Bài 7 sgk trang 119 toán hình 6 năm 2024

Hướng dẫn giải Toán 8 bài hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Hãy cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu cách giải các bài tập 36, 37, 38, 39 trang 118, 119 trong sách giáo khoa.

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 36 Trang 118

Bài 36 trang 118 SGK toán 8

Quan sát hình 120 và điền cụm từ và số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau, biết rằng các hình đã cho là những hình chóp đều.

Bài 7 sgk trang 119 toán hình 6 năm 2024

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 37 Trang 118

Bài 37 trang 118 SGK toán 8

Hãy xét sự đúng sai của các phát biểu sau:

  1. Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.
  1. Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 38 Trang 119

Bài 39 trang 119 SGK toán 8

Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều?

Bài 7 sgk trang 119 toán hình 6 năm 2024

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Bài 39 Trang 119

Bài 39 trang 119 SGK toán 8

Thực hành: Từ tờ giấy cắt ra một hình vuông rồi thực hiện các thao tác theo thứ tự từ 1 đến 6 để có thể ghép được các mặt bên của một hình chóp tứ giác đều

Câu 42: Trang 119 - sgk toán 6 tập 1

So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.

Bài 7 sgk trang 119 toán hình 6 năm 2024

Ta có: AB = AC = 28 mm ( = 2,8 cm)

\==> Ta có hình vẽ như sau:

Bài 7 sgk trang 119 toán hình 6 năm 2024

Dưới đây là phương pháp giải bài tập hình học lớp 6 bài 7 chương 1: Độ dài đoạn thẳng gồm các kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập sách giáo khoa.

BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

  1. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đo đoạn thẳng

  • Khi hai điểm A và B trùng nhau thì ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 0.
  • Khi hai điểm A và B phân biệt thì khoảng cách giữa hai điểm A và B là độ dài đoạn thẳng AB.

2. So sánh hai đoạn thẳng.

Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Có ba khả năng:

  • Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài. Kí hiệu: $AB=CD$
  • Đoạn thẳng MN dài hơn ( lớn hơn) đoạn PQ. Kí hiệu $MN>PQ$
  • Đoạn thẳng HK ngắn hơn ( nhỏ hơn ) đoạn thẳng. Kí hiệu $HK<EF$
  1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1. Đo độ dài đoạn thẳng và tính chu vi các hình

Cách giải:

Để đo độ dài các dụng cụ học tập này, các em nên có một chiếc thước kẻ dài.

  • Đặt thước kẻ dọc theo đoạn thẳng cần đo độ dài, sau đó đặt vạch 0 cm vào điểm đầu của đoạn thẳng.
  • Mép còn lại chỉ vào số liệu độ dài nào thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng.

Để tính chu vi của một hình, ta cần đo độ dài các cạnh của hình đó rồi cộng chúng lại với nhau.

Dạng 2. So sánh độ dài đoạn thẳng

Cách giải:

  • Đo độ dài các đoạn thẳng bằng thước đo.
  • So sánh số đo các độ dài rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
  1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Bài 40. (trang 119 SGK Toán 6 tập 1)

Để đo độ dài các dụng cụ học tập này, các em nên có một chiếc thước kẻ dài.

Đặt thước kẻ dọc theo dụng cụ cần đo độ dài, sau đó đặt vạch 0 cm vào mép một cạnh của dụng cụ học tập.

Mép còn lại chỉ vào số liệu độ dài nào thì đó chính là độ dài các em cần trả lời.

Ví dụ:

  • Độ dài bút chì: $17cm$
  • Độ dài hộp bút: $25cm$

Bài 41. (trang 119 SGK Toán 6 tập 1)

Đây là những vật có kích thước lớn (so với chiếc thước kẻ các bạn đang có). Do đó, nếu có điều kiện, các thầy cô sẽ mang theo thước cuộn hoăc thước dây đến lớp để minh họa giúp các bạn. Dưới đây là một vài số liệu tham khảo:

– Nền nhà lớp học:

  • Chiều dài: $24m$
  • Chiều rộng: 12 m

– Bảng:

  • Chiều dài: $3,3m$
  • Chiều rộng: $1,2m$

– Bàn giáo viên:

  • Chiều dài: $1,2m$
  • Chiều rộng: $0,9m$

Bài 42. (trang 119 SGK Toán 6 tập 1)

Sử dụng thước kẻ để đo hai đoạn thẳng AB và AC, ta thấy chúng đều có độ dài là: $AB=AC=28mm\left( =2,8cm \right)$

Ta dùng hai dấu gạch đánh dấu mỗi đoạn thẳng để thể hiện sự bằng nhau của chúng.

Bài 43. (trang 119 SGK Toán 6 tập 1)

Sử dụng thước kẻ đo độ dài các đoạn thẳng ta được: $AB=30mm;AC=18mm;BC=35mm$

Suy ra: $AC<AB<BC$

Vậy thứ tự tăng dần về độ dài là: $AC,AB,BC$.

Bài 44. (trang 119 SGK Toán 6 tập 1)

  1. Sử dụng thước kẻ đo độ dài các đoạn thẳng trong hình 46, ta được: $AB=12mm,BC=16mm,CD=25mm,DA=30mm$

Suy ra: $AB<BC<CD<DA$

Vậy thứ tự giảm dần về độ dài các đoạn thẳng là: $DA,CD,BC,AB$.

  1. Chu vi của hình ABCD là: $AB+BC+CD+DA=12+16+25+30=83(mm)$

Đáp số: 83 (mm)

Bài 45. (trang 119 SGK Toán 6 tập 1)

– Ta có thể dự đoán rằng chu vi hình b) lớn hơn hình a).

– Kiểm tra: sử dụng thước kẻ đo từng đoạn thẳng rồi sau đó cộng lại, ta tính được chu vi của các hình như sau: