Tại sao sự thay đổi số lượng cá the trong quần the là tất yếu

Trong sinh học, một quần thể là tập hợp các cá thể sinh vật cùng một loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào thời điểm nhất định, có lịch sử phát triển chung và cách ly với quần thể cùng loài khác.[1][2][3] Khái niệm "quần thể" được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là thuật ngữ dịch từ tiếng Anh: population (phát âm Quốc tế: /pɒpjʊˈleɪʃən/) dùng trong sinh thái học, di truyền học và học thuyết tiến hoá thuộc ngành sinh học. Đừng nhầm với khái niệm dân số (cũng viết là population).[4]

(Petersent, 1896)

hoặc

(Seber 1982).

Trong đó:

  • N: Số lượng cá thể của quần thể tại thời điểm đánh dấu
  • M: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ nhất
  • C: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ hai
  • R: Số cá thể được đánh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai
  • Động vật lớn: Quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp: đếm tổ (chim), dấu chân (trên đường di kiếm ăn), số con bị mắc bẫy...[6]

Sức sinh sản và sự tử vongSửa đổi

Sức sinh sản là khả năng gia tăng về mặt số lượng của quần thể. Nó phụ thuộc vào sức sinh sản của cá thể. Cụ thể:

  • Số lượng trứng hay con trong một lần sinh, khả năng chăm sóc trứng hay con của cá thể loài đó
  • Số lứa đẻ trong một năm (đời), tuổi trưởng thành sinh dục
  • Mật độ

Sự tử vong là mức giảm số lượng cá thể của quấn thể. Nó phụ thuộc vào:

  • Giới tính: sức sống của cá thể cái so với đực
  • Nhóm tuổi (cá hay tử vong ở giai đoạn trứng, thủy tức sự tử vong đồng đều ở các lứa tuổi)
  • Điều kiện sống[5]

Xem thêmSửa đổi

  • Quần xã sinh vật
  • Hệ sinh thái

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b Campbell và cộng sự: "Sinh học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010
  2. ^ Population.
  3. ^ Population Biology.
  4. ^ Define - Population.
  5. ^ a b c d e SGK "Sinh học 12" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2016.
  6. ^ SGK "Sinh học 12 nâng cao" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.