Tổng các nghiệm của phương trình tan3 tan xx trên nửa khoảng 0 2 bằng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tổng các nghiệm của phương trình : \(tan5x-tanx=0\) trên nửa khoảng [ 0 ; \(\Pi\) ) bằng :

A . \(\Pi\)

B . \(\frac{3\Pi}{2}\)

C . 2\(\Pi\)

D . \(\frac{5\Pi}{2}\)

Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Nghiệm của phương trình tan3x=tanx là

A.  x = k   π / 2 , ( k ∈ Z )  

B.  x = k π , ( k ∈ Z )

C.  x = k 2 π , ( k ∈ Z )

D.  x = k   π / 6 , ( k ∈ Z )

Tính tổng các nghiệm trong đoạn 0 ; 30  của phương trình  tan x = tan 3 x (1)

A.  55 π

B.  171 π 2

C.  45 π

D.  190 π 2

Phương trình tan3x=tanx có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0 ; 2018 π ?

A. 2018

B. 4036

C. 2017

D. 4034

Phương trình tan 3 x = tan x  có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0 ; 2018 π ?

A. 2018

B. 4036

C. 2017

D. 4034

Tổng các nghiệm của phương trình $\tan 5x-\tan x=0$ trên nửa khoảng $\left[ 0;\pi \right)$ bằng

Tổng các nghiệm của phương trình \(\tan 5x-\tan x=0\) trên nửa khoảng \(\left[ 0;\pi \right)\) bằng

A. \(\dfrac{5\pi }{2}\).

B. \(\pi \).

C. \(\dfrac{3\pi }{2}\).

D. \(2\pi \).

Điều kiện để phương trình (1) có nghĩa:

\(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{cosx}} \ne {\rm{0}}\\{\rm{cos3x}} \ne {\rm{0}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\x \ne \frac{\pi }{6} + \frac{{k\pi }}{3}\end{array} \right.,k \in \mathbb{Z}\)

Khi đó phương trình (1) trở thành:

\(3x = x + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

\( \Leftrightarrow x = \frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}\)

So sánh với điều kiện:

\( \Rightarrow x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

Mà \(x \in \left[ {0;30} \right]\) nên \(0 \le k\pi  \le 30 \Rightarrow k \in \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)

Các nghiệm của phương trình trong khoảng trên là: \(x \in \left\{ {0;\pi ;2\pi ;3\pi ;...;9\pi } \right\}\)

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: \(0 + \pi  + 2\pi  + 3\pi  + ... + 9\pi  = 45\pi .\)

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nghiệm của phương trình \(\tan 3x=\tan x\) là


A.

\(x=k\frac{\pi }{2},\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)                  

B.

\(x=k\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)             

C.

\(x=k2\pi ,\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)                    

D.

\(x=k\frac{\pi }{6},\,\left( k\in \mathbb{Z} \right).\)

tan5x-tanx=0<=>tan5x=tanx<=>5x=x+kπ k∈Z<=>4x=kπ k∈Z<=>x=kπ4 k∈Z0<x<π=>0<kπ4<π<=>0<k<4=>k=1;2;3=>x=π4;π2;3π4=>tổng các nghiệm là: π4+π2+3π4=3π2Đáp số: 3π2.

...Xem thêm

Hay nhất

Chọn A

*Điều kiện: \(\left\{\begin{array}{l} {\cos 5x\ne 0} \\ {\cos x\ne 0} \end{array}\right. \Leftrightarrow \cos 5x\ne 0.\)

*Ta có: \(\tan 5x-\tan x=0\Leftrightarrow \tan 5x=\tan x\Leftrightarrow 5x=x+k\pi \Leftrightarrow x=\frac{k\pi }{4} \, \, \left(k\in {\rm Z}\right)\)

Trên nữa khoảng \(\left[0;\, \pi \right)\Rightarrow x\in \left\{0;\, \frac{\pi }{4} ;\frac{\pi }{2} ;\frac{3\pi }{4} \right\}.\) Đối chiếu điều kiện ta loại giá trị \(\frac{\pi }{2} .\)

Vậy tổng các nghiệm của PT trên nữa khoảng \(\left[0;\, \pi \right) bằng: 0+\frac{\pi }{4} +\frac{3\pi }{4} =\pi .\)