Sự giống nhau giữa customer và consumer

Sự khác biệt giữa customer và consumer

Customer là ai?

Customer (khách hàng): là người trả tiền và mua hàng hóa dịch vụ của một nhà sản xuất hoặc một doanh nghiệp nào đó. Nhưng có thể họ không thực sự là người tiêu dùng, trực tiếp sử dụng sản phẩm đó. Khách hàng có thể trả tiền để mua sản phẩm, sau đó đưa chúng cho một người khác – người đó trở thành người tiêu dùng (consumer)

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Mục đích chính của các chiến lược marketing là gây ấn tượng với khách hàng để mua nhiều sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Nói cách khác, tất cả các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp mục đích đều hướng đến việc tác động vào hành vi của khách hàng, khiến họ mua thêm sản phẩm hoặc hàng hóa của mình thay vì đối thủ.

Có nhiều loại khách hàng khác nhau:

  • B2C (Business to Customer): Hàng hóa trực tiếp được phân phối từ doanh nghiệp đến tay khách hàng. Ví dụ: Khi tôi mua cà phê tại một quầy hàng ở ga tàu, đó là một sự kiện B2C.
  • B2B (Business to Business): Hàng hóa phân phối từ doanh nghiệp này đến một doanh nghiệp khác. Ví dụ: chủ hệ thống cà phê mua cà phê từ nhà cung cấp, cả hai đều là doanh nghiệp, đây là sự kiện B2B.
  • C2B (Customer to Business): Hàng hóa được phân phối từ khách hàng đến doanh nghiệp. Ví dụ: Khi tôi bán chiếc nhẫn vàng của mình cho một hiệu cầm đồ hoặc trang sức. Đó là một sự kiện C2B.
  • C2C (Customer to Customer): Hàng hóa được phân phối từ khách hàng đến khách hàng. Ví dụ: Khi tôi muốn bán xe riêng cho người khác.

Rõ ràng, trọng tâm chính trong mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp chính là khách hàng của họ. Do đó, việc thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ nhiều hơn sẽ tác động trực tiếp đến việc tăng tỷ suất lợi nhuận và tối ưu hóa hiệu quả sản xuất.

Hầu hết các nhân viên kinh doanh đều đồng ý với câu ngạn ngữ “Khách hàng luôn luôn đúng”. Vì khách hàng có vui vẻ và cảm thấy thỏa mãn thì mới có nhiều khả năng quay lại. Doanh nghiệp lấy khách hàng làm trung tâm không đặt trọng tâm vào sản phẩm hay doanh số, mà họ tập trung để làm hài lòng và thỏa mãn khách hàng.

Ngay từ đầu thế kỷ 21, ngày càng nhiều các công ty chuyển hướng tập trung vào khách hàng trước một thị trường cạnh tranh khốc liệt. Đó cũng là tiền đề cho sự xuất hiện của internet và thương mại điện tử. Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng về sự tiện lợi, cạnh tranh về giá cả, chất lượng cho khách hàng.

Những doanh nghiệp trực tuyến theo dõi một cách chặt chẽ mối quan hệ của họ với khách hàng, thường xuyên chăm sóc và hỏi ý kiến phản hồi về sản phẩm dịch vụ. Họ có được một hệ thống các dữ liệu về hành vi khách hàng trực tuyến và hoạt động khi mua hàng để cải thiện trải nghiệm mua hàng của người dùng, điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ liên kết chặt chẽ với nhu cầu và sở thích của khách hàng.

Consumer là ai?

Consumer (người tiêu dùng) là người trực tiếp tiêu thụ hoặc sử dụng hàng hóa dịch vụ. Khách hàng cũng có thể là người tiêu dùng, tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp. Vì vậy, chính người tiêu dùng mới là người biết chất lượng thực sự và bản chất của sản phẩm hoặc dịch vụ như thế nào, vì họ mới là người sử dụng nó.

