So sánh sự khác nhau giữa hịch Chiếu cáo

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Chiếu , Hịch và Cáo

So sánh sự khác nhau giữa hịch Chiếu cáo

Dân chài lười là da ngăm rám nắng,cả thân hình nồng thở vị xa xăm,chiéc thuyền im bến mỏi chờ nằm,nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ . Phân tích giá trị phép nhân hoá

Sắp xếp các chi tiết chính trong truyện cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen

Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8-10 câu với chủ đề "Hà Nội trong em" ,trong đoạn sử dụng ít nhất 1 hình ảnh ẩn dụ

1.Cho câu: Học tập là cơ hội để mỗi người trưởng thành.
a. Hãy viết một đoạn văn từ 5-7 câu, sử dụng câu trên làm câu chủ đề.
b. Cho biết đoạn văn em viết theo phương thức biểu đạt nào?
c. Gạch chân câu chủ đề. Cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào?

2.Cho câu: Mùa hè đặc biệt  hè cô vy
a. Hãy viết một đoạn văn từ 5-7 câu, sử dụng câu trên làm câu chủ đề.
b. Cho biết đoạn văn em viết theo phương thức biểu đạt nào?
c. Gạch chân câu chủ đề. Cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Cụm từ bài toán đan số được sáng tạo dựa trên cơ chế chuyển ngĩa nào

Câu nào sau đây là câu trần thuật

1. Ở quê tôi dạo này cấm học sinh hút thuốc lá

2. Thầy giáo bảo hôm nay trường mình nghỉ học vì phải tổ chức thi học sinh giỏi

3. Cảnh nhà đã thế ,mẹ đành dứt tình với con

4. Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa !

5. Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !

xác định từ tượng hình , từ tượng thanh và nêu tác dụng trong câu :

đường vô sứ Huế quanh quanh

non xanh nước rước biếc như tranh họa đồ

5. Viết đoạn văn làm rõ câu chủ đề Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao rất giàu lòng tự trọng. Trong đoạn văn có sử dụng một tình thái từ. Nêu rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Bài làm:

Sống trong túng thiếu nhưng lão không phiền lụy đến ai. Cảm thông cho cuộc sống tạm bợ củ khoai củ ráy qua ngày của lão, ông giáo ngấm ngầm giúp đỡ thì " lão từ chối tất cả. Từ chối đến mức gần như là hách dịch". Sự giúp đỡ của ông giáo chắc cũng chẳng đáng là bao, nhưng trong cảnh khốn cùng"một miếng khi đói, bằng một gói khi no" hẳn là rất đáng quý. Vậy mà lão lại từ chối. Phải chăng lão hiểu rằng nhà ông giáo cũng nghèo, hiểu rằng bà giáo không thoải mái gì. Ông giáo tốt bụng thật, nhưng lão không thể lợi dụng lòng tốt của ngơừi khác, không thể để phiền luỵ đến người khác. Lão đã từng nói với ông giáo "Để phiền cho hàng xóm, chết không nắm mắt được". Ngay đến cả đám ma của mình, lão cũng gửi tiền lại hờ bà con làm ma cho. Một biểu hiện thật cao đẹp mà cũng thật chua xót của lòng tự trọng là lão thà chết để giữ trọn đạo làm cha, nhân cách làm người. không thể đi ăn trộm như Binh Tư, không thể phạm vào tiền của con, lão dã âm thần "dọn cho mình con đường sạch sẽ nhất để đi đến nhà mồ. Một nỗi nghẹn ngào trào dâng khi ta hiểu rằng: con người cô đơn bất hạnh ấy đã sống bằng một tình yêu thương sâu sắc, bằng nhân cách cao thượng và chết đi trong ý thức tự trọng vô cùng lớn lao. Cái chết của lão là câu trả lời cho ai đó chỉ thấy vẻ bề ngoài "gàn dở bần tiện" hay chỉ làm bộ đạo đức giả. Lão Hạc - người nông dân bình thường, nhỏ nhoi, nghèo đói, nhưng từ lão lại toả ra ánh sáng rạng ngời của nhân cách

6. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc giúp em hiểu gì về số phận của người của người nông dân trước CM tháng 8. Trình bày 6-8 câu theo cách diễn dịch trong đó sử dụng 1 tình thái từ, 1 trợ từ, 1 thán từ.

Bài làm:

Qua tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) và đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), hình ảnh người nông dân Việt Nam hiện lên với những đức tính và phẩm chất đáng quý: giàu tình yêu thương, sống vì tình vì nghĩa, sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui, hoạn nạn. Các đức tính tôt đẹp ấy bền vững trong mọi thử thách của thời gian, bất chấp sự ngặt nghèo của cuộc sống. Các đức tính đó chính là vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam, là cội nguồn của sức mạnh dân tộc, là sợi dây liên kết con người Việt Nam thành một cộng đồng bền vững khiến mọi kẻ thù phải run sợ. Hai tác phẩm cũng cho thấy cảnh sống khổ đau cực nhọc của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Họ phải chịu đủ mọi thứ áp bức bất công, bị bóc lột đến tận xương tủy, bị dẩy đến đường cùng. Chị Dậu và lão Hạc đều bị đẩy đến chỗ bế tắc phải tìm cách tự giải thoát mình. Chị Dậu chọn cách vùng lên phản kháng lại bọn thống trị còn lão Hạc thì tìm đến cái chết để bảo toàn nhân cách của mình. Hai nhân vật, hai cách ứng xử khác nhau trước cuộc sống nhưng đều thể hiện nỗi khổ cực và phẩm chất đáng quý của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng.

Mọi người tìm giúp mình trong bài 5 đoạn văn có sử dụng một tình thái từ. Nêu rõ đoạn văn được trình bày theo cách nào?

