Trình bày các thao tác để lọc ra danh sách học sinh họ nguyễn và có điểm Văn từ 8 trở lên

Tin học 12 Bài tập và thực hành 3 - thao tác trên bảng

Trong bài viết này

  • Cách bộ lọc hữu ích

  • Chọn và áp dụng loại bộ lọc

  • Loại bỏ hoặc áp dụng lại một bộ lọc

  • Xóa một bộ lọc

  • Lưu bộ lọc

Tổng quan

Lệnh Nâng cao hoạt động khác với lệnh Bộ lọc ở một số điểm quan trọng.

  • Nó hiển thị hộp thoại Bộ lọc Nâng cao thay cho menu Tự Lọc.

  • Bạn nhập tiêu chí nâng cao trong một phạm vi tiêu chí riêng biệt trên trang tính và phía trên phạm vi ô hoặc bảng mà bạn muốn lọc. Microsoft Office Excel sử dụng phạm vi tiêu chí riêng biệt trong hộp thoại Bộ lọc Nâng cao làm nguồn cho tiêu chí nâng cao.

Dữ liệu mẫu

Dữ liệu mẫu sau đây được sử dụng cho tất cả thủ tục trong bài viết này.

Dữ liệu bao gồm bốn hàng trống ở phía trên phạm vi danh sách mà sẽ được dùng làm phạm vi tiêu chí (A1:C4) và phạm vi danh sách (A6:C10). Phạm vi tiêu chí có các nhãn cột và chứa ít nhất một hàng trống giữa các giá trị tiêu chí và phạm vi danh sách.

Để làm việc với dữ liệu này, hãy chọn nó trong bảng sau đây, sao chép rồi dán vào ô A1 của trang tính Excel mới.

Loại

Nhân viên bán hàng

Doanh số

Loại

Nhân viên bán hàng

Doanh số

Nước giải khát

Suyama

5122 $

Thịt

Davolio

450 $

nông sản

Buchanan

6328 $

Nông sản

Davolio

6544 $

Toán tử so sánh

Bạn có thể so sánh hai giá trị bằng cách dùng các toán tử sau đây. Khi hai giá trị được so sánh bằng cách sử dụng những toán tử này, kết quả sẽ là giá trị lô-gic—TRUE hoặc FALSE.

Toán tử so sánh

Ý nghĩa

Ví dụ

= (dấu bằng)

Bằng

A1=B1

> (dấu lớn hơn)

Lớn hơn

A1>B1

< (dấu nhỏ hơn)

Nhỏ hơn

A1<B1

>= (dấu lớn hơn hoặc bằng)

Lớn hơn hoặc bằng

A1>=B1

<= (dấu nhỏ hơn hoặc bằng)

Nhỏ hơn hoặc bằng

A1<=B1

<> (dấu khác)

Khác

A1<>B1

Sử dụng dấu bằng để nhập văn bản hoặc giá trị

Vì dấu bằng (=) được sử dụng để chỉ báo công thức khi bạn nhập văn bản hoặc giá trị vào ô, nên Excel sẽ định trị nội dung bạn nhập; tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến kết quả lọc ngoài ý muốn. Để chỉ báo toán tử so sánh đẳng thức cho văn bản hoặc giá trị, hãy nhập tiêu chí dưới dạng biểu thức chuỗi vào ô thích hợp trong phạm vi tiêu chí:

=''= mục nhập ''

Trong đó mục nhậplà văn bản hay giá trị mà bạn muốn tìm. Ví dụ:

Những gì bạn gõ vào ô

Những gì Excel đánh giá và hiển thị

="=Davolio"

=Davolio

="=3000"

=3000

Cân nhắc phân biệt chữ hoa chữ thường

Khi lọc dữ liệu văn bản, Excel không phân biệt ký tự chữ hoa và ký tự chữ thường. Tuy nhiên, bạn có thể dùng một công thức để thực hiện tìm kiếm phân biệt chữ hoa, chữ thường. Chẳng hạn, hãy xem phần Tiêu chí ký tự đại diện.

Sử dụng tên đã xác định trước

Bạn có thể đặt tên cho một phạm vi là Tiêu chí, và tham chiếu cho phạm vi đó sẽ tự động xuất hiện trong hộp Phạm vi tiêu chí. Bạn cũng có thể xác định tên Cơ sở dữ liệu cho phạm vi danh sách cần lọc và xác định tên Trích xuất cho phạm vi mà bạn muốn dán hàng tại đó và các phạm vi này sẽ tự động xuất hiện tương ứng trong hộp Phạm vi danh sách và Sao chép vào.

Tạo tiêu chí bằng cách sử dụng công thức

Bạn có thể dùng giá trị được tính vốn là kết quả của công thức để làm tiêu chí. Hãy ghi nhớ các điểm quan trọng sau đây:

  • Công thức phải đánh giá là TRUE hoặc FALSE.

  • Vì bạn đang dùng công thức, hãy nhập công thức như thông thường và không gõ biểu thức theo cách sau đây:

    =''= mục nhập ''

  • Không dùng nhãn cột để làm nhãn tiêu chí; hãy để trống nhãn tiêu chí hoặc dùng nhãn không phải là nhãn cột trong phạm vi danh sách (trong ví dụ dưới đây, đó là Giá trị Trung bình Tính toán và Kết quả khớp Chính xác).

    Nếu bạn dùng nhãn cột trong công thức thay vì tham chiếu ô tương đối hay tên phạm vi, thì Excel sẽ hiển thị giá trị lỗi chẳng hạn như #NAME? hoặc #VALUE! trong ô chứa tiêu chí. Bạn có thể bỏ qua lỗi này vì nó không ảnh hưởng đến cách lọc phạm vi danh sách.

  • Công thức mà bạn dùng cho tiêu chí phải sử dụng tham chiếu tương đối để tham chiếu đến ô tương ứng trong hàng dữ liệu đầu tiên.

  • Tất cả các tham chiếu khác trong công thức phải là tham chiếu tuyệt đối.

Các thao tác để lọc dữ liệu

– Bước 1:Chọn vùng dữ liệu cần lọc thông tin.

– Bước 2:Chọn Data > Filter (hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + L)

Khi đó, dòng đầu tiên của vùng dữ liệu sẽ có các biểu tượng lọc dữ liệu như sau:

– Bước 3:Bạn muốn lọc thông tin tại cột nào, các bạn click vào biểu tượng mũi tên và chọn thông tin tương ứng. Ví dụ, muốn lọc danh sách các bạn nam, các bạn chọn:

Sau đó, các bạn nhận được kết quả như sau:

Biểu tượng “Filter” tại cột “Giới tính” cho bạn biết danh sách này đang được lọc tại cột “Giới tính”.

Các loại lọc dữ liệu

Trong phần này, chúng ta sử dụng tập ví dụ ở phần trên. Các bạn có thể download thông qua các liên kết dưới đây.

Lọc theo Text

Giả sử bạn muốn lọc danh sách các học sinh có họ “Đàm”, các bạn chọn mũi tên của cột “Họ và tên đệm” > Text Filters> Begins With….

Trong hộp thoại Custom AutoFilters xuất hiện, các bạn nhập từ “Đàm” và click “OK”.

và nhận được kết quả như sau:

Lọc theo Numbers

Tương tự như Text, các bạn cần chọn cột cần lọc, click vào mũi tên lọc > Number Filters và chọn kiểu lọc mong muốn. Trong ví dụ dưới đây, chúng tôi lọc ra danh sách các học sinh có điểm toán lớn hơn 6.

Lọc theo màu sắc chữ, màu sắc ô

Trong ví dụ này, 02 học sinh được tô màu vàng ở cột điểm “Tiếng Anh” và chúng ta cần lọc ra danh sách của 02 học sinh này.

Các bạn chọn biểu tượng lọc ở cột “Tiếng Anh” > Filter by Color > Filter by Cell Color (lọc theo màu của ô) và chọn màu vàng.

Khi đó, các bạn nhận được kết quả như sau:

Lọc nâng cao với Advanced Filter

Advanced Filter cho phép ta lọc dữ liệu theo các điều kiện khác nhau.

Ví dụ, trong danh sách trên, các bạn cần lọc danh sách:

– Bước 1:Tạo vùng điều kiện tại một vùng bất kỳ như dưới đây:

Trong đó:

  1. Dòng đầu tiên của vùng điều kiện là tên các cột cần dùng làm điều kiện. Tên này phải giống hệt tên của cột trong bảng dữ liệu. Trong ví dụ trên, vì điều kiện lọc là tên bắt đầu bằng “H”; giới tính; điểm các môn thi Toán, Vật lý, Hóa học nên các cột cần dùng làm điều kiện là “Tên”; “Giới tính”; “Toán”; “Hóa học”; “Vật ”.
  2. Các dòng tiếp theo là các dòng điều kiện. Nếu điều kiện loại “” thì để ở cùng 1 dòng, nếu điều kiện “hoặc” thì để ở dòng khác nhau. Ví dụ, điều kiện “Các học sinh nữ có tên bắt đầu là chữ “H”; có điểm thi ba môn Toán, Lý, Hóa đều lớn hơn 7 điểm” là các điều kiện loại “và” sẽ được trình bày trên cùng 1 dòng.

– Bước 2:Bôi đen vùng dữ liệu cần lọc, chọn Data > Advanced Filter.

– Bước 3:Trong hộp thoại Advanced Filter xuất hiện:

Sau đó, các bạn click chọn OK và được kết quả như sau:

Xem thêm: Các hàm cơ bản trong Excel

Câu 3. Trang 47 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 12

Đề bài

Trong bảng Học_sinh (h.24), hãy chỉ ra các thao tác để lọc các học sinh nữ sinh sau ngày 1/9/1991.

Lời giải chi tiết

Các thao tác để lọc các học sinh nữ, sinh ngày 01/09/1991 :

-Đầu tiên ta nhấn vào biểu tượng lọc Advanced. Sau đó chọnFilter by Form.

Trình bày các thao tác để lọc ra danh sách học sinh họ nguyễn và có điểm Văn từ 8 trở lên

- Trong hộp thoại Filter by Form , nhập điều kiện lọc: nhập "Nữ" trong cột GT và nhập ># 01/09/1991# trong cột NgSinh.

Trình bày các thao tác để lọc ra danh sách học sinh họ nguyễn và có điểm Văn từ 8 trở lên

- Nháy nút lọc để thực hiện lọc.

Trình bày các thao tác để lọc ra danh sách học sinh họ nguyễn và có điểm Văn từ 8 trở lên

Loigiaihay.com

  • Trình bày các thao tác để lọc ra danh sách học sinh họ nguyễn và có điểm Văn từ 8 trở lên

    Câu 2. Trang 47 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 12

    Trong bảng Hoc_sinh(h.24) hãy chỉ ra các thao tác sắp xếp các bảng ghi tăng dần theo trường To

  • Trình bày các thao tác để lọc ra danh sách học sinh họ nguyễn và có điểm Văn từ 8 trở lên

    Câu 1. Trang 47 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 12

    Hãy liệt kê các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng