Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Tỏi ngâm dấm có rất nhiều tác dụng cho sức khỏe. Hiện nay, có không ít nghiên cứu khoa học về công dụng của tỏi đối với sức khỏe.

Các chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng, tỏi ngâm trong môi trường axit sẽ kích thích các thành phần dược lý trong tỏi, theo Vietnamnet.

Chính vì vậy, tỏi ngâm dấm có tác dụng trong việc đề phòng các bệnh tim mạch. Vì dấm chính là môi trường axit kích thích thành phần dược lý ở trong tỏi.

Nếu bạn ăn tỏi thường xuyên có thể giúp giảm cholesterol bám trên thành mạch ngăn ngừa xơ cứng động mạch, xuất huyết não… Tỏi còn giúp phân giải hòa tan các protein dễ gây tắc nghẽn mạch máu.

Ăn tỏi còn có thể ngừa ung thư da, ung thư dạ dày. Tỏi cũng có tác dụng giảm viêm đau khớp, làm chậm quá trình lão hóa, giúp bạn trẻ lâu hơn.

Tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh có độc không?

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Tỏi ngâm dấm chuyển màu xanh vẫn có thể ăn được, tuy nhiên, tác dụng chữa bệnh không tốt bằng tỏi già ngâm dấm bình thường. Ảnh minh họa.

Nếu ngâm tỏi không đúng cách, tỏi có thể chuyển sang màu xanh và nhiều người tỏ ra lo ngại, không dám ăn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tỏi chuyển màu xanh hoàn toàn bình thường.

Nguyên nhân tỏi chuyển màu như vậy là do bạn dùng tỏi non để ngâm. Vì vậy, bạn có thể ăn tỏi ngâm dấm bị xanh mà không lo sợ bị độc.

Tuy nhiên, chất lượng hỗ trợ chữa bệnh sẽ bị giảm đi so với tỏi già và được ngâm đúng cách. Theo thống kê, tỏi ngâm dấm là món được dùng từ lâu đời nhưng chưa có ca nào ngộ độc được ghi nhận.

Cách làm tỏi ngâm dấm đúng cách, không bị xanh

Nguyên liệu:

- 500gr tỏi

- Quả ớt: khoảng 10 quả

- 400ml dấm gạo (hoặc dấm hoa quả)

- 2 thìa nhỏ muối

- 1 âu nước sôi già

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Cách làm:

Bước 1: Tỏi bóc sạch vỏ áo phía ngoài. Tiếp theo, rửa sạch những tép tỏi.

Bước 2: Sau đó chuẩn bị 1 âu nước sôi già và cho 2 thìa muối vào.

Bước 3: Cho tỏi vào âu nước sôi già có muối loãng ngâm khoảng 10 phút việc này sẽ giúp món tỏi ngâm dấm luôn trắng giòn.

Bước 4: Sau khi ngâm nước sôi xong, vớt tỏi ra rổ để cho ráo nước.

Bước 5: Cho tỏi và ớt vào lọ sạch, tiếp theo cho dấm vào sao cho ngập ớt và tỏi.

Sau 1 tuần là bạn đã có món tỏi ngâm dấm trắng giòn. Bạn ngâm trong lọ cả tháng mà tỏi vẫn không bị ngả màu xanh.

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Clip: Đánh võng “đảo cánh” vượt ô tô khách, tài xế gặp tai họa bất ngờ

Thông tin doanh nghiệp

Theo các chuyên gia, tỏi ngâm trong môi trường axit sẽ kích thích các thành phần dược lý trong loại củ này. Tỏi ngâm giấm có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch, giúp giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, xuất huyết não...

Một nghiên cứu đã chỉ ra, người thường xuyên ăn tỏi có tỷ lệ bị ung thư da, ung thư dạ dày thấp hơn 60% so với người không ăn. Bên cạnh đó, tỏi còn giúp giảm đau khớp, làm chậm chậm quá trình lão hóa.

Tỏi ngâm giấm chuyển sang màu xanh trên thực tế không phải hiện tượng hiếm gặp. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này thường là do tỏi vẫn còn non. Do đó, bạn có thể ăn tỏi ngâm giấm chuyển xanh mà không lo ngộ độc, tuy nhiên, hương vị cũng như khả năng hỗ trợ chữa bệnh sẽ bị giảm đi so với tỏi già và ngâm đúng cách.

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Tỏi ngâm giấm chuyển màu xanh là hiện tượng không hiếm gặp, mọi người có thể ăn mà không lo ngộ độc (Ảnh minh họa)

Cách làm tỏi ngâm giấm không bị xanh

- Chọn mua tỏi già, bóc sạch vỏ áo phía ngoài củ tỏi, rửa sạch rồi cho vào âu nước sôi già pha muối loãng ngâm khoảng 10 phút.

- Vớt tỏi ra, để ráo nước. Cho tỏi và ớt vào lọ sạch, tiếp theo cho giấm vào sao cho ngập ớt và tỏi.

- Tỏi ngâm giấm có thể sử dụng sau 1 tuần. Lưu ý, việc ngâm tỏi vào nước muối loãng sẽ giúp tỏi ngâm được giòn, trắng hơn.

Cần lưu ý gì khi ăn tỏi?

- Không ăn tỏi khi đói hoặc chỉ ăn tỏi mà không kèm các loại thực phẩm khác. Chất allicin trong tỏi dễ khiến tính kháng sinh phát tác gây nóng dạ dày, lâu dài có thể dẫn tới loét dạ dày.

