Văn hóa giao tiếp trên Internet tin học 9

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Ngôn ngữ giao tiếp và văn hóa ứng xử trên mạng xã hội

Các câu hỏi tương tự

1.Muốn nối mạng máy tính cần phải có những điều kiện gì? Phân biệt các thành phần của mạng máy tính?

2.Phân biệt giữa mạng có dây và mạng không dây? Ưu điểm của mạng có dây và mạng không dây?

3.Tên tiếng anh của các thuật ngữ viết tắt liên quan đến mạng máy tính như LAN, MAN, WAN, GAN,...?

4.Thế nào là máy chủ, máy khách? Lợi ích của việc nối mạng máy tính?

5. So sánh giữa mạng máy tính thong thường và mạng Internet?

6. Tên tiếng anh của các thuật ngữ viết tắt liên quan đến mạng Internet như WWW, email, http,...

7.Nêu khái niệm về trình duyệt web?

8.Khái niệm về web, siêu văn bản, siêu liên kết, website, trang chủ?

9.Nêu các bước truy cập trang web.

10.Nêu các bước tìm kiếm thông tin dử dụng máy tìm kiếm?

11.Nêu các bước gửi thư điện tử có đính kèm tệp tin.

Giúp mik vs nhé! Mik gấp lắm lun!!!

HĐ 2 (45 phút)

- Tên hoạt động: Thế nào là văn hoá giao tiếp trên Internet?

- Mục đích: Hiểu đượ giao tiếp văn hoá trên internet.

- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu giao tiếp qua Email.

- Phương thức hoạt động: cá nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK

- Sản phẩm học tập (nếu có):

- Báo cáo: nêu giao tiếp qua email trong lĩnh vực giáo dục và cách sử dụng email.

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu giao tiếp trên mạng xã hội.

- Phương thức hoạt động: cá nhân

- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK

- Sản phẩm học tập (nếu có):

- Báo cáo: - Giao việc:

 + Đựa vào thông tin trên SGK, cho biết giao tiếp qua email trong lĩnh vực giáo dục là như thế nào?

 + Yêu cầu quan sát hình trong SGK và đưa ra nhận xét về văn phong, cách trình bày của các email trong hình.

 + Để gửi 1 email cần có đầy đủ những thông tin nào?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích.

- Phương án đánh giá: Nhận xét

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:

- Giao việc:

 + Nêu các hoạt động khi giao tiếp trên mạng xã hội?

 + Khi giao tiếp trên mạng xã hội cần lưu ý những gì?

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích.

- Phương án đánh giá: Nhận xét

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:

Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 9 - Chủ đề 5: Văn hóa giao tiếp trên Internet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHỢ MỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập –Tự do –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC Chủ đề 5: VĂN HOÁ GIAO TIẾP TRÊN INTERNET Số tiết: 4 Tiết PPCT từ 19 đến 22 (thực hiện từ ngày đến ngày ) Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: * TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung+ Ghi bảng A. Hoạt động khởi động (20 phút) 20 HĐ1. - Tên hoạt động: Giải quyết tình huống - Mục đích: nhận thức vấn đề đạo đức, văn hoá giao tiếp trên Internet. - Nhiệm vụ: Tìm được PP giải quyết tình huống trong SGK. - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK - Sản phẩm học tập (nếu có): - Báo cáo: những PP để giải quyết vấn đề. - Giao việc: Quan sát hình và đưa ra cách giải quyết. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: có rất nhiều ý kiến. Nhưng chỉ chọn bình luận tích cực hoặc không tham gia bình luận. B. Hoạt động khám phá HĐ 1. (45 phút) - Tên hoạt động: Vấn đề đạo đức trên Internet. - Mục đích: Hiểu được khái niệm đạo văn và cách trích dẫn phù hợp. Vấn đề đạo đức trên Internet? 45 - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm đạo văn. - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK - Sản phẩm học tập (nếu có): - Báo cáo: nêu khái niệm đạo văn. - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu việc trích dẫn. Đối với bài trình chiếu và đối với bài viết, bài báo cáo. - Phương thức hoạt động: chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK, bảng phụ. - Sản phẩm học tập (nếu có): bài báo cáo nhỏ (bảng phụ). - Báo cáo: trình bày cụ thể cho việc trích dẫn đối với bài trình chiếu và đối với bài viết, bài báo cáo. - Giao việc: Dựa vào SGK cho biết đạo văn là gì? - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: đưa ra khái niệm chưa đúng. Chốt lại khái niệm cho học sinh. - Giao việc: Dựa vào hình minh hoạ trong SGK trình bày rõ phương thức trích dẫn đối với bài trình chiếu và đối với bài viết, bài báo cáo? - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét. - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: . - Đạo văn là chiếm dụng ý tưởng, quy trình, kết quả của người khác, hoặc câu từ mà không đưa một khoản phí phù hợp (được hiểu là sự cảm ơn, sự ghi nhận kết quả, sự ghi nhận tham chiếu), bao gồm cả những người lấy thông tin qua việc xem xét lén các đề cương nghiên cứu và bản thảo của người khác. - Trích dẫn đúng cách: (SGK) HĐ 2 (45 phút) - Tên hoạt động: Thế nào là văn hoá giao tiếp trên Internet? - Mục đích: Hiểu đượ giao tiếp văn hoá trên internet. Thế nào là văn hoá giao tiếp trên Internet? 45 - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu giao tiếp qua Email. - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK - Sản phẩm học tập (nếu có): - Báo cáo: nêu giao tiếp qua email trong lĩnh vực giáo dục và cách sử dụng email. - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu giao tiếp trên mạng xã hội. - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK - Sản phẩm học tập (nếu có): - Báo cáo: - Giao việc: + Đựa vào thông tin trên SGK, cho biết giao tiếp qua email trong lĩnh vực giáo dục là như thế nào? + Yêu cầu quan sát hình trong SGK và đưa ra nhận xét về văn phong, cách trình bày của các email trong hình. + Để gửi 1 email cần có đầy đủ những thông tin nào? - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: - Giao việc: + Nêu các hoạt động khi giao tiếp trên mạng xã hội? + Khi giao tiếp trên mạng xã hội cần lưu ý những gì? - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: - Giao tiếp qua email: + Tới (To): Địa chỉ email người nhận. + Cc: Tất cả người nhận thư sẽ nhìn thấy danh sách địa chỉ email của những người nhận được thư đó. + Bcc: Gửi thư cho nhiều người cùng lúc nhưng không ai nhìn thấy địa chỉ của người khác. + Tiêu đề + Ký tên/ thông tin người gửi. - Khi giao tiếp trên mạng xã hội cần lưu ý: + Tên truy cập là tên thật, không nên để biệt danh, biệt hiệu, + Nội dung, hình ảnh lành mạnh. + Bình luận khách quan. + Từ ngữ phù hợp thuần phong mỹ tục. - Bài tập: Nên: 2, 5. Không nên: 1, 3, 4, 6. C. Hoạt động trải nghiệm (50 phút) HĐ 1 25 - Tên hoạt động: Em hãy quan sát các hình bên dưới và đánh dấu những bình luận tích cực (ü) và không tích cực (x). - Mục đích: Nhận thức được nhũng bình luận tích cực, tiêu cực khi tham gia mạng xã hội. - Nhiệm vụ: Em hãy quan sát các hình bên dưới và đánh dấu những bình luận tích cực (ü) và không tích cực (x). - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK - Sản phẩm học tập (nếu có): - Báo cáo: - Giao việc: Em hãy quan sát các hình bên dưới và đánh dấu những bình luận tích cực (ü) và không tích cực (x). - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: 25 HĐ 2 - Tên hoạt động: Em hãy quan sát các bình luận được chụp lại bên dưới và điền số phù hợp với ý nghĩa của nó: - Mục đích: Tình huống 2 Tình huống 1 - Nhiệm vụ: Em hãy quan sát các bình luận được chụp lại bên dưới và điền số phù hợp với ý nghĩa của nó: - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): SGK - Sản phẩm học tập (nếu có): - Báo cáo: - Giao việc: Em hãy quan sát các bình luận được chụp lại bên dưới và điền số phù hợp với ý nghĩa của nó: - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát, gợi ý, giải thích. - Phương án đánh giá: Nhận xét - Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: D. Hoạt động ghi nhớ (10 phút) 10 Nhiệm vụ: Nêu tóm tắt các kiến thức đã học Giao việc: Tóm tắt lại các kiến thức đã học. E. Hoạt động đọc thêm (10 phút) 10 Nhiệm vụ: Đọc trong SGK để tìm hiểu “ném đá” trên mạng xã hội là như thế nào? Giao việc: Tìm hiểu “ném đá” trên mạng xã hội là như thế nào? 5. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: Hướng khắc phục: Ngày tháng năm Duyệt của BGH nhà trường Tổ trưởng chuyên môn Người soạn

File đính kèm:

  • Văn hóa giao tiếp trên Internet tin học 9
    ke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_9_chu_de_5_van_hoa_giao_tie.docx