So sánh đặc điểm hai vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc.

– Phạm vi: Nằm ở phía nam sông Cả đến đèo Hải Vân.

– Đặc điểm chung: Gồm các dãy núi song song, so le theo hướng tây bắc- đông nam, cao ở 2 đầu, thấp ở giữa.

– Các dạng địa hình chính.

+ Phía bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình. Phía nam là vùng núi Thừa Thiên-Huế .

+ Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương bắc xuống phương nam.

Đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn.

– Phạm vi: Phía Nam Bạch Mã đến vị tuyến 110B.

– Đặc điểm chung: Gồm các khối núi và cao nguyên, theo hướng bắc – tây bắc, nam -đông nam.

– Các dạng địa hình chính.

+ Phía đông: Khối núi Kon Tum và khối núi cực nam Trung Bộ, có địa hình mở rộng, nâng cao.

+ Phía tây là các cao nguyên KonTum, Plâycu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-1000m.

– Sự bất đối xứng giữa hai sườn đông tây rõ hơn ở Bắc Trường Sơn.

So sánh đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:

Đặc điểmTrường Sơn BắcTrường Sơn Nam
Phạm viTừ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.Phía Nam dãy Bạch Mã.
Độ cao– Thấp, hẹp ngang.
– Cao ở hai đầu, thấp ở giữa.
– Phía đông là các khối núi cao, đồ sộ với những đỉnh núi cao trên 2000m; phía tây là các cao nguyên ba dan cao 500- 800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi.
Hướng địa hìnhCác dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc – Đông NamBắc – Nam, cùng với Trường Sơn Bắc tạo thành vòng cung lớn.
Độ nghiêngTây – ĐôngCó sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông Tây. Sườn đông dốc dựng bên dải đồng bằng ven biển. Sườn tây tương đối bằng phẳng.

Cập nhật lúc: 15:00 15-09-2017 Mục tin: ĐỊA LÝ LỚP 12

Giải bài tập Bài 2 trang 32 SGK Địa lí 12

Hãy nêu điểm khác nhau về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phân tích, tổng hợp và so sánh để tìm ra điểm khác nhau cơ bản giữa 2 vùng núi

Lập bảng so sánh để thấy rõ các điểm khác nhau giữa 2 vùng núi và dễ nhớ, dễ hiểu hơn

Tiêu chí

Đông Bắc

Tây Bắc

Phạm vi

 Tả ngạn sông Hồng

 Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả

Hướng núi

- Vòng cung.

- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn).

 Hướng Tây Bắc – Đông Nam

Độ cao

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.

- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.

- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.

   Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m).

Các bộ phận địa hình

- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca).

- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao

- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

 Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:

- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.

- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…).

- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã.

So sánh vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:

Đặc điểm

Vùng núi Trường Sơn Bắc

Vùng núi Trường Sơn Nam

Phạm vi

Phía Nam sông Cả đến đèo Hải Vân

Phía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ

Đặc điểm chung

- Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu.

- Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam.

- Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam.

- Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.

Các dạng địa hình

- Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An.

- Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình.

- Phía Nam  là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế.

- Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B

- Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp.

- Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.

Từ khóa tìm kiếm: so sánh đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam

có lẽ là hơi chậm trễ, e có thể tham khảo nhé

* sự khác biệt giữa vùng núi đông bắc và tây bắc

# vùng núi đông bắc: - nằm ở tả ngạn sông hồng với 4 cánh cung lớn [sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều] chụm đầu ở tam đảo, mở về phía bắc và phía đông. - núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông cầu, sông thương, sông lục nam - hướng nghiêng chung tây bắc- đông nam, cao ở phía tây bắc nhưu hà giang, cao =, trung tâm là đồi núi thấp, cao tb 500-600 m, giáp đồng = là vùng đồi trung du dưới 100m# vùng tây bắc: - giữa sông hồng và sông cả, địa hình cao nhất nc ta, hướng núi chính là tây bắc- đông nam [hoàng liên sơn, pu sam sao, pu đen đinh]

 - hướng nghiêng: thấp dần về phía tây, phía đông là núi cao đồ sộ hoàng liên sơn, phía tây là núi trung bình dọc biên giới việt- lào , ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ phong thổ đến mộc châu, xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông [sông đà, sông mã, sông chu,...

*sự khác nhau giữa cùng núi trường sơn bắc và trường sơn nam:

- vùng núi trường sơn bắc 

Vùng núi Trường Sơn Bắc

- Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

-Gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc-đông nam.

- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.

- Mạch núi cuối cùng [dãy Bạch Mã] đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.

Vùng núi Trường Sơn Nam

-Phía Nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 oB.

- Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.

- Địa hình núi với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng đầu dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đông là các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500-800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây, tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai xườn Đông-Tây của vùng Trường Sơn Nam

  1. Núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam

  2. Có nhiều sơn nguyên và các dãy núi theo hướng Tây Bắc Đông Nam

  3. Nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

  4. Đồi núi thấp chiếm ưu thế

Đáp án đúng: C - Điểm giống nhau giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

- Đáp án A: khối núi cao, đồ sộ -> Sai, vì Đông Bắc là vùng núi thấp.

- Đáp án B: nhiều cao nguyên sơn nguyên -> Sai , vì Đông Bắc không có sơn nguyên.

- Đáp án C: Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc đều có hướng nghiêng trùng với hướng nghiêng chung của lãnh thổ Việt Nam là cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam. => đúng

- Đáp án D: đồi núi thấp -> Sai, vì Tây Bắc là vùng núi cao.

So sánh đặc điểm địa hình của Đông Bắc và Tây Bắc:

Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:

Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở:

Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là:

Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:

Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:

Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:

Đây không phải là đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc:

Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?

Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là:

Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là:

Theo nguồn gốc  hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại:

Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm:

Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là :

Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho :

Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên địa hình đồi trung du ở nước ta là

Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích của nước ta chủ yếu là do

Địa hình nước ta nhiều đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp vì

Địa hình nước ta đa dạng là do tác động của

Hạn chế lớn nhất của vùng đồi núi đá vôi nước ta là

Đặc điểm khác biệt của Trường Sơn Bắc với Trường Sơn Nam là

Điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là

Hướng núi tây bắc và vòng cung của nước ta được quy định bởi

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta vẫn được bảo toàn do

Những câu hỏi liên quan

. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào Cỏ. Hãy cho biết thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam là: * 25 điểm A. a - c - d -b B. a - b - c - d C. c - b - a - d D. a - c - b – d 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? * 25 điểm A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao. B. Hướng núi tây bắc - đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế. C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau. D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc ? * 25 điểm A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo. B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. C. Hướng nghiêng chung của khu vực là hướng tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ. D. Các sông trong khu vực như: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung. 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông * 25 điểm A. sông Hồng. B. sông Đà. C. sông Cả. D. sông Thái Bình. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc ? * 25 điểm A. Về mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả. B. Có địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc - nam. C. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hoá. D. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông như sông Đà, sông Mã, sông Chu. 7. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là * 25 điểm A. hướng núi chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam. B. địa hình thấp, hẹp ngang, nâng ở hai đầu phía bắc và phía nam của khu vực. C. có những dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên những ranh giới khí hậu.

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.

A. Đông Bắc

B.Tây Bắc

C. Trường Sơn Bắc

D. Trường Sơn Nam