Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Đề bài

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Nội dung

Nhà Đinh - Tiền Lê

Nhà Lê

Tổ chức bộ máy nhà nước

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban.

Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc

Chính quyền địa phương

Chia cả nước thành 10 đạo

- Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh (đô ti, thừa ti, hiến ti).

- Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã.

Nhận xét

Bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai.

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

Loigiaihay.com

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

    Giải bài tập 2 trang 90 SGK Lịch sử 10.

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.

    Giải bài tập 3 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 

    Giải bài tập 4 trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Các điều luật trên nói lên điều gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 89 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Answers ( )

  1. Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    * Bộ máy Nhà Tiền- Lê:v

    + Trung uơng:

    – Vua đứng đầu ( nắm toàn bộ quyền hành về quân sự, dân sự )

    – Giúp Vc chính trị ( vc nước ) với vua là Thái sư và Đại sư

    – Ngoài ra, còn có quan văn và quan võ

    + Địa phương:

    – Chia thành 10 lộ

    – Dưới lộ: phủ và châu

    * Bộ máy Nhà Lý:>

    + Trung uơng:))

    – Vua đứng đầu: nắm giữ toàn bộ quyền hành ( tiếp nối ngôi vị là con của vua theo chế độ ” Cha truyền con nối”)

    – Dưới vua là quan văn và quan võ ( đều do vua cử người thân cận đảm nhiệm chức trách )

    == Khác với lại nhà Tiền – Lê, nhà Lý không có Thái sư và Đại sư nằm trong bộ máy==

    * Địa phương:

    – Chia thành 24 lộ, gồm có tri châu và chi phủ đứng đầu

    – Khác với Tiền- Lê……Dưới lộ phủ (châu) là huyện, huơng, xã

    ————-ĂN TẾT ZUI ZẺ NHEM ^^ ———-

    @ Tammuoi_monzy

  2. Về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý so sánh với bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

    * Bộ máy Nhà Tiền- Lê

    + Trung uơng:

    – Vua đứng đầu ( nắm toàn bộ quyền hành về quân sự, dân sự )

    – Giúp Vc chính trị ( vc nước ) với vua là Thái sư và Đại sư

    – Ngoài ra, còn có quan văn và quan võ

    + Địa phương:

    – Chia thành 10 lộ

    – Dưới lộ: phủ và châu

    * Bộ máy Nhà Lý

    + Trung uơng

    – Vua đứng đầu: nắm giữ toàn bộ quyền hành ( tiếp nối ngôi vị là con của vua theo chế độ ” Cha truyền con nối

    – Dưới vua là quan văn và quan võ ( đều do vua cử người thân cận đảm nhiệm chức trách )

    == Khác với lại nhà Tiền – Lê, nhà Lý không có Thái sư và Đại sư nằm trong bộ máy

    * Địa phương:

    – Chia thành 24 lộ, gồm có tri châu và chi phủ đứng đầu

    – Khác với Tiền- Lê.Dưới lộ phủ (châu) là huyện, huơng, xã