Tổng hợp lý thuyết hóa 12 chương kim loại năm 2024

Đăng kí em inbox Thầy nhá

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

PHẦN 1. TÓM TẮC LÍ THUYẾT

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I./ Tính chất vật lí:

Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim

Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong

mạng tinh thể kim loại.

II./ Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)

M  Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)

1./ Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: 2Fe + 3Cl 2

𝐀°

2FeCl 3 Cu + Cl 2

𝐀°

CuCl 2

4Al + 3O 2

𝐀°

2Al 2 O 3 Fe + S

𝐀°

FeS

2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với dung dịch axit HCl , H 2 SO 4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) → muối + H 2.

Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2

b./ Với dung dịch HNO 3 , H 2 SO 4 đặc: (trừ Pt , Au ) → muối + sản phẩm khử + nước.

Thí dụ: 3Cu + 8HNO 3 (loãng)

𝐀°

3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4H 2 O

Fe + 4HNO 3 (loãng)

𝐀°

Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O

Cu + 2H 2 SO 4 (đặc)

𝐀°

CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O

Chú ý: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr ...

3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt độ thường → bazơ + H 2

Thí dụ: 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2

4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung

dịch muối thành kim loại tự do.

Thí dụ: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu

Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+ →

+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học

+Kim loại A không tan trong nước

+Muối tạo thành phải tan

III./ Dãy điện hóa của kim loại:

1./ Dãy điện hóa của kim loại:

K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+

Au3+

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe2+ Hg Ag

Pt Au

Tính khử của kim loại giảm dần

Đăng kí em inbox Thầy nhá

2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa:

Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh

hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.( qui tắc α )

Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:

Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu

Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+/X vaø Yy+/Y (caëp Xx+/X ñöùng tröôùc

caëp Yy+/Y).

Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất

trong môi trường xung quanh.

M  Mn+ + ne

II./ Các dạng ăn mòn kim loại:

1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển

trực tiếp đến các chất trong môi trường.

2./ Ăn mòn điện hóa học:

a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do

tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

b./ Cơ chế:

+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.

+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.

III./ Chống ăn mòn kim loại:

a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:

b./ Phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh

hơn.

Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu

(phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Đăng kí em inbox Thầy nhá

PHẦN 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQG

✰Dạng 1: Tc vật lí, hóa học, dãy hoạt động hóa học của KL

Câu 1. Dung dịch H 2 SO 4 loãng không phản ứng với kim loại nào dưới đây?

A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.

Câu 2. Dãy nào dưới đây gồm các kim loại không phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc,

nguội?

A. Al, Fe. B. Cu, Fe. C. Al, Cu. D. Cu, Mg.

Câu 3. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A. Ag , Fe 3  , Cu 2  , Fe 2  . B. Ag , Cu 2  , Fe 3  , Fe 2  .

C. Fe 3  , Ag , Cu 2  , Fe 2  . D. Fe 3  , Cu 2  , Ag , Fe 2  .

Câu 4. Trong các kim loại Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.

Câu 5: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim.

C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.

Câu 6: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại

muối clorua?

A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Fe.

Câu 7: Tính chất hóa học chung của kim loại là

A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử. D. Tính axit.

Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung

dịch gồm các chất tan

A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3. B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3.

C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3. D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.

B. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

C. Kim loại Cu có tính khử yếu hơn Mg.

D. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

B. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của

nước.

Đăng kí em inbox Thầy nhá

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 11. Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được

trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội.

Kim loại M là:

A. Zn B. Fe C. Cr D. Al

Câu 12. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng để lấy khí H 2 khử oxit của kim

loại Y (các phản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là:

A. Zn và Ca. B. Mg và Al. C. Zn và Mg. D. Fe và Cu.

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được 0,448 lít khí N 2

(đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 37,8. B. 28,3. C. 18,9. D. 39,8.

Câu 14. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%.

Câu 15: Cho một thanh Al vào 500ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/lít. Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn, khối lượng thanh Al tăng 13,8 gam. Giá trị của x là:

A. 0,5. B. 1,2. C. 0,8. D. 0,6.

Câu 16: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn

hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 2M

vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

A. 15ml. B. 45 ml. C. 50 ml. D. 30 ml.

Hướng dẫn:

Câu 1. Chọn C.

Câu 2. Chọn A.

Câu 3. Chọn A.

Câu 4. Chọn A.

Câu 5: Chọn C

Câu 6: Chọn đáp án B

Câu 7: Chọn C

Câu 8: Chọn B

Câu 9. Chọn D.

Câu 10. Chọn A.

Câu 11. Chọn đáp án D

A. Zn tan được trong dung dịch HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội. ⇒ Loại.

B. Fe không bền trong không khí ở nhiệt độ thường, dễ bị ăn mòn, hóa gỉ sắt. ⇒ Loại.

C. Cr thuộc nhóm kim loại nặng ⇒ Loại.

Đăng kí em inbox Thầy nhá

Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3. (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO 3. (5) Cho lá

kẽm vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4. Trong các thí nghiệm

trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hoá là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 5. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.

B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO 3 ) 3 và HNO 3.

C. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, tiến hành điều chế H 2 bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịch

HCl loãng. Khí H 2 sẽ thoát ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?

A. CuCl 2. B. NaCl. C. MgCl 2. D. AlCl 3.

Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl 3.

(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O 2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:

A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5).

Câu 8: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H 2 SO 4 loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng

một dây dẫn có gắn 1 điện kế, một pin điện hoá được hình thành.

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.

B. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học.

C. Lá Zn là cực âm và lá Cu là cực dương của pin điện.

D. không có bọt khí H 2 sinh ra trên bề mặt lá Cu.

Hướng dẫn:

Đăng kí em inbox Thầy nhá

Câu 1. Chọn C.

Những thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 2, 4, 6.

Câu 2: Chọn B

Câu 3. Chọn C

Câu 4. Chọn A.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là (2), (4), (5).

Câu 5. Chọn C.

Câu 6. Chọn A.

Câu 7: Chọn D

Câu 8. Chọn D.

✰Dạng 3: Phản ứng nhiệt luyện

Câu 1: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu

Câu 2: Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằng

khí CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là:

A. MgO. B. Al 2 O 3.

C. Na 2 O. D. CuO.

Câu 3. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách

dùng khí H 2 để khử oxit kim loại:

Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là

A. MgO và K 2 O. B. Fe 2 O 3 và CuO. C. Al 2 O 3 và CuO. D. Na 2 O và ZnO.

Câu 4: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Fe, Cu, Pb. B. Fe, Cu, Ba. C. Na, Fe, Cu. D. Ca, Al, Fe.

Câu 5: Cho luồng khí H 2 (dư) qua hỗn hợp các oxit: CO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.

Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là

A. Fe, Zn, MgO. B. Fe, ZnO, MgO.

C. CO, Fe, ZnO, MgO. D. CO, FeO, ZnO, MgO.

Câu 6. Thổi một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn gồm Al 2 O 3 ; MgO; Fe 2 O 3 ; CuO, nung nóng,

thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được chất rắn Y. Hòa tan

Y trong dung dịch HCl dư thu được chất rắn Z. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất rắn Z gồm Cu, Al(OH) 3.

Oxit X
Khí CO

Đăng kí em inbox Thầy nhá

m  8 : 80 10 gam

Câu 10. Chọn D.

Câu 11. Chọn D.

Ta có: 2 3 3

n 3
O CO BaCO Ba(HCO ) oxit 2 3

3, 2 160

n n n 2n 0, 06 mol M n n 160 (Fe O )

0, 06 3

       

Khi cho Fe tác dụng với HCl thì: n HCl  2n Fe  2n FeCl 2 0, 04 mol

Vậy FeCl 2

0, 02.

%m .100% 5, 096%

0, 04,

0, 02 0, 02.

0, 0299425

2

 

 

✰ Dạng 4: Điện phân, điều chế, tinh chế

Câu 1: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl 2 nóng chảy?

A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+.

C. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Cl-.

Câu 2: Trong các kim loại Na, Ca, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng

một phương pháp điện phân

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 3: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch FeCl 2. (b) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

(c) Cho K vào dung dịch CuSO 4. (d) Cho Mg vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân dung dịch AlCl 3.

(b) Điện phân dung dịch CuSO 4.

(c) Điện phân nóng chảy NaCl

(d) Cho luồng khí CO qua bột Al 2 O 3 nung nóng.

(e) Cho AgNO 3 dư vào dung dịch FeCl 2.

(f) Cho luồng khí NH 3 qua CuO nung nóng.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5. Để tinh chế Ag từ hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng

A. dung dịch AgNO 3. B. dung dịch HCl.

C. Fe. D. dung dịch Fe(NO 3 ) 3.

Câu 6. Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO 3 , không thể dùng phương pháp nào sau đây?

