Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Phân biệt đóng dấu treo và dấu giáp lai

08:15 04/10/19

Các văn bản có đóng dấu treo hoặc dấu giáp lai thường xuyên được phát hành trong công tác văn thư của doanh nghiệp. Vậy dấu treo, dấu giáp lai được đóng khi nào? Tại các loại giấy tờ, chứng từ nào? Và cách thức đóng dấu ra sao?

Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Căn cứ pháp lý:

- Nghị định 23/2015/NĐ-CP.

- Thông tư 30/2020/NĐ-CP

Quý thành viên hãy theo dõi chúng tôi đểnhận thêm nhiều tin tức:

Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai
Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai
Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Hải Hà
  • Từ khóa:
  • Con dấu
  • Dấu treo
  • Dấu giáp lai
14,123

Đóng dấu treo

Khái niệm

Từ các quy định có liên quan có thể hiểu việc đóng dấu treo chính là dùng con dấu của doanh nghiệp để đóng lên trang đầu tiên và phải trùm lên một phần tên doanh nghiệp hoặc tên của phụ lục kèm theo văn bản chính. Trong đó phần tên doanh nghiệp được viết phía bên trái, trên đầu của văn bản, phụ lục. Vì vậy khi đóng dấu treo, người có thẩm quyền sẽ đóng dấu lên phía bên trái và dấu phải được đóng trùm lên tên doanh nghiệp, tên phụ lục đó. Mục đích chính của việc đóng dấu treo nhằm để thể hiện văn bản được đóng dấu treo là một bộ phận của văn bản chính.

Phạm vi áp dụng

Việc đóng dấu treo được áp dụng trong các trường hợp sau:

– Văn bản có phụ lục kèm theo

– Bản sao văn bản do chính doanh nghiệp ban hành

– Người ký văn bản không phải là người đại diện theo pháp luật hoặc không có thẩm quyền sử dụng con dấu

Văn bản áp dụng

– Văn bản hành chính, văn bản nội bộ doanh nghiệp

– Hợp đồng và phụ lục hợp đồng

– Hóa đơn, chứng từ kế toán

– Bản sao các văn bản do doanh nghiệp sao y

– Xác nhận của phòng nghiệp vụ đối với việc thực tập

– Các văn bản mang tính thông báo trong doanh nghiệp

Giá trị

Những văn bản có đóng dấu treo được công nhận là một văn bản do chính doanh nghiệp ban hành hoặc thừa nhận đó là một phần của văn bản chính. Điều này tương tự như việc công chứng, chứng thực đối với văn bản đó.

Phân biệt cách đóng dấu treo với dấu giáp lai

Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Khi mở một doanh nghiệp, chắc chắn một điều đó là bạn phải có riêng cho mình một con dấu, bởi nó là một vật dụng không thể thiếu co sự hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp gặp phải vấn đề nan giải đó là quản lý và sử dụng con dấu hay phương pháp đóng dấu văn bản sao cho đúng cách và phù hợp với quy định nhất. Có rất nhiều loại dấu như: dấu chữ ký, dấu chức danh, dấu sao y bản chính, dấu bản vẽ hoàn công... Tuy nhiên, có hai cách đóng dấu thông dụng khiến nhiều người quan tâm nhất, đó là đóng dấu treo và dấu giáp lai.

Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Cách đóng dấu treo đúng quy định

Để phân biệt được thế nào là đóng dấu treo, thế nào là đóng dấu giáp lai, chúng ta cần nắm rõ các khải niệm sau:

1. Đóng dấu treo

Khái niệm:Đóng dấu treo là dùng con dấu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng lên trang đầu, trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụlục kèm theo văn bản chính. Thông thường, tên cơ quan, tổ chức doanh nghiệp thường được viết phía bên trái, trên đầu của văn bản, phụ lục nên khi đóng dấu treo, người có thẩm quyền sẽ đóng dấu lên phái trái, dấu sẽ được đóng trùm lên tên cơ quan, tổ chức, tên phụ lục đó.

Văn bản thường dùng:

- Hóa đơn

- Xác nhận đối với các phòn nghiệp vụ đối với việc thực tập của sinh viên.

- Các văn bản mang tính thông báo trong cơ quan, tổ chức.

Tính pháp lý:Việc đóng dấu treo lên văn bản nhằm khẳng định rằng văn bản được đóng dấu treo là một bộ phận của văn bản chính.

Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Đóng dấu treo đúng quy định

2. Đóng dấu giáp lai

Khái niệm: Đóng dấu giáp lai là dùng con dấu đóng lên lề bên trái hoặc lề bên phải văn bản gồm 2 tờ trở lên để trên tất cả các tờ đều có thông tin về con dấu nhằm đảm bảo tính chân thực của từng tờ trong văn bản và ngăn ngừa việc thay đổi nội dung, giả mạo văn bản. Dấu giá lai được đóng vào khoảng giữa mép phải của văn bản và phụ lục văn bản, xem thêm chi tiết tại đây.

Văn bản thường dùng:

- Thường được sử dụng khi các doanh nghiệp giao kết hợp đồng.

- Ảnh chứng minh nhân dân

- Bằng cấp các loại hay các công văn có dán ảnh.

Tính pháp lý:Việc đóng dấu giáp lai không giúp khẳng định giá trị pháp lý của văn bản.

Sự khác nhau giữa dấu treo và dấu giáp lai

Hình ảnh về đóng con dấu giáp lai

Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã phần nào đó năm vững được kiến thức để sử dụng con dấu đúng quy định. Ngoài ra, nếu có nhu cầu làm con dấu, khắc dấu giá rẻ và nhanh chóng, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0903667436 để được tư vấn miễn phí nhé.

Bài viết khác:
  • Mẫu dấu hoàn công mới nhất
  • Cách đóng dấu giáp lai
  • Khắc dấu giá rẻ TPHCM
  • Khắc Dấu Lấy Liền! Khắc Dấu Lấy Ngay!
  • Có được khắc dấu công ty khi chưa được cấp GCN đăng ký kinh doanh?

Tin cùng chuyên mục

  • Ngày 11/02: Số mắc Covid tăng lên 26.487 ca; có 74 ca tử vong
  • Cách tự khai kết quả xét nghiệm trên ứng dụng PC-Covid
  • Trường hợp nào thoả thuận tài sản chung vợ chồng bị vô hiệu?
  • Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa có gì đáng chú ý?
  • Ngoại tình đến mức nào thì bị đi tù?

Tin cùng chuyên mục

  • Chưa nhận được Căn cước công dân, dùng 2 loại giấy tờ này thay thế
  • 4 quy định mới tại Nghị định 16/2022 môi giới bất động sản cần chú ý
  • Lập vi bằng đặt cọc mua bán đất hết bao nhiêu tiền?
  • 2 cách đổi Giấy phép lái xe qua mạng chỉ với 135.000 đồng
  • Có Căn cước công dân gắn chip rồi có cần Sổ hộ khẩu nữa không?

1. Tính pháp lý của dấu treo

Căn cứ quy định tại Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP, đóng dấu treo được thực hiện như sau: “Việc đóng dấu lên các phụ lục kèm theo văn bản chính do người ký văn bản quyết định và dấu được đóng lên trang đầu, trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục kèm theo”.

Đối với văn bản của các cơ quan, tổ chức, tên cơ quan, tổ chức thường được đặt ngay đầu và nằm phía bên trái của văn bản. Do đó, dấu treo thường được đóng lên phía trái và bên trên của văn bản, đóng trùm lên tên cơ quan, tổ chức, tên phụ lục đó.

Mặc dù được quy định về cách thức đóng dấu treo tại văn bản pháp luật nhưng thực tế việc đóng dấu treo chỉ mang tính chất hình thức, không mang nhiều giá trị pháp lý. Theo đó, việc đóng dấu treo chủ yếu được dùng để khẳng định văn bản là một bộ phận của văn bản chính, tránh bị thay đổi nội dung văn bản.