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Nếu một sản phẩm/dịch vụ nhất định không làm hài lòng, thỏa mãn người tiêu dùng, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp do tỷ lệ mua hàng giảm. Như vậy, người tiêu dùng đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế của một quốc gia. Không có nhu cầu của người tiêu dùng, ai là người sẽ mua hàng hóa dịch vụ do các nhà sản xuất làm ra?

Do đó, các chiến lược kinh doanh như thu thập dữ liệu về chất lượng sản phẩm/dịch vụ, khảo sát lấy ý kiến của người tiêu dùng cuối cùng để đánh giá mức độ hài lòng của họ rất quan trọng trong doanh nghiệp. Từ những thông tin đắt giá này, giới kinh doanh có thể có những giải pháp cải thiện sản phẩm/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng nâng cao của người tiêu dùng.

Như vậy, về cơ bản, customer (khách hàng) đề cập đến người mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ cửa hàng hoặc doanh nghiệp trong khi consumer (người tiêu dùng) là người trực tiếp sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ này. Customer và consumer trở thành cùng một người trong trường hợp ai đó mua hàng hóa và dịch vụ cho mục đích cá nhân. .

1. Định nghĩa

Để tìm hiểu mọi thứ, chúng ta nên xuất phát từ định nghĩa, một cách khái quát nhất:

– Consumer (người tiêu dùng) là đối tượng cuối cùng sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa / dịch vụ được cung ứng trên thị trường.

– Customer (khách hàng) là đối tượng mua hàng, hay đối tượng trực tiếp tham gia giao dịch mua bán/trao đổi trên thị trường với chức năng thu mua hàng hóa từ người bán. Customer có thể là một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức. Trong ngành FMCG, Customer thường là nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ (siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tạp hóa…).

– Shopper (người mua hàng) là người đưa ra quyết định mua hàng tại điểm bán. Người mua hàng có thể mua cho họ hoặc mua cho gia đình.

Để hình dung những khái niệm này, chúng ta sẽ chỉ ra 3 nhân vật trên trong 1 ví dụ cụ thể:

Thương hiệu Romano tung ra thị trường sản phẩm dầu gội cho nam giới qua các kênh phân phối: hệ thống siêu thị Big C và các cửa hàng bán lẻ. Chị X là vợ anh Y đến siêu thị mua dầu gội về cho anh Y. Anh Y là người sử dụng sản phẩm dầu gội Romano.

Chúng ta có thể thấy rõ trong ví dụ trên:

Consumer là người tiêu dùng sản phẩm, tức anh Y. Customer là khách hàng của Romano, tức là siêu thị BigC và các cửa hàng tạp hoá. Shopper là người trực tiếp mua hàng, tức chị X.

Qua ví dụ trên, chắc hẳn các bạn đã có thể phân biệt 3 khái niệm: customer, consumer và shopper rồi phải không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem sự khác nhau này sẽ giúp ích cho các marketer khi tiếp cận từng nhóm đối tượng như thế nào nhé!

Đọc thêm: Phân biệt Truth & Fact trong Consumer Insights

Customer và Consumer khác nhau như thế nào?

Customer và Consumer là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng có rất nhiều người đánh đồng hai khái niệm với nhau. Trong Marketing, mỗi một hoạt động của marketing đều ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của khách hàng và mỗi hành vi của khách hàng đều tạo ra những hoạt động marketing khác nhau. Customer và Consumer cũng không phải là ngoại lệ.

Nói một cách đơn giản thì Consumer là người tiêu thụ hàng hàng hóa cuối cùng, có nghãi là người trực tiếp sử dụng hàng hóa của bạn kể cả họ không là người trực tiếp mua hàng.

