Tác dụng so sánh Đất nước như vì sao

Tác dụng so sánh Đất nước như vì sao
Thơ lục bát là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)

Tác dụng so sánh Đất nước như vì sao

3 trả lời

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 7)

1 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải

Câu 2: Điểm giống nhau giữa các hình ảnh "con chim", một cành hoa", "một nốt trầm"

- Đều là những hình ảnh bình dị, thân thuộc của mùa xuân quê hương đất trời

- Đều là những hình ảnh tượng trưng cho những ước nguyện được hòa mình, được cống hiến của nhà thơ: ước được làm con chim để dâng cho đời tiếng hót, ước được làm nhành hoa để tỏa hương khoe sắc cho cuộc đời và nốt trầm để tạo dư âm trầm bổng cho bản hòa ca cuộc sống.

Câu 3:

-Biện pháp tu từ: So sánh ("đất nước" được so sánh với "vì sao") và Nhân hóa ("đi lên phía trước")

-Tác dụng: Đây là một hình ảnh so sánh và nhân hóa giàu sức gợi cảm. Đất nước trải qua biết bao thăng trầm, biến cố của lịch sử. Một đất nước vất vả và gian lap đến như thế, Thanh Hải lại so sánh với "Vì sao". Vì sao ở đây không chỉ là sự tỏa sáng lấp lánh còn mang ẩn ý về sự phát triển, bất diệt, cũng như sự vận động đi lên phát triển không ngừng của dất nước. Đồng thời ta còn thấy được niềm tin tưởng, lạc quan yêu đời , tình yêu Tổ quốc sâu sắc của nhà thơ Thanh Hải.

Câu 4:

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ đã bộc lộ vẻ đẹp lẽ sống, đó là sống có ý nghĩa-sống biết hiến dâng. Sống là cống hiến một cách tự nguyện. Sống là vì lợi ích chung. Sống chân thành. Sống giản dị Ta tận hiến công sức cho cuộc đời mà không hề phô trương, đó là một lẽ sống tích cực. Lẽ sống ấy không chỉ mang lại hạnh phúc cho bản thân mà nó còn mang lại lợi ích cho xã hội. Sống có trách nhiệm và tình yêu với cuộc đời, giống như Thanh Hải đã sống. Bởi thế chúng ta cần sống hết mình, sống để cống hiến, để cho đi, để đời này không hoài phí...!

<Đất nước như vì sao/Cứ đi lên phía trước> nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì và nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy