Thế nào là ADN tái tổ hợp


Kỹ thuật tái tổ hợp ADN được thực hiện như thế nào?

Bao gồm 6 bước:

1. Hai loại ADN được ly trích: ADN có chứa gen cần tạo dòng và

plasmid của vi khuẩn đóng vai trò của một vector.

2. Cả ADN và plasmid được xử lý với cùng một loại enzyme giới hạn.

Enzyme giới hạn tạo ra đầu dính ở plasmid và ADN cần tạo dòng.

3. Đoạn ADN cần tạo dòng được trộn với plasmid.

4. Nhờ enzyme ligase, các base ở đầu dính của plasmid sẽ gắn với

các base bổ sung ở đầu dính của ADN tạo thành plasmid tái tổ hợp.

5. Plasmid tái tổ hợp được chèn vào tế bào vi khuẩn.

6. Sự tạo dòng gen. Vi khuẩn có chứa plasmid tái tổ hợp sẽ sinh sản.

Khi vi khuẩn tạo thành một dòng tế bào, tất cả các gen của plasmid tái tổ

hợp cũng được tạo dòng.

Hình 1: tr49



LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



NỘI DUNG:

Các enzyme giới hạn

Phương pháp điện di

Các vector chuyển gen

Sự tạo ADN tái tổ hợp

Chèn ADN tái tổ hợp vào tế bào chủ

LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



Các enzyme giới hạn: (retriction enzyme)

Enzym giới hạn là enzym có khả năng nhận

biết những đoạn trình tự ADN nhất định và cắt

ADN ở ngay thời điểm này hay ở điểm kế cận.

Có 2 đặc tính:

- Không cắt các liên kết photphodieste

ở đầu tận cùng, thay vào đó là cắt bên trong phân

tử ADN.

- Chỉ cắt khi nhận ra các trình tự đặc

thù (trình tự nhận biết) bao gồm 4 đến 8 nucleotide

( thường là 4 hay 6).

LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



1. Hiện tượng giới hạn:

Các phage xâm nhiễm tế bào vi khuẩn

và sinh sôi nhờ bộ máy sinh tổng hợp của vi

khuẩn. Khi số lượng phage tăng lên hàng triệu bản

sao, chúng sẽ phá vỡ tế bào vi khuẩn. Tuy nhiên,

trong một số trường hợp tế bào vi khuẩn vẫn

nguyên vẹn và phage cũng không sinh sôi. Nguyên

nhân là do ADN của phage bị một hệ thống bảo vệ

của vi khuẩn tiêu diệt khi vừa mới xâm nhập. Đây

chính là hiện tượng giới hạn.



LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



2. Tên gọi:

Nguyên tắc:

- Chữ thứ nhất viết hoa là chữ đầu tên của giống vi khuẩn từ

đó enzyme giới hạn được ly trích.

- Chữ thứ hai và thứ ba không viết hoa, ứng với tên loài của vi

khuẩn nói trên.

- Chữ thứ tư viết hoa để chỉ chủng vi khuẩn sử dụng (nếu có).

- Chữ số La mã chỉ thứ tự enzyme giới hạn được phát hiện

( trong trường hợp nhiều enzyme giới hạn cùng được tìm thấy ở một

loài vi khuẩn).

Ví dụ tr50: enzyme EcoRI

E = giống Escherichia

co = loài coli

R = chủng RYI3

I = enzyme đầu tiên được tìm thấy ở E.coli

LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



3. Phân loại:

Có 3 nhóm chính:

- Loại I: Khi enzyme nhận biết được trình tự, nó sẽ di chuyển

trên ADN đến cách đó khoảng 1000 -5000nucleotide.

- Loại II: Enzyme nhận biết trình tự và cắt ngay vị trí đó.

- Loại III: Enzyme nhận biết trình tự và cắt ADN ở vị trí cách đó

khoảng 20 nucleotide.

Enzyme giới hạn loại II được sử dụng chủ yếu vì nó cắt tại vị trí giới

hạn. Thường cắt ở trình tự chiều xuôi ngược như nhau. VD: EcoRI



LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



Bảng 1: Nguồn, trình tự nhận biết và vị trí cắt của một số enzyme giới hạn. (tr51)

ENZYME



NGUỒN



TRÌNH TỰ NHẬN BIẾT VÀ VỊ TRÍ CẮT



Alu I



Athrobacter lutues



5 ------- A G C T ------ 3

3 ------- T C G A ------ 5



Bal I



Brevibaterium



5 ------- T G G C C A ------ 3

3 ------- A C C G G T ------ 5



Bam H I



Bacillus amyloliquefaciens



5 ------- G G A T C C ------ 3

3 ------- C C T A G G ------ 5



Eco RI



Escherichia coli



5 ------- G A A T T C ------ 3

3 ------- C T T A A G ------ 5



Hae III



Haemophylus aegypticus



5 ------- G G C C ------ 3

3 ------- C C G G ------ 5



Hind III



Haemophylus influenzae



5 ------- A A G C T T ------ 3

3 ------- T T C G A A ------ 5



Sau 3A



Staphylococcus aureus



5 ------- G A T C ------ 3

3 ------- C T A G------ 5



Taq I



Thermus aquaticus



5 ------- T C G A ------ 3

3 ------- A G C T ------ 5



LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



Phương pháp điện di: (electrophoresis)

Phương pháp điện di là quá trình phân tách một hỗn

hợp các phân tử ADN nhờ một chất nền cố định (gel) trong

một điện trường.

Điện di ADN:

- Ở độ pH gần trung tính, ADN tích điện âm nên khi

chịu tác động của điện trường chúng sẽ di chuyển về điện

dương của điện trường.



LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



Điện di ADN

- Bản gel hoạt động như một giá thể phân tách các đoạn

ADN.

- Các lỗ được tạo ra trong bản gel được xem như các

giếng chứa dung dich ADN.



- Hai loại gel thường được sử dụng trong nghiên cứu

ADN là gel polyacrylamide và gel agarose

LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN



Điện di ADN

- Dung dịch ADN chứa hỗn

hợp các đoạn ADN có

kích thước khác nhau

được đổ vào các giếng

trong bản gel.

- Chất nền gel hoạt động

như một tấm sàng

(sieve). Các phân tử AND

lớn đi qua các lỗ trong

bản gel khó khăn hơn và

sẽ bị chậm lại so với các

phân tử AND nhỏ.



LỚP 2NT1 TỔ 1



CHƯƠNG V: KỸ THUẬT DI TRUYỀN