Đăng kí em inbox Thầy nhá

A. Điện phân dung dịch AgNO 3. B. Nhiệt phân AgNO 3.

C. Cho Ba phản ứng vói dung dịch AgNO 3. D. Cu phản ứng với dung dịch AgNO 3.

Câu 7: Kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe. B. Cu. C. Cr. D. Na.

Câu 8. Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ

CO 2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra

chất Z tan trong nước. Chất Z là

A. Ca(HCO 3 ) 2. B. Na 2 CO 3. C. NaOH. D. NaHCO 3.

Câu 9. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng

điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là

A. 2,240 lít. B. 1,792 lít. C. 2,912 lít. D. 1,344 lít.

Câu 10: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%,

điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện

phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam

Al 2 O 3. Giá trị của m là:

A. 50,4. B. 51,1. C. 23,5. D. 25,6.

Câu 11. Điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 bằng điện cực trơ, màng ngăn

xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy

khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe,

phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là:

A. 2,80 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 5,04 gam

Câu 12. Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO 3 và l,5x mol Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ,

cường độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng thanh catot tăng

19,36 gam. Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,

mol. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ban đầu là

A. 1,0 M. B. 1,2 M. C. 2,1 M. D. 1,8 M.

Câu 13. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng

ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot

tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy

khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít

(đktc). Giá trị của m là:

A. 49,66 gam B. 52,20 gam C. 58,60 gam D. 46,68 gam

Hướng dẫn:

Câu 1: Chọn B

Câu 2: Chọn D

Câu 3: Chọn D

Câu 4: Chọn C

Câu 5. Chọn D.

Câu 6. Chọn D.

Đăng kí em inbox Thầy nhá

2H O 2 2e H 2 2OH

   

Bảo toàn electron cho 2t giây: x  2,5x  2. 0, 24  0,5a 4,5a

 4x  0, 48  3a (1)

Trong t giây, tại catot có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Ag+ đã điện phân hết, Cu2+ điện phân một phần.

Ag Cu Cu

a x

n 2n a n

2

   

 m catottăng  108x  32. a  x  19,36 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  

M Cu NO 3 2 

a 0,32 1,5,

C 1,8M

x 0,12 0,

 

   

 

Trường hợp 2: Ag+ chưa điện phân hết.

Ag

19,

n a x 0, 014 a

108

      Loại

Câu 13. Chọn đáp án C

Phương trình điện phân:

Catot: Cu2+ + 2e → Cu

2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH-

Anot: 2Cl- → Cl 2 + 2e

2H 2 O → 4H+ + O 2 + 4e

Điện phân t giây: mCu = m catot tăng = 5,12 g → n Cu 2  phản ứng = 0,08 mol

Điện phân 3t giây: mCu = 11,52 g → n Cu 2  = 0,18 mol

H 2

2.3, 08 2,

n 0, 06mol

2

  

2 2 2

2

2 2

Cl O Cl

O

Cl O

6, 272

n n 0, 06 0, 22mol n 0, 2mol

22, 4

n 0, 02mol

2n 4n 6, 08 0, 48mol

      

  

  

   

 m  160,18  74,5.2, 2 58, 6gam

Làm sao để biết kim loại nào mạnh hơn?

K là kim loại mạnh nhất trong dãy hoạt động hóa học..

Show

Au là kim loại yếu nhất trong dãy hoạt động hóa học..

Nhóm kim loại mạnh nhất gồm có Li, K, Ba, Ca, Na..

Nhóm kim loại mạnh gồm có Mg, Al..

Nhóm kim loại trung bình gồm có Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb..

Cấu tạo của nguyên tử kim loại là gì?

1.2. Cấu tạo nguyên tử kim loại: - Cấu tạo nguyên tử kim loại thì có ít e ở lớp ngoài cùng: thường từ 1 đến 3e. - Bán kính nguyên tử lớn và phần điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các phi kim trong cùng chu kì. - Độ điện âm nhỏ và năng lượng ion hóa thấp so với các phi kim cùng chu kỳ.

Kim loại được cấu tạo từ gì?

Cấu tạo của kim loại gồm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo tinh thể. – Cấu tạo tinh thể: trừ Hg ở thể lỏng, ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và chúng có cấu tạo tinh thể. Hạt nhân liên kết rất kém với các electron hóa trị do đó dễ tách khỏi nguyên tử và các electron di chuyển tự do trong mạng tinh thể kim loại.

Kim loại có tính chất gì?

Trong hóa học, kim loại (chữ Hán: 金類, tiếng Hy Lạp: μέταλλον metallon , Tiếng Anh: metal) là tập hợp các nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là làm tăng kích thước của dương vật trong đám mây các điện tử.