòng học bộ môntrước khi tiến hành tiết dạy ít nhất 1 tuần-Cột sau cùng của mẫu này dành cho cán bộ phụ trách thiếtbị đánh dấu nếu có sử dụng.-Trong các giờ thực hành cần bố trí đủ thiết bị, dụng cụ, hóachất để đảm bảo học sinh được làm thực hành (mỗi nhómthực hành có không quá 6 học sinh).Mẫu 2PHIẾU ĐĂNG KÝ THIẾT BỊ DẠY HỌCHọ và tên giáo viên: ……………………………………Tổ : …………………TTTên thiết bị (hayhóa chất) cầndùngTên bài dạySố lượng(Dụng cụhoặc bộdụng cụ)Hình thức sửdụng (Tại lớphoặc tại )Ngày sửdụngCó sử dụng(Nếu có sửdụng thìđánh dấu)1234Ngày đăng ký: …………………Giáo viên ký tênCăn cứ vào thời khóa biểu của nhà trường và dựa vào đăng kísử dụng TB của GV bộ môn, cán bộ công tác thiết bị dạy họctổng hợp xây dựng Lịch sử dụng phòng thí nghiệm/ phòng thựchành/ phòng học bộ môn hàng tuần theo mẫu 3Lưu ý:Qua việc đăng kí sử dụng phòng TH, nếu phát hiện trùng tiếtthì CBTB báo cáo đến lãnh đạo, giáo viên để đổi tiết cho phùhợp với mục tiêu tất cả các tiết thực hành đều phải thực hiệnMẫu 3: Lịch học phòng học bộ mônMẫu 3:LỊCH HỌC PHÒNG HỌC BỘ MÔNPhòng………………………………..Tuần……….. từ ngày……….. đến …………TTThứ, ngàyMônTiếtTiếtPPCTNội dung thực hànhLớpNgười dạy123……………………Cán bộ phụ trách thiết bị kýMẫu 4: Sổ đầu bài Phòng học bộ mônTRANG BÌA VÀ TRANG THỨ NHẤTSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ ANTRANG 2,3,4,5CÁC NỘI DUNG THỰC HÀNHTRONG CHƯƠNG TRÌNH:SỔ GHI ĐẦU BÀIPHÒNG THỰC HÀNHLớp …:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Phòng thực hành môn:…………..Trường: ……………….……..NĂM HỌC: ………….Lớp ….:…………………………………………………………………………………………Trang 6Trang 7Tuần ……… Từ ngày ………. Đến ngày ………..Thứ,ngàyMônTiếtNội dung thực hànhLớpThứ 2,Ngày…/…Thứ ..,Ngày…/…Thứ 6,Ngày…/…Thứ 7,Ngày…/…••Thống kê tháng …:Môn:…… Số nội dung………. Số tiết:…Số nhómNhận xét của giáoviênĐiểmChữ kýgiáoviên- Các trang 2, 3, 4, 5: Cán bộ thiệt bị giao cho Tổ trưởng bộmôn ghi và ký tên vào cuối trang sau khi liệt kê hết nội dungcăn cứ theo phân phối chương trình. Có thể thay nội dungdanh mục các thiết bị của các môn ( Mẫu 6)- Trang 6,7: 6 cột đầu học sinh ghi, 3 cột sau GV ghi- Các trang 6 và 7 được thiết kế liền nhau, các trang tiếp theolặp lại các trang 6,7. Số liệu thống kê phía dưới mỗi thángthống kê một lần- SỔ NÀY CHỈ DÙNG ĐỂ GHI CÁC TIẾT THỰC HÀNH THỰC HIỆN TẠIPHÒNG BỘ MÔN GV DẠY KÍ VÀO SỔ NÀY VÀ SỔ ĐẦU BÀI CỦA LỚPPhòng học ngoại ngữ và phòng tin học cần có thêm-Lý lịch máy-Bảng phân công sử dụng máy cho học sinh các lớp.Báo cáo thống kê số lượt sử dụng thiếtbị của giáo viênMẫu 5BẢN THÔNG KÊ SỐ LƯỢT SỬ DỤNG THIẾT BỊ CỦA GIÁO VIÊN HÀNG THÁNGTổ: …………………………………………………………………………Tháng: ………………. Năm học: …………………………………………TTHọ và tên giáo viên……MônSố lượt sử dụng thiết bịTrên lớpPhòng học bộ môn…Ghi chú…Cán bộ phụ tráchthiết bị5, Kiểm kê thanh lýÍ- Cuối mỗi học kỳ hoặc khi có những sự cố xảy ra bấtthường, chẳng hạn như : lụt, cháy… hoặc khi có sự thayđổi cán bộ quản lí, thì CBTB cùng với GV bộ môn tiếnhành kiểm kê.- Căn cứ vào các tư liệu qua kết quả kiểm kê, CBTBcùng với Tổ trưởng, Nhóm trưởng bộ môn lập danhsách danh mục các thiết bị, dụng cụ, hóa chất thanh lí,hủy bỏ những thứ đã hư hỏng, hoặc quá hạn sử dụng.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCA.TỔNG QUANI. MỤC TIÊUVề kiến thứcTrình bày được hệ thống thiết bị dạy học, vị trí, vai trò của công tác thiết bịdạy học, nhiệm vụ của viên chức làm công tác thiết bị dạy học.Trình bày được các quy trình, cách thức tổ chức hoạt động của công tácthiết bị dạy học.Hiểu và trình bày được nội dung cơ bản của công tác quản lí thiết bị dạyhọc. Về kỹ năngXây dựng được kế hoạch và lập hồ sơ quản lí hệ thống thiết bị dạy học,tham mưu cho lãnh đạo nhà trường về công tác thiết bị dạy học.Thực hiện được việc tiếp nhận, sắp xếp, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữanhỏ các thiết bị dạy học.Biết phòng chống cháy nổ, an toàn phòng thí nghiệm.Về thái độCó ý thức giữ gìn và bảo vệ hệ thống thiết bị dạy học.Hỗ trợ, hợp tác với các cán bộ, giáo viên, học sinh trong việc bảo quản vàsử dụng thiết bị dạy học.Chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn lao động, vệ sinh học đườngtrong lĩnh vực thiết bị dạy học.A.TỔNG QUANII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCĐây là chương trình bồi dưỡngnghiệp vụ chuyên môn nhằm cung cấpcho học viên những hiểu biết và kỹ nănglàm việc với thiết bị dạy học trong nhàtrường.Phương pháp dạy học chủ yếulà thực hành. Ngoài việc tổ chức dạy họctrên lớp, giáo viên có thể tổ chức thêm cáchình thức dạy học khác như báo cáochuyên đề, đi thực tế, tham quan, thảoluận nhằm phát huy tối đa tính tích cựcchủ động học tập của học viên vào giảiquyết các vấn đề cụ thể, công việc cụ thể.A.TỔNG QUANIII. ĐÁNH GIÁ Điều kiện dự thi: Học viên phải đảm bảođược từ 90% trở lên số tiết học theo quy địnhcảu chương trình. Hình thức đánh giá: Thi lí thuyết và thựchành. Đánh giá kiến thức lí thuyết bằng thi viếthoặc thi vấn đáp (tùy theo yêu cầu của từng môđun). Đánh giá kĩ năng bằng thực hành. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10. Điểmthi lí thuyết hệ số 1. Điểm thi thực hành hệ số 2.Điểm của khóa học đạt từ 5 trở lên (không cóbài thi nào có điểm dưới 3).Kết thúc khóa học, những học viên đạt yêu cầu sẽđược Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp chứng chỉ.A.TỔNG QUANwww.themegallery.comPhần thứ nhấtPhần thứ haiNhững vấn đềcơ bản về côngtác thiết bị dạyhọc ở cơ sở giáodục phổ thông.Lắp đặt, sửdụng, bảo quản,bảo dưỡng cácthiết bị dùngchung.IV.CẤUTRÚCNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCB. NỘI DUNGChương IVỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG NHÀTRƯỜNG PHỔ THÔNG(Thời lượng : 04 tiết – Lí thuyết : 02 tiết, Thực hành : 02 tiết)PHẦN LÍ THUYẾT§1. KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌCHỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TRƯỜNG HỌCPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (TEACHING EQUIPMENT)Hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau về thiết bị dạy học. Các tên gọi sau đâythường được sử dụng trong ngôn ngữ nói và viết hiện nay:Thiết bị giáo dục (TBGD) – educational equipments.Thiết bị trường học (THTH) – school equipments.Đồ dùng dạy học (ĐDDH) – teaching equipments (aids/ implements).Thiết bị dạy học (TBDH) – teaching equipments.Dụng cụ dạy học (DCDH) – teaching equipments (devices).Phương tiện dạy học (PTDH) – means (facilities) of teaching.Học cụ (HC) – learning equipments.Học liệu (HL) – learning (school) materials.Có một vài tài liệu còn dùng tên gọi là “ Bộ đồ nghề của người thầy giáo” – (tools ofteacher).PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (TEACHING EQUIPMENT)Định nghĩa thiết bị dạy học Đó là tất cả những phương tiện rất cần thiết cho giáo viên (GV) và học sinh(HS) tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu quả quá trình giáo dục và dạy học ởcác môn học, cấp học. Đó là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụngvới tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức ; là phương tiện giúpHS lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học v.v… nhằm hình thành ở họ cáckĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục. Thiết bị dạy học là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, là thành tố chủyếu và quan trọng nhất trong cấu trúc hệ thống cơ sở vật chất trường học.Từ những phân tích trên, chúng ta thống nhất:Thiết bị dạy học là một bộ phận của cơ sở vật chất trường học,bao gồm những đối tượng vật chất được thiết kế sư phạm mà giáoviên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh; đồngthời là nguồn tri thức, là phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức,hình thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu dạy học.