- Không nên ăn quá nhiều, mỗi ngày chỉ nên dùng không quá 10g. Tỏi có vị cay, ăn nhiều sẽ làm mất cân bằng môi trường trong dạ dày, dễ dẫn tới chán ăn, mệt mỏi, thậm chí ảnh hưởng đến thận.

- Người mắc bệnh gan không nên ăn nhiều tỏi vì loại củ này có vị cay, tính nóng, gây kích thích mạnh. Người bệnh gan ăn tỏi sẽ càng nóng hơn và gây tổn thương gan nhiều hơn.

- Không ăn tỏi khi bị đi tả vì chất allicin sẽ kích thích thành ruột gây nghẽn mạch máu, phù nề làm bệnh thêm nặng.

Tỏi ngâm dấm là món ăn rất phổ biến đối với nhiều người Việt Nam. Món này thường được làm gia vị cho các đồ ăn như phở, bún,… Thế nhưng không phải ai cũng biết ngâm đúng cách nên làm cho tỏi bị chuyển sang màu xanh. Đừng lo đọc ngay bài sau của dammenaunuong.com để hiểu hơn về cách chữa tỏi ngâm bị xanh nhé!

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Tác dụng của tỏi ngâm giấm

Chỉ riêng với tỏi không thì cũng đã có tác dụng rất tốt rồi. Ăn tỏi thường xuyên giúp chúng ta giảm được 1 lượng cholesterol có nhiều trong máu. chính vì thế nó có thể phòng ngừa được một số các bệnh về tim mạch. Giúp chúng ta ngăn ngừa đi việc ngăn sơ cứng động mạch và chống xuất huyết não.

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Tỏi ngâm rất là tốt trong đông y. Ăn tỏi ngâm sẽ giúp cho chúng ta kích thích được vị giác. Vào mùa đông ăn còn có thể giải được cảm. Có tác dụng hành khí trệ, có tính ấm và giúp giải độc và sát trùng nữa.

Chính vì thế chúng thường làm các phương thuốc đối với những ai thường bị đau bụng đầy hơi. Các bệnh về rối loạn tiêu hóa,…

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Còn cách làm giấm tỏi ớt thì lại là một món không những ngon bổ lại còn rẻ. Cách làm giấm tỏi khá đơn giản, bạn có thể tự làm ngay tại nhà được. Tỏi khi ngâm vào acid sẽ kích thích được các thành phần dược liệu có trong tỏi.

Ăn nhiều món này thì tỉ lệ ung thư dạ dày rất giảm tới dưới 60% so với những người không thường xuyên ăn tỏi. Chính vì thế nếu như có triệu chứng về các bệnh dạ dày hay về tim mạch thì hãy thường xuyên ăn món ăn này nhé.

Xem thêm: Bật mí: Cách làm giấm tỏi ớt ăn phở không thua gì ngoài hàng

Cách chữa tỏi ngâm bị xanh? 

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Tỏi ngâm vào dấm là món ăn từ lâu nay đã đi vào đời sống của bà con. Và cũng chưa hề có trường hợp nào ghi nhận về ca ngộ độc thực phẩm hay sinh bệnh do ăn món ăn này. Việc tỏi ngâm bị xanh đó chính là do bạn dùng tỏi chưa đủ già, củ chưa chín.

Vậy đối với tỏi ngâm dấm bị chuyển sang màu xanh thì có ăn được hay không? 

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Được biết hiện tượng tỏi ngâm dấm bị chuyển sang màu xanh là hết sức bình thường. Chính vì thế bạn vẫn hoàn toàn có thể sử dụng loại tỏi ngâm này mà không cần phải bỏ đi. Chính xác thì việc tỏi chuyển sang màu xanh chắc chắn tác dụng về phòng ngừa bệnh của nó sẽ bị giảm xuống so với việc ngâm đúng cách. Thế nên rút kinh nghiệm để cách chữa tỏi ngâm bị xanh chính là phải sử dụng tỏi già, củ chín nhé!

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

* Một số lưu ý trong khi ngâm tỏi giấm:

  • Để bảo quản được tốt nhất lạ giấm ngâm tỏi thì phải sử dụng lọ thủy tinh và cho thêm 1 ít muối vào, chắc chắn dấm sẽ giữ được lâu hơn đấy.
  • Các bạn nên mua loại tỏi ta của Việt Nam để ngâm nhé. Vừa rẻ vừa ngon mà củ già thì ngâm chắc chắc không bị hiện tượng xanh đâu. Còn ớt ngâm thì dùng ớt xanh hay ớt đỏ đều được hết. Nhưng hãy chọn quả nhỏ để ngâm đỡ bị mềm hơn nhé.
  • Chọn loại giấm có chất lượng tốt nhất cho các món ngâm giấm. Tuyệt đối không thay thế giấm bằng các thành phần có tính axit khác vì chúng có sự khác nhau về độ pH của nước ngâm giấm và có thể gây hại cho sức khỏe. Giấm trắng luôn là lựa chọn tốt nhất cho các món ngâm giấm.

Vì sao tỏi ngâm dấm có màu xanh

Vậy là qua bài viết cách chữa tỏi ngâm bị xanh chúng ta cũng đã hiểu rõ hơn về hiện tượng này và không cần phải lo lắng. Chúc bạn cùng gia đình có những bữa ăn ngon miệng với mẹo hay nhà bếp này nhé!

>>> Chị em văn phòng xôn xao cách làm salad trộn dầu giấm giảm mỡ bụng