Customer là đối tượng mua hàng, hay đối tượng trực tiếp tham gia giao dịch mua bán/trao đổi trên thị trường. Customer có thể là một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức. Trong FMCG, customer thường là nhà phân phối, đại lý, cửa hàng bán lẻ,…

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Để làm rõ cho những khái niệm này, chúng ta sẽ chỉ ra 2 nhân vật trên trong ví dụ cụ thể:

Thương hiệu băng vệ sinh phụ nữ Diana tung ra sản phẩm Diana Sensi Cool Fresh quan các kênh phân phối: Vinpro, Big C, Fivi mart, các hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ khác,… Bà A mua cho cháu của mình là Em B băng vệ sinh tại Big C. Em B là người sử dụng sản phẩm – Consumer, còn Customer là bà A, Big C, Fivi mart…

Insight (sự thật ngầm hiểu) là sự thấu hiểu một cách sâu sắc suy nghĩ, mong muốn, ẩn sâu trong tâm trí con người nhưng chưa được nói ra rõ ràng, ở mức độ vượt trên cả những gì họ tự xác định cho bản thân.

Marketer cần thấu hiểu được insight của từng nhóm đói tượng mực tiêu để thỏa mãn mong muốn của họ. Người tiêu dùng sản phẩm (Consumer) là người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm nên họ sẽ tập trung vào lợi ích của sản phẩm, mùi vị, màu sắc, tính năng. Còn Customer sẽ quan tâm đến khuyến mãi, tặng quà (Người mua hàng đơn lẻ), tỉ lệ chiết khấu – doanh thu (nếu bạn là các đại lý, nhà phân phối,…).

Hi vọng bài viết này sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về Customer và Comsumer.

Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2018

Đỗ Thu Thảo

Lượt xem: 4646

Sự khác biệt giữa customer và consumer trong marketing là gì?

Customer và consumer là hai khái niệm khác biệt trong marketing, tuy nhiên người dùng hiện nay lại lầm tưởng hai định nghĩa này là một. Trong bài viết này Xanh Media sẽ giải thích sự khác biệt giữa customer và consumer. Hãy cùng theo dõi nhé!

Sự khác biệt giữacustomervàconsumer

Consumer là ai?

Consumer (người tiêu dùng) là người trực tiếp tiêu thụ hoặc sử dụng hàng hóa dịch vụ. Khách hàng cũng có thể là người tiêu dùng, tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp. Vì vậy, chính người tiêu dùng mới là người biết chất lượng thực sự và bản chất của sản phẩm hoặc dịch vụ như thế nào, vì họ mới là người sử dụng nó.

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Nếu một sản phẩm/dịch vụ nhất định không làm hài lòng, thỏa mãn người tiêu dùng, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp do tỷ lệ mua hàng giảm. Như vậy, người tiêu dùng đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế của một quốc gia. Không có nhu cầu của người tiêu dùng, ai là người sẽ mua hàng hóa dịch vụ do các nhà sản xuất làm ra?

Do đó, các chiến lược kinh doanh như thu thập dữ liệu về chất lượng sản phẩm/dịch vụ, khảo sát lấy ý kiến của người tiêu dùng cuối cùng để đánh giá mức độ hài lòng của họ rất quan trọng trong doanh nghiệp. Từ những thông tin đắt giá này, giới kinh doanh có thể có những giải pháp cải thiện sản phẩm/dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng nâng cao của người tiêu dùng.

Customer là ai?

Customer (khách hàng): là người trả tiền và mua hàng hóa dịch vụ của một nhà sản xuất hoặc một doanh nghiệp nào đó. Nhưng có thể họ không thực sự là người tiêu dùng, trực tiếp sử dụng sản phẩm đó. Khách hàng có thể trả tiền để mua sản phẩm, sau đó đưa chúng cho một người khác – người đó trở thành người tiêu dùng (consumer)

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Mục đích chính của các chiến lược marketing là gây ấn tượng với khách hàng để mua nhiều sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Nói cách khác, tất cả các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp mục đích đều hướng đến việc tác động vào hành vi của khách hàng, khiến họ mua thêm sản phẩm hoặc hàng hóa của mình thay vì đối thủ.