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (TEACHING EQUIPMENT)CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Hệ thống thiết bị dạy học là công cụ đặc thù của lao động sư phạm.2. Hệ thống thiết bị dạy học phải cung cấp thông tin chính xác, đầy đủvề hiện tượng, đối tượng, quá trình nghiên cứu.3. Hệ thống thiết bị dạy học phải nâng cao hiệu quả dạy học, tăngcường nhịp đồ trình bày tài liệu và chuyển tải thông tin.4. Hệ thống thiết bị dạy học phải thỏa mãn nhu cầu và sự say mê họctập của HS.5. Hệ thống thiết bị dạy học phải làm giảm nhẹ cường độ lao động sưphạm của người dạy và người học.6. Hệ thống thiết bị dạy học phải nâng cao tính trực quan cho quá trìnhdạy học.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (TEACHING EQUIPMENT)CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ DẠY HỌC1Hệ thống thiết bị dạy học phải đảm bảo tính hệ thống (đầy đủ vàđồng bộ).2Hệ thống thiết bị dạy học phải đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.3Hệ thống thiết bị dạy học phải đảm bảo tính sư phạm (giáo khoa).4Hệ thống thiết bị dạy học phải đảm bảo tính an toàn.5Hệ thống thiết bị dạy học phải đảm bảo tính mĩ thuật.6Hệ thống thiết bị dạy học phải đảm bảo tính dùng chung tối ưucho một bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động.§2.CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCCông tác quản lí và điều hành vĩ mô của Bộ GD&ĐT về công tác thiết bị dạy họca) Xây dựng kế hoạch chiến lược về phát triển TBDH và ban hành văn bản chỉđạo, hướng dẫn về công tác TBDH.b) Ban hành quy chuẩn kĩ thuật phòng bộ môn, phòng thực hành và quy chuẩn kĩthuật đối với tường bộ TBDH.c) Ban hành các Quyết định danh mục tối thiểu TBDH các ngành học, cấp học, bậchọc.d) Ban hành quy định về công tác thiết bị giáo dục phổ thông (Qđ: 2105/QĐBGDĐT, ngày 25/4/2006), trong đó thống nhất quy trình thực hiện bao gồm: Xây dựng, thẩm định và ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu. Thiết kế, thẩm định và banh hành mẫu thiết bị dạy học. Sản xuất, chuyển giao mẫu thiết bị dạy học tối thiểu. Thẩm định đơn giá mẫu thiết bị dạy học tối thiểu.Các giải pháp chủ yếu sau đây: Hướng dẫn các địa phương triển khai công tác TBDH hàng năm. Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác TBDH theo từng năm học. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác TBDHe) Hướng dẫn các địa phương về mua sắm TBDH.§2.CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCCông tác quản lí và điều hành của các tỉnh, thành phố về công tác TBDHa) Xây dựng kế hoạch phát triển TBDH và ban hành văn bản chỉđạo, hướng dẫn về công tác TBDH tại các địa phương.b) Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị kinh phí đầu tư xây dựng phòngbộ môn, phòng thực hành và mua sắm TBDH hằng năm.c) Hướng dẫn các cơ sở giáo dục mua sắm TBDH hằng năm.d) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, viên chức TBDH vềcông tác quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phụcvụ hoạt động dạy học.e) Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của các cơ sởgiáo dục về công tác TBDH.f) Tổ chức và điều hành phong trào tự làm thiết bị dạy học.