Và trong bài 6 1 tình thái từ, 1 trợ từ, 1 thán từ với ạ

Thanks <3

Lập bảng mong ước trong năm lớp 9

Ông lão ăn xin

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không cả khăn tay, không có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

Xin ông dừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!

Ông nhìn tôi chăm chăm, đồi môi nở nụ cười:

Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép)
Câu hỏi :Cảm nhận của em về câu chuyện Ông lão ăn xin của Tuốc- Ghê- Nhép

Cho câu chủ đề sau: Đoạn trích Trong lòng mẹđã diễn tả tinh tế cảm giác sung sướng cực điểm của chú bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. Em hãy viết tiếp khoảng 8 -10câu văn làm sáng tỏ lời nhận định trên.

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu về tình yêu thiên nhiên ,phong thái ung dung,lạc quan và tình yêu nước sâu sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ'Rằm tháng giêng'.Trong đó có sử dụng câu ghép

tìm và phân tích 2 hình ảnh so sánh trong văn bản trong lòng mẹ

Cho 3 từ: mãnh liệt, khát khao, cháy bỏng.

Em hãy cho biết 3 từ trên cơ cùng 1 trường từ vựng không? Đó là trường từ vựng gì?

GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP!

Cho e hỏi là biện pháp tu từ,nội dung, ý nghĩa của câu Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuỗi em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long

Chỉ ra ít nhất 2 phép liên kết và phương tiện liên kết trong đoạn văn sau:

[] Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một mồm hai.

Người ta bảo: Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.

(TheoDuy Khán,Ngữ văn 9,tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Tìm những từ ngữ miêu tả cảm xúc của bé Hồng khi em sống trong lòng mẹ ? Những từ ngữ ấy đã bộc lộ cảm xúc gì ở nhân vật này ?
Giúp mình với mình đang cần gấp
(mn chú ý tìm từ ngữ cụ thể giùm mình nha )
Cảm ơn <3

Cho luận điểm: Ô nhiễm không khí đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đe doạ sức khoẻ của con người.

Hãy sắp xếp các luận cứ dưới đây theo thứ tự: thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp. Sau đó, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy làm sáng tỏ luận điểm trên.

- Gây các bệnh về đường hô hấp như: viêm phế quản, viêm phổi, viêm mũi dị ứng, hoặc dẫn đến ung thư.

- Theo báo cáo thường niên của tổ chức EPI- Mỹ thực hiện, Việt Nam đang đứng trong top 10 các nước ô nhiễm không khí ở Châu Á.

- Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất trong thành phố.

- Do khí thải, khói bụi của các nhà máy, các khu công nghiệp, các công trường xây dựng, các phương tiện giao thông.

- Gây ra chứng đột quỵ, các bệnh về tim mạch, suy nhược thần kinh

- Năm 2016,GreenIDcông bố báo cáo sơ lược tình trạng môi trường Hà Nội, trong đó, chỉ số AQI trung bình là 121, nồng độ bụi PM2.5gấp đôi quy chuẩn quốc gia và gấp năm lần khuyến nghị từ WHO

- Do đốt rơm rạ ở các vùng nông thôn, đốt rác thải ở các bãi rác.

- Thay thế các nhiên liệu: than đá, dầu ma-dút, bằng các nhiên liệu thân thiện với môi trường.

- Khuyến khích trồng thêm nhiều cây xanh.

- Khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng khi tham gia giao thông.

- Gây các bệnh về mắt, về da.

- Do cháy rừng,

Viếtđoạn văn ngắn(chủ đề tự chọn)trong đó có thực hiện ít nhất 5 hành động nói thường gặp
mik cần gấp

So sánh sự khác nhau giữa hịch Chiếu cáo
So sánh sự khác nhau giữa hịch Chiếu cáo
So sánh sự khác nhau giữa hịch Chiếu cáo

viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu cảm nhận về tình yêu thiên nhiên,phong thái ung dung,lạc quan và tình yêu nước sâu sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ'Rằm tháng giêng'.trong đoạn có sử dụng câu ghép(gạch chân và chú thích).NO COPY NHA MN.nhanh ah

viết đoạn văn khoảng 5 - 7 câu nói cách ứng xử của em khi bị bạn bè trêu đùa quá mức

Trong bài Tôi Đi Học Ngữ văn 8 nhan đề của bài văn trùng với tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì

Cảm nhận về ngày khai giảng, học online trong tình hình dịch bệnh covid -19

Cần gấp!! Mong mn giúp đỡ!! Cảm ơn mn!!

Mình đang cần gấp tự viết không được tra mạng nha mọi người :3Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Trước hết , bạn cần định nghĩa 4 thể loại kia là gì :
- Cáo : là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc , thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương , một sự nghiệp , một tuyên ngôn sự kiện nào đó để mọi người cùng biết .
- Chiếu : là một thể văn nghị luận có từ xưa , chỉ có vua mời được có quyên viết chiếu ( nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví dụ như Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm ) nhằm kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách mà vua đề ra .
- Hịch :thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu .
- Tấu : thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách , ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện .
*** Giống nhau :
- Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc
- Có nội dung là những việc quan trọng , to lớn , có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia , xã tắc .
- Về nghệ thuật thì các thể loại này không hạn chế số câu chữ , văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén , trang trọng , lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục.

*** Khác nhau :
- Chiếu , Hịch , Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa , thủ lĩnh ( những người cẩm quyền nói chung ) được viết , riêng với Tấu là do các quan viết ( đã nêu trên ) .
- Khác nhau về nội dung ( bạn hãy dựa vào phần định nghĩa trên ) :
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương , chính sách nào đó
+ Cáo dùng để trình bày một tuyên ngôn , một chủ trương , sự nghiệp .
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ .
+ Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua .