Sdbq là gì

Sdbq là gì

  • Tôi muốn
  • Tài khoản
  • Tiền gửi
  • Tiền vay
  • Chuyển tiền quốc tế
  • Ngoại tệ và vàng
  • Dịch vụ
  • Sản phẩm liên kết
  • Chính sách

Sdbq là gì

TÀI KHOẢN THANH TOÁN S-FREE

Miễn phí chuyển tiền liên ngân hàng.
Miễn phí chọn số tài khoản đẹp.

Mở Tài khoản

LỢI ÍCH TÀI KHOẢN

  • Lựa chọn số tài khoản theo yêu cầu.
  • Miễn phí chuyển tiền online trên eBanking (Hạn mức giao dịch lên đến 01 tỷ/ngày và 10 lần/ngày).
  • Miễn phí Dịch vụ Thanh toán hóa đơn.
  • Miễn phí Dịch vụ thanh toán tiện ích khác.
  • Liên kết các Ví điện tử/Thanh toán online.
  • Gửi tiết kiệm trên eBanking với lãi suất hấp dẫn.

ĐẶC TÍNH

  • Số dư tối thiểu: 50.000 đồng.
  • Thu phí duy trì dịch vụ từ tháng thứ 2 nếu SDBQ/tháng trước liền kề dưới 2 triệu đồng.

ĐIỀU KIỆN THAM GIA

Khách hàng cá nhân có CMND/CCCD/Hộ chiếu còn hiệu lực.

QUY ĐỊNH KHÁC

Thực hiện theo quy định tiền gửi của SCB và các quy định khác của SCB và Pháp luật có liên quan.

Thông tin về chính sách sản phẩm, dịch vụ chỉ mang tính chất tham khảo và có thể thay đổi trong từng thời kỳ. Vui lòng liên hệ điểm giao dịch SCB gần nhất hoặc Hotline ‎1900 6538 hoặc 1800 5454 38 để được tư vấn

Sản phẩm tương tự

Sdbq là gì

GÓI TÀI KHOẢN THANH TOÁN S-DIGITAL

Miễn phí chuyển tiền liên ngân hàng. Đặc quyền lựa chọn số tài khoản đẹp. Miễn phí chuyển đổi ngoại tệ.

Sdbq là gì

GÓI TÀI KHOẢN THANH TOÁN LỘC PHÁT

Miễn phí chuyển tiền liên Ngân hàng với doanh số chuyển tiền tối đa lên đến 3 tỷ đồng/ngày & hầu hết các dịch vụ tài chính khác

Sdbq là gì

TÀI KHOẢN THANH TOÁN THÔNG THƯỜNG BẰNG NGOẠI TỆ

Quản lý thanh toán bằng ngoại tệ một cách hiệu quả

Kể từ ngày 01/08/2017, Nam A Bank sẽ áp dụng quy định mới cho “Gói tài khoản tối ưu”. Theo đó, khi khách hàng đăng ký sử dụng sản phẩm sẽ nhận được những ưu đãi về Tài khoản tiền gửi thanh toán, thẻ ATM, dịch vụ Ngân hàng Điện tử..., cụ thể:


  • Miễn các loại phí đăng ký và phí giao dịch của tất cả các dịch vụ Ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Phone Banking, Mobile Bankplus...), ngoại trừ phí tra soát, phí gửi tin nhắn tới đầu số dịch vụ và phí cấp lại mật khẩu giao dịch Internet Banking.

  • Miễn/ giảm các loại phí liên quan đến thẻ ghi nợ nội địa ( thẻ ATM).

  • Miễn các loại phí giao dịch tại tất cả các máy ATM (trong và ngoài hệ thống), ngoại trừ phí truy vấn số dư tại ATM ngoài hệ thống và phí in sao kê rút gọn.

  • Miễn/ giảm các loại phí giao dịch tại quầy liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán.

Sdbq là gì

Bên cạnh đó, đối với Quy định số dư bình quân tối thiểu (SDBQmin) và phí duy trì SDBQmin được điều chỉnh như sau:


  • SDBQmin: 5.000.000VND/ tháng.

  • Phí duy trì SDBQmin: 50.000VND/ tháng (chưa bao gồm VAT).

Riêng đối với các khách hàng đã đăng ký “Gói tài khoản tối ưu” trước ngày 01/08/2017 sẽ áp dụng quy định trên kể từ ngày 01/01/2018.

Trân trọng cảm ơn Quý Khách hàng đã tin tưởng và sử dụng sản phẩm dịch vụ của Nam A Bank trong thời gian qua. Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm, vui lòng truy cập tại đây hoặc liên hệ Hotline 1900 6679.

Số dư tối thiểu là vấn đề bạn sẽ được nghe từ giao dịch viên khi đăng ký mở thẻ ATM. Vậy số dư tối thiểu là gì và vì sao ngân hàng lại đặt ra số dư tối thiểu?

Nội dung chính Show

  • Số dư tối thiểu là gì?
  • Mục đích của số dư tối thiểu
  • Quy định của pháp luật Việt Nam về số dư tối thiểu
  • Số dư tối thiểu tại một số ngân hàng
  • Có thể rút số dư tối thiểu không?

Hiện nay, phần lớn các ngân hàng đều đưa ra những chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho khách hàng lần đầu tiên mở thẻ ATM, hoặc các ưu đãi dành cho chủ thẻ trong quá trình sử dụng để giữ chân khách hàng cũ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

Để có thể hưởng những lợi ích này, ngoài việc đạt được những quy định cụ thể riêng cho từng chương trình như thanh toán bằng thẻ, đạt số tiền tiêu thụ tích lũy là bao nhiêu… Bạn cũng cần phải đảm bảo rằng số dư tối thiểu trong thời gian sử dụng phải còn đúng như ngân hàng phát hành thẻ quy định. Vậy số dư tối thiểu là gì? Tại sao cần có con số này?

Số dư tối thiểu là gì?

Số dư tối thiểu là số tiền ít nhất cần phải có tại mọi thời điểm để duy trì hoạt động tài khoản thẻ ATM. Số tiền này sẽ khác nhau ở mỗi ngân hàng, tùy vào quy định của từng ngân hàng.

Mục đích của số dư tối thiểu

  • Để gia tăng tiện ích của khách hàng cũng như hạn chế được tình trạng mở thẻ tràn lan, thẻ ảo thì số dư tối thiểu được xem là sợi dây ràng buộc giữa chủ thẻ với ngân hàng. Lí do là vì số tiền này không chỉ giúp ngân hàng dễ dàng quản lý mà còn là dấu hiệu để xác nhận tài khoản đó còn hoạt động.
  • Với một số ngân hàng, họ sẽ trừ cả số dư tối thiểu này để làm phí quản lý tài khoản. Nếu số dư tài khoản bằng 0 và sau một thời gian dài không có tiền gửi vào tài khoản, ngân hàng sẽ tự động khóa tài khoản thanh toán của bạn.
  • Với nhiều ngân hàng, họ xem đây là số tiền “cọc” khi mở thẻ ATM. Điều này đồng nghĩa với việc bạn vẫn có thể được hưởng mức lãi suất không kỳ hạn trên số dư tài khoản cũng như có thể thu hồi lại số tiền này sau khi hoàn thành thủ tục đóng tài khoản thanh toán.

Quy định của pháp luật Việt Nam về số dư tối thiểu

Theo quy định của nhà nước ta tại Thông tư 23/2014/TT-NHNN về việc hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản thẻ thanh toán tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán:

  • Chủ tài khoản thanh toán có nghĩa vụ duy trì số dư tối thiểu trên tài khoản thanh toán theo quy định của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán;
  • Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi mở tài khoản thanh toán cho khách hàng có quyền quy định về số dư tối thiểu trên tài khoản thanh toán và thông báo công khai, hướng dẫn cụ thể để khách hàng biết;
  • Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có nghĩa vụ xây dựng quy trình nội bộ về mở, sử dụng tài khoản thanh toán và duy trì số dư tối thiểu trên tài khoản thanh toán. Hướng dẫn, thông báo công khai để khách hàng biết và giải đáp, xử lý kịp thời các thắc mắc, khiếu nại trong quá trình mở và sử dụng tài khoản thanh toán.

Số dư tối thiểu tại một số ngân hàng

Bạn có thể tham khảo số dư tối thiểu tại một số ngân hàng cụ thể như sau:

Ngân hàng Số dư tối thiểu (VND)
VIB 100.000
Vietcombank 50.000
Maritime Bank 0
SHB 20.000
ACB 100.000
BIDV 50.000
Vietinbank 0
DongABank 50.000
TPBank 50.000

Tìm hiểu thêm: Biểu phí thẻ ATM tại các ngân hàng

Số dư tối thiểu được xem là tiền cọc khi mở thẻ

Có thể rút số dư tối thiểu không?

Như đã nói ở trên, việc áp dụng số dụng số dư tối thiểu trong thẻ ATM là việc cần thiết để ngân hàng quản lý tài khoản cũng như hạn chế tình trạng mở thẻ ảo. Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, khi khách hàng không còn nhu cầu sử dụng và muốn đóng thẻ ATM thì họ có quyền rút lại khoản tiền bắt buộc duy trì tài khoản thẻ của mình.

Khi muốn rút số dư tối thiểu, bạn không thể thực hiện giao dịch này tại cây ATM hay bất kỳ dịch vụ nào. Cách duy nhất là bạn đến đúng chi nhánh/PGD của các ngân hàng và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị chứng minh thư/Hộ chiếu dùng để đăng ký thẻ.

Bước 2: Bạn đến đúng chi nhánh/PGD ngân hàng đã đăng ký mở thẻ.

