Sửa lỗi kiểu dữ liệu integer không dùng sqrt được năm 2024

Đề thi học kì 1 Tin học 12 năm học 2023 - 2024 có đáp án. Bài viết dưới đây cung cấp đề thi và ma trận đề thi học kỳ 1 môn Tin học. Mời các bạn tham khảo.

1. Đề thi học kì 1 Tin học 12 năm học 2023 - 2024 có đáp án

1.1. Đề thi học kì 1 Tin học 12:

01. Cấu trúc chương trình gồm những phần nào?

  1. Tên, khai báo B. Khai báo biến, thân chương trình
  1. Khai báo, thân chương trình D. Khai báo tên, thân chương trình.

02. Chương trình được viết như sau: Begin end.

  1. Chương trình này sai cú pháp B. Chương trình này sai không chạy được
  1. Chương trình này chạy nhưng không thực hiện gì cả D. Chương trình báo lỗi.

03. Phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu Integer trong pascal là :

  1. Từ 0 đến 215 B. Từ -32768 đến 32767 C. Từ -32768 đến 32768 D. Từ 0 đến 65535.

04. Trong pascal khi ta khai báo biến dưới đây thì tốn bao nhiêu byte bộ nhớ?

Var a, b : Integer; c : Boolean d : Longint ;

  1. 4 byte B. 9 byte C. 7 byte D. 8 byte

05. Trong các khai báo sau, khai báo nào là khai báo biến trong pascal :

  1. Const a = ‘True’ ; B. Var x, y : Byte ; C. Propram Vi_du1 ; D. uses crt ;

06. Giả sử a,b là biến nguyên và x là biến thực. Khai báo nào sau đây đúng?

  1. Var a,b: real, x: Byte; B. Var ab: real; x: Byte
  1. Var a,b: real; x: Byte; D. Var a,b:Byte; x:real.

07. Biểu thức nào sau đây là biểu thức số học:

  1. x >= 5 B. x + y = 6 C. (x+4) mod 2 D. x+1 < y+2.

08. Trong Turbo Pascal, cho A, B, C là các số thực, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là sai:

  1. A := A+B; B. A := 2*(B+C) ; C. B := ‘A+B’ ; D. A := B;

09. Để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng:

  1. Readln(‘x’); B. Readln(x); C. Readln(x) D. Realn(x);

10. Thủ tục write(a+b) cho kết quả trên màn hình là :

  1. Giá trị biểu thức a + b B. ab C. a + b D. 'a + b'

11. Để thực hiện chương trình ta dùng tổ hơp phím:

  1. Alt+F9 B. Ctr+F9 C. F3 D. F2

12. Cho chương trình sau:

Var a, b: integer;

Begin

Writeln(‘nhap a, b: ’);

Readln(a, b);

c := sqrt(b – 2*a); b := a + b; a := a + b;

Writeln(a)

End

Khi thực hiện chương trình trên, Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4 lần lượt cho a và b

  1. Gõ 3, 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy)
  1. Gõ 3 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách)
  1. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter
  1. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter

13. Trong Turbo Pascal, cấu trúc If … then nào sau đây là dạng đủ:

  1. IF <Điều kiện> THEN
  1. IF <Điều kiện> THEN
  1. IF <Điều kiện> THEN
  1. IF <Điều kiện> THEN

14. Trong Turbo Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:

  1. If a B. If a else a:= a - 1
  1. If a D. If a else a:=1;

Trong Turbo Pascal, cho đoạn chương trình (CT) sau: Readln(a);

If (a<>0) then x:=9 div a;

Else x:= -2015;

Write(‘ x= ‘, x + 1);

{Dòng 1}

{Dòng 2}

{Dòng 3}

{Dòng 4}

15. Xác định dòng lệnh sai cú pháp với đoạn CT trên

  1. {Dòng 1} B. {Dòng 2} C. {Dòng 3} D. {Dòng 4}

16. Giả sử nhập a = 2, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên thì giá trị x là bao nhiêu?

  1. x = 4; B. x = 5; C. x = -2005;
  1. x = 4.5

17. Giả sử nhập a = 2, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên, kết quả đưa ra màn hình là:

  1. x = 4; B. x = 5; C. x = -2005; D. x = 4.5

18. Giả sử nhập a = 0, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên, kết quả đưa ra màn hình là:

  1. Đoạn CT trên sai ngữ nghĩa vì 9 div a, mà a = 0; B. x = -2005; C. x = -2004; D. x = 0

Trong Turbo Pascal, cho đoạn chương trình(CT) sau

T:= 0;

for i:=20 downto 1 do

if (i mod 3 = 0) then T:= T+1;

writeln(‘T= ‘, T);

19. Với đoạn CT trên biến đếm là:

  1. i B. T C. if D. for

20. Với đoạn CT trên giá trị đầu là:

  1. i B. 20 C. 1 D. 3

21. Với đoạn CT trên Điêù kiện để thực hiện câu lệnh sau do là:

  1. i <= 20 B. i >= 1 C. i mod 3 = 0 D. T = T + 1

22. Sau khi thực hiện đoạn CT trên giá trị T là:

  1. 6 B. 5 C. 100 D. 50

23. Đoạn CT trên thực hiện công việc gì?