Rõ ràng, trọng tâm chính trong mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp chính là khách hàng của họ. Do đó, việc thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm/dịch vụ nhiều hơn sẽ tác động trực tiếp đến việc tăng tỷ suất lợi nhuận và tối ưu hóa hiệu quả sản xuất.

Những doanh nghiệp trực tuyến theo dõi một cách chặt chẽ mối quan hệ của họ với khách hàng, thường xuyên chăm sóc và hỏi ý kiến phản hồi về sản phẩm dịch vụ. Họ có được một hệ thống các dữ liệu về hành vi khách hàng trực tuyến và hoạt động khi mua hàng để cải thiện trải nghiệm mua hàng của người dùng, điều chỉnh sản phẩm/dịch vụ liên kết chặt chẽ với nhu cầu và sở thích của khách hàng.

Như vậy, về cơ bản, customer (khách hàng) đề cập đến người mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ cửa hàng hoặc doanh nghiệp trong khi consumer (người tiêu dùng) là người trực tiếp sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ này. Customer và consumer trở thành cùng một người trong trường hợp ai đó mua hàng hóa và dịch vụ cho mục đích cá nhân.

Trên thực tế, mọi người thường sử dụng hai từ customer và consumer thay thế cho nhau mà không biết ý nghĩa thật sự của nó. Khách hàng và người tiêu dùng có thể hoặc không là một người. Xanh Media hy vọng qua bài viết này bạn đã có được cái nhìn cụ thể về sự khác biệt giữa customer và consumer!

Tags : sự khác nhau giữa customervàconsumer

Sự biệt lập thân customer và consumer

Customer là ai?

Customer (khách hàng): là bạn trả tiền cùng mua sắm chọn lựa hóa các dịch vụ của một bên cung ứng hoặc một doanh nghiệp như thế nào đó. Nhưng hoàn toàn có thể chúng ta ko thực sự là quý khách hàng, thẳng áp dụng thành phầm kia. Khách sản phẩm hoàn toàn có thể trả chi phí để mua thành phầm, tiếp nối chuyển chúng cho 1 tín đồ khác – bạn đó trở thành khách hàng (consumer)

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Mục đích chính của các chiến lược sale là khiến tuyệt vời cùng với người sử dụng để sở hữ các sản phẩm/hình thức của chúng ta. Nói phương pháp khác, tất cả những vận động tiếp thị của khách hàng mục tiêu hầu như đào bới việc ảnh hưởng tác động vào hành động của bạn, khiến bọn họ thiết lập thêm sản phẩm hoặc sản phẩm & hàng hóa của chính mình gắng vày đối thủ.

Có những nhiều loại người tiêu dùng không giống nhau:

B2C (Business khổng lồ Customer): Hàng hóa thẳng được phân păn năn từ bỏ công ty lớn mang đến tay quý khách hàng. Ví dụ: Lúc tôi cài đặt coffe trên một quầy hàng sinh sống ga tàu, đó là một sự khiếu nại B2C.B2B (Business to lớn Business): Hàng hóa phân phối tự doanh nghiệp lớn này mang lại một doanh nghiệp lớn khác. Ví dụ: công ty khối hệ thống cà phê download cafe trường đoản cú nhà cung ứng, cả hai đa số là doanh nghiệp lớn, đó là sự kiện B2B.C2C (Customer khổng lồ Customer): Hàng hóa được phân phối từ bỏ người tiêu dùng đến người tiêu dùng. Ví dụ: khi tôi mong muốn chào bán xe cộ riêng rẽ cho những người không giống.

Rõ ràng, trọng tâm thiết yếu trong đầy đủ chuyển động marketing của một doanh nghiệp chính là người sử dụng của họ. Do đó, vấn đề can dự quý khách hàng sở hữu sản phẩm/hình thức nhiều hơn nữa sẽ tác động trực sau đó việc tăng tỷ suất lợi nhuận và tối ưu hóa hiệu quả phân phối.

