Vì sao nói cách mạng tư sản mỹ không triệt để

1. Nước Anh trước cách mạng

a. Nguyên nhân sâu xa:

-Chính trị:

+ Chế độ phong kiến kìm hãmlực lượng sản xuấttư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.

-Xã hội:Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.

-Kinh tế:đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.

+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.

+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.

+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.

b. Nguyên nhân trựctiếp:

- Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

- Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.

- Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía BắcLuân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc
    • 1.1 1651–1748: Mầm móng ban đầu
    • 1.2 1764-1766: áp thuế và thu hồi
    • 1.3 1767-1773: Đạo luật Townshend và Đạo luật Trà
    • 1.4 1774–1775: Các Đạo luật không khoan nhượng và Đạo luật Quebec
  • 2 Chiến sự bắt đầu
  • 3 Tạo hiến pháp nhà nước mới
  • 4 Độc lập và Liên minh
  • 5 Bảo vệ cách mạng
    • 5.1 Sự trở lại của Anh: 1776-1777
    • 5.2 Tù nhân
    • 5.3 Liên minh của Mỹ sau năm 1778
    • 5.4 Người Anh di chuyển về phía Nam, 1778-1783
      • 5.4.1 Cuộc đầu hàng tại Yorktown (1781)
    • 5.5 Kết thúc chiến tranh
  • 6 Hòa ước Paris
  • 7 Tài chính
  • 8 Kết luận về cuộc cách mạng
    • 8.1 Tạo ra một "liên minh hoàn hảo hơn" và quyền bảo đảm
    • 8.2 Nợ quốc gia
  • 9 Tư tưởng và phe phái
    • 9.1 Tư tưởng đằng sau Cách mạng
      • 9.1.1 Chủ nghĩa Tự do
      • 9.1.2 Chủ nghĩa Cộng hòa
      • 9.1.3 Những người ly khai Tin lành và cuộc Đại tỉnh thức
    • 9.2 Tầng lớp và tâm lý của các phe phái
    • 9.3 Vua George III
    • 9.4 Các nhà yêu nước
    • 9.5 Những người trung thành
    • 9.6 Trung lập
    • 9.7 Vai trò của phụ nữ
  • 10 Những nước tham gia khác
    • 10.1 Pháp
    • 10.2 Tây Ban Nha
    • 10.3 Người da đỏ
    • 10.4 Người Mỹ da đen
  • 11 Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng
    • 11.1 Người nước ngoài trung thành
    • 11.2 Giải thích
    • 11.3 Truyền cảm hứng cho tất cả các thuộc địa
    • 11.4 Tình trạng của phụ nữ Mỹ
    • 11.5 Tình trạng của người Mỹ gốc Phi
    • 11.6 Kỷ niệm
  • 12 Xem thêm
  • 13 Chú thích
  • 14 Tham khảo

Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểuSửa đổi

  • Cách mạng tư sản Hà Lan
  • Cách mạng tư sản Anh
  • Cách mạng tư sản Pháp
  • Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ
  • Cách mạng Tân Hợi
  • Cách mạng Thiên hoàng Minh Trị

Chú thích & tham khảoSửa đổi

  1. ^ PGS.TS. Phạm, Hùng Việt (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.