  1. Đếm có bao nhiêu số lẻ từ 1 đến 20 B. Đếm từ 1 đến 20 có bao nhiêu số chia hết cho 3
  1. Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 20 D. Tính tổng các số các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho biết đoạn chương trình sau:

T := 0 ;

I := 0;

While I < 50

Begin

T := T + I ;

I := I + 2

End ;

{Dòng 1}

{Dòng 2}

{Dòng 3}

{Dòng 4}

{Dòng 5}

{Dòng 6}

{Dòng 7}

24. Với đoạn CT trên, biểu thức điều kiện của cấu trúc While ... do ... là:

  1. I < 50 B. I = I + 2 C. I \= 0 D. I > 50

25. Với giá trị I bằng bao nhiêu thì thoát khỏi vòng lặp While ... do … trên?

  1. I = 49 B. I = 50 C. I = 51 D. I = 52

26. Với cấu trúc While ... do... của đoạn CT trên, câu lệnh sau do là câu lệnh:

  1. Ghép B. Đơn C. rỗng D. Đơn và ghép

27. Giả sử {Dòng 2} sửa lại I := 60, kết quả sau khi thực hiện đoạn CT trên là:

  1. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì sai cú pháp(sau end là dấu ;)
  1. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì vòng lặp vô tận
  1. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì sai cú pháp(I := I + 2 thiếu ;)
  1. Tính giá trị T = 600

28. Giá trị T sau khi thực hiện đoạn CT trên là:

  1. 312 B. 408 C. 600 D. 1225

29. Biểu thức được diễn tả trong pascal là

  1. sqr(sqrt(x)+2)-x B. sqr(x*x+2)-x C. sqrt(sqr(x)+2)-x D.(sqrt(x*x)+2)-x

30. Xác định giá trị của biểu thức sau: (abs(p) = q) an1 d (((q mod m) div 4) > n ). Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2

  1. True B. False C. 2 D. 1

1.2. Đáp án:

1. C 3. B 5. B 7. C 9. B 11. B 13. B 15. B 17. B 19. A2. C 4. B 6. D 8. C 10. A 12. A 14. D 16. A 18.C 20. C

2. Ma trận đề thi tin học học kỳ 1:

Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Bài 1: một số khái niệm cơ bản

Biết công việc thường gặp khi xử lí thông tin củ một tổ chức, hệ QTCSDL

Phân biệt CSDL với hệ quản trị CSDL.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

0.66

6.6%

1

0.33

3.3%

3

0.99

9.9%

Bài 2: hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Các chức năng của HQTCSDL

- Biết vai trò của CSDL trong học tập và trong đời sống.

- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0.99

9.9%

1

0.33

3.3%

4

1.32

13.2%

Bài 3: giới thiệu về Accsess

Biết Access là gì, biết chức năng của Access,

Hiểu được cách khởi động Access, lưu Access

- Làm việc với các đối tượng trên Access.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0.99

9.9%

2

0.66

6.6%

1

0.33

3.3%

6

1.98

19.8%

Bài 4: cấu trúc bảng

Hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng:

+Cột (Thuộc tính): tên, miền giá trị.

+Dòng (Bản ghi): Bộ các giá trị của thuộc tính.

+ Khoá.

Hiểu được các kiểu dữ liệu của Access

  • Xác định đực các đối tượng của bảng, khóa chính trong bảng.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0.99

9.9%

2

0.66

6.6%

1

2

20%

6

3.65

36.5%

Bài 5:các thao tác cơ bản trên bảng

Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu.

  • Trình bày được cập nhật, loc, sắp xếp bảng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3

0.99

9.9%

1

1

20%

4

1.99

29.9%

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

14

4.62

46.2%

7

2.98

39.8%

2

2.33

23.3%

Số câu: 23

Số điểm: 10

100%

3. Tầm quan trọng của môn Tin học lớp 12:

Tin học văn phòng đã trở nên rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt đối với học sinh, sinh viên và người đi làm. Với học sinh và sinh viên, việc sử dụng tin học văn phòng để học tập đã trở nên phổ biến từ cấp tiểu học, và giúp các em tiếp cận với công nghệ thông tin từ sớm. Với sinh viên, sử dụng tin học văn phòng hiệu quả sẽ giúp các em tạo ra các bài thuyết trình, báo cáo chất lượng, giúp nâng cao điểm số và gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Cũng giống như vậy, tin học văn phòng là một kỹ năng rất quan trọng trong công việc, giúp người đi làm hoàn thành các công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Tin học văn phòng là một kỹ năng cần thiết cho tất cả mọi người, không chỉ là để tiếp cận với công nghệ, mà còn để nâng cao hiệu quả trong học tập và công việc.