§2.CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌCCông tác thiết bị dạy học tại các cơ sở giáo dụcCông tác thiết bị dạy học tại một trường học là hệ thống công việc và quá trìnhthực hiện các nhiệm vụ về lĩnh vực thiết bị dạy học nhằm phục vụ có hiệu quảcho hoạt động dạy học của nhà trường. Nhiệm vụ của công tác thiết bị dạy họctại một trường học bao gồm :a) Tổ chức xây dựng kế hoạch về công tác thiết bị dạy học của nhà trường.b) Tổ chức mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBDH của nhà trường.c) Tổ chức khai thác sử dụng TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học và cáchoạt động giáo dục khác.d) Tổ chức sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng hệ thống TBDH hiện cócủa nhà trường.e) Tổ chức kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch về công tác TBDH trongnhà trường.f) Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tự làm TBDH.g) Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, viên chức TBDH về công tác quản lí, sửdụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học tại nhàtrường.§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGBẢN CHẤT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Thiết bị dạy học phản ánh các đối tượng nghiên cứu, phản ánhquá trình dạy và học.2. Thiết bị dạy học chứa đựng trong nó di sản vật chất và phi vậtchất của thế hệ trước.3. Thiết bị dạy học chứa đựng thông tin về các đối tượng nhậnthức.4. Thiết bị dạy học là biểu trưng văn hóa của một nền giáo dục.5. Thiết bị dạy học là phương tiện tái hiện kiến thức và phươngpháp nghiên cứu của các nhà khoa học.6. Thiết bị dạy học là phương tiện rút ngắn quá trình nhận thức vàtạo niềm tin khoa học.7. Thiết bị dạy học hàm chứa nội dung và phương pháp dạy học§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGCÁC CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC1- Chức năng thông tin- Chứa thông tin (kiến thức) về nội dung dạy học- Chứa thông tin về phương pháp dạy học2 - Chức năng phản ánh- Phản ánh các sự vật, hiện tượng, các quá trình,các quy luật khách quan của xã hội, của tự nhiênvà của tư duy3 - Chức năng giáo dục- Quá trình giáo dục trở thành quá trình tự giáo dục- Hàm chứa tư duy của các nhà khoa khọc- Hàm chứa quá trình phát triển của nền văn minhnhân loại4 - Chức năng phục vụPhương tiện phục vụ trực tiếp cho GV và HS hoạt độngtrong quá trình dạy học§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGVỊ TRÍ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA TBDH VỚI CÁC THÀNH TỐ KHÁCSơ đồ 2. Mối quan hệ giữa các thành tố của QTDH§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGMục tiêu dạy học  nội dung  phương pháp thiết bị dạy học.Người dạy và người học tác động lẫn nhau, thông qua thiết bị dạy học người dạytruyền đạt và người học chiếm lĩnh nội dung dạy học theo mục tiêu dạy học.TBDH có mối quan hệ khăng khít với phương pháp dạy học. Như vậy TBDH vừamang tính độc lập, vừa phụ thuộc vào tác động lẫn nhau với các thành tố kháccủa quá trình dạy học (sơ đồ 2).Tóm lại :Thiết bị dạy học có vị trí quan trọng trong trường phổ thông. Trong quátrình dạy học, TBDH chịu sự chi phối của nội dung và phương pháp dạyhọc. Nội dung dạy học quy định những đặc điểm cơ bản của thiết bị dạy học.TBDH lại được lựa chọn để đáp ứng được nội dung chương trình, đồng thờicũng phải thỏa mãn các yêu cầu về sư phạm, kinh tế và yêu cầu về thẩm mĩ, sựan toàn cho GV và HS. Trong đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạtđộng học tập của HS, bồi dưỡng năng lực thực hành, để HS có thể tự học,tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá kiến thức thì TBDH giữ vai trò vô cùng quantrọng.§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGVAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC“Đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và họcphải được thực hiện đồng bộ với nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học”.1- Vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy họcThiết bị dạy học góp phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy học.TBDH hướng dẫn hoạt động nhận thức của HSNhận biết tên gọi, tính năng của thiết bị,Lắp ráp thiết bị để tiến hành thí nghiệm thực hành,Nhận biết, thu thập và phân tích kết quả thí nghiệm.Thông qua quá trình làm việc với TBDH, HS phát triển khả năng tự lực nắmvững kiến thức, kĩ năng :Kĩ năng sử dụng các thiết bị kĩ thuật,Kĩ năng thu thập dữ liệu,Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, kết luận.Từ đó tự lực nắm vững kiến thức và phát triển trí tuệ.§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGViệc lựa chọn để thực hiện phươngpháp dạy học và việc sử dụng TBDHcó ảnh hưởng đáng kể tới mức độtiếp thu kiến thức và kĩ năng của HStrong quá trình dạy học.Biểu đồ 1.Mối quan hệ giữa PPDH, TBDHvới mức độ tiếp thu kiến thức, kĩnăng của HS trong dạy học.§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNG1.5 Sử dụng các thiết bị dạy học trong khi tiến hành các thí nghiệm, thực hànhgiúp rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo, cần cù và trung thực của HSSử dụng thiết bị dạy học một cách hợp lí, đúng lúc đúng chỗ sẽ đem lại hiệu quảcao trong dạy học  phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, sự sáng tạo của GV và sựhỗ trợ hiệu quả của viên chức thiết bị trường học.1.6 Thiết bị dạy học có tầm quan trọng đặc biệt trong đổi mới phương pháp dạyhọc tập trung vào các hướng sau đây :a) Thay đổi cách thức tổ chức dạy và cách thức tổ chức học để đạt đượchiệu quả dạy học cao nhất.b) Thay đổi các điều kiện dạy học để phát huy hiệu quả của các phươngpháp dạy học hiện hànhc) Sử dụng công nghệ - kĩ thuật tiên tiến vào quá trình dạy học, đặc biệt làsử dụng, ứng dụng các thành tựu của CNTT và truyền thông.§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNG2. Vai trò của thiết bị dạy học đối với nội dung dạy học1. Thiết bị dạy học đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêucủa từng đơn vị kiến thức, mục tiêu của từng bài học, vìvậy nó có vai trò đảm bảo cho việc thực hiện có hiệuquả cao nhất các yêu cầu của chương trình và nội dungsách giáo khoa.2. Thiết bị dạy học đảm bảo cho việc phục vụ trực tiếp choGV và HS cùng nhau tổ chức các hình thức dạy học, tổchức nghiên cứu từng đơn vị kiến thức của bài học nóiriêng và tổ chức cả QTDH nói chung.3. Thiết bị dạy học đảm bảo cho khả năng truyền đạt củaGV và khả năng lĩnh hội của HS theo đúng yêu cầu nộidung chương trình, nội dung bài học đối với mỗi khốilớp, mỗi cấp học, bậc học§3.VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÔNG TÁC TBDHĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG PHỎ THÔNGPHẦN THỰC HÀNHNội dungTổ chức chho học viên trao đổi, thảo luận về các vấn đề sau :Phân biệt thiết bị dạy học trong các phương tiện dạy học ?Khái niệm thiết bị dạy học ? Căn cứ vào đâu để nhận biết thiết bị dạy học ?Vai trò của thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất lượng dạy học ?Ứng dụng CNTT trong công tác thiết bị dạy học ở trường phổ thông hiện nay ?Phương phápTổ chức cho học viên làm việc theo nhóm (03 nhóm).Luật chơi :Học viên làm việc cá nhân (05 phút/1 vấn đề) : Suy nghĩ và trả lời trên giấy A4.Làm việc theo nhóm (05 phút/ 1 vấn đề) : Trao đổi, thống nhất cả nhóm phươngán trả lời tối ưu, ghi trên giấy khổ A3.Đại diện các nhóm trình bày phương án trả lời của nhóm (05 phút/1 vấn đề).Bình luận và kết luận chung (10 phút).CÁM ƠN