Hầu không còn các nhân viên marketing phần đa gật đầu với câu ngạn ngữ “Khách hàng luôn luôn đúng”. Vì người sử dụng tất cả nao nức và cảm giác vừa lòng thì mới có không ít khả năng trở về. Doanh nghiệp đem quý khách làm trung trọng điểm không đặt giữa trung tâm vào thành phầm tốt doanh số, mà người ta triệu tập để gia công ưa thích cùng vừa lòng quý khách.

Ngay từ đầu vắt kỷ 21, ngày dần nhiều các đơn vị chuyển hướng làn phân cách triệu tập vào khách hàng trước một thị trường tuyên chiến và cạnh tranh tàn khốc. Đó cũng chính là nền móng cho việc xuất hiện của internet cùng tmùi hương mại năng lượng điện tử. Đáp ứng nhu cầu cùng ước muốn về sự tiện nghi, đối đầu về Ngân sách, unique cho quý khách.

Những công ty trực tuyến đường theo dõi một phương pháp chặt chẽ quan hệ của họ cùng với người sử dụng, thường xuyên quan tâm với hỏi ý kiến phản hồi về sản phẩm các dịch vụ. Họ có được một khối hệ thống những tài liệu về hành vi người sử dụng trực con đường với vận động khi mua hàng để nâng cấp trải đời mua hàng của người dùng, điều chỉnh sản phẩm/hình thức link chặt chẽ cùng với nhu yếu với sở trường của công ty.

Consumer là ai?

Consumer (fan tiêu dùng) là bạn thẳng tiêu trúc hoặc áp dụng hàng hóa dịch vụ.

Xem thêm: Hook Up Là Gì ? Cho Ví Dụ? Thuật Ngữ Hook Up Trong Đời Sống Có Ý Nghĩa Gì

Khách hàng cũng có thể là quý khách hàng, tuy vậy không phải vào phần đông trường hợp. Vì vậy, chính khách hàng new là bạn biết chất lượng đích thực cùng bản chất của thành phầm hoặc hình thức dịch vụ thế nào, vì chúng ta bắt đầu là người tiêu dùng nó.

Sự giống nhau giữa customer và consumer

Nếu một sản phẩm/hình thức nhất thiết ko làm cho hài lòng, vừa lòng người sử dụng, nó đang ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sale, hoạt động chế tạo của người tiêu dùng do Phần Trăm mua hàng bớt. bởi vậy, người tiêu dùng đóng góp một vai trò đặc biệt trong khối hệ thống kinh tế của một nước nhà. Không mong muốn của người tiêu dùng, ai là bạn đang mua sắm hóa dịch vụ do các đơn vị tiếp tế làm cho ra?

Do đó, các chiến lược sale nhỏng tích lũy tài liệu về chất lượng sản phẩm/dịch vụ, khảo sát điều tra lấy chủ kiến của khách hàng ở đầu cuối nhằm Review mức độ ưng ý của mình cực kỳ quan trọng vào doanh nghiệp. Từ phần nhiều thông tin giá đắt này, giới sale hoàn toàn có thể bao hàm chiến thuật nâng cao sản phẩm/hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cải thiện của khách hàng.

bởi thế, về cơ phiên bản, customer (khách hàng hàng) đề cập đến người tiêu dùng thành phầm hoặc các dịch vụ trường đoản cú siêu thị hoặc công ty lớn trong lúc consumer (bạn tiêu dùng) là tín đồ trực tiếp áp dụng những thành phầm hoặc dịch vụ này. Customer cùng consumer biến chuyển và một người vào trường phù hợp ai kia mua sắm và chọn lựa hóa cùng các dịch vụ đến mục đích cá nhân. .

Sự khác biệt giữa người tiêu dùng và khách hàng

Sự giống nhau giữa customer và consumer
Sự khác biệt giữa người tiêu dùng và khách hàng - ĐờI SốNg