Bước 3: Xuất trình CMND/Hộ chiếu. Nhân viên ngân hàng sẽ hỗ trợ bạn đóng thẻ và rút toàn bộ số dư có trong thẻ.

Hy vọng với bài viết trên, bạn đã nắm rõ những thông tin về số dư tối thiểu. Nếu bạn còn có thắc mắc về số dư tối thiểu hay các vấn đề về thẻ ATM, hãy để lại thông tin TẠI ĐÂY, chuyên viên của Thebank sẽ liên hệ và tư vấn miễn phí cho bạn.

Theo thị trường tài chính Việt Nam

Bài viết có hữu ích không?

Không


Số dư bình quân theo phát sinh có của tài khoản ngân hàng thường được các tổ chức tín dụng dùng làm căn cứ để xét duyệt cho vay tín chấp hoặc cấp hạn mức tín dụng của thẻ tín dụng.

Bài viết này cung cấp cho các bạn công thức tính bình quân theo phát sinh có và cung cấp thêm công cụ để các bạn tính số dư bình quân. Lưu ý đây là cách tính chung nhất, một số tổ chức tín dụng có thể quy định cách tính khác 1 chút.

Số dư bình quân (tiếng Anh: Average Balance) là số dư trên tài khoản cho vay hoặc tiền gửi trung bình trong một khoảng thời gian nhất định, thường là hàng ngày hoặc hàng tháng.

Là số dư bình quân của các giao dịch  (credit)(tiền được chuyển vào tài khoản) phát sinh trong thời gian tính số dư bình quân. Lúc này chúng ta không quan tâm tới phát sinh của các giao dịch được ghi nhận bên cột nợ.

Là số dư bình quân theo phát sinh có cho khoảng thời gian từ 00 giờ ngày 01 của tháng đến 24 giờ ngày cuối cùng của tháng đó.

Tuy nhiên

👉 Phát sinh có từ trả lãi định kỳ, nhận giải ngân hoặc nộp tiền vào để trả nợ sẽ không được tính.

👉 Nếu trong 1 tháng chỉ có duy nhất 1 phát sinh có thì giao dịch đó được coi là min và cũng là max để đưa vào công thức tính.

SDBQ tháng = (PSCOmax + PSCOmin - 1.000.000)/2

Trong đó

👉 SDBQ tháng là số dư bình quân trong 1 tháng

👉 PSCOmax là giao dịch phát sinh có lớn nhất trong tháng đó

👉 PSCOmin là giao dịch phát sinh có nhỏ nhất trong tháng đó.

SDBQ 6 tháng = (SDBQ tháng 1 + SDBQ tháng 2 + SDBQ tháng 3 + SDBQ tháng 4 + SDBQ tháng 5 + SDBQ tháng 6)/6

Dưới đây là một số sao kê và cách tìm ra min , max của phát sinh . Từ đó tính ra SDBQ.

👉 Ví dụ 1: là ví dụ bình thường không có gì đặt biệt :)


Ngày

Phát sinh nợ

(Debit)

Phát sinh có

(Credit)

Số dư
1/4/2020        1.000.000      1.000.000
3/4/2020               500.000            500.000
4/4/2020        3.000.000      3.500.000
4/4/2020            200.000      3.700.000
4/4/2020            300.000      4.000.000
5/4/2020               500.000        3.500.000
20/4/2020               500.000        3.000.000
=> Trường hợp này phát sinh max là 3.000.000 và phát sinh min là 200.000 . Cộng lại chia đôi ta có số dư bình quân là 1.600.000 thôi. :)

👉 Ví dụ 2: Là ví dụ rằng trong tháng có phát sinh tiền trả lãi của ngân hàng cho khách hàng vì để tiền trong tài khoản được 870 đồng. Lúc này ta không quan tâm tiền lãi này và không coi đó là phát sinh min.

Ngày  Phát sinh nợ
(Debit)
Phát sinh có
(Credit)
Số dư
2/5/2020               200.000        2.900.000
3/5/2020            600.000      3.500.000
6/5/2020        1.000.000      4.500.000
12/5/2020            500.000      5.000.000
12/5/2020            700.000      5.700.000
15/5/2020               500.000        5.200.000
27/5/2020  (thanh toán lãi tiền gửi)   870     
27/5/2020 1.200.000   4.000.000
=> Trường hợp này phát sinh max là 1.000.000 và min là 500.000 => SDBQ tháng 5 là 750.000

👉 Ví dụ 3: Trường hợp này trong tháng ta chỉ có 1 phát sinh có.


Ngày  Phát sinh nợ
(Debit)
Phát sinh có
(Credit)
Số dư
2/5/2020               500.000        3.500.000
3/5/2020               200.000        3.300.000
5/5/2020        2.000.000      5.300.000
6/5/2020               800.000        4.500.000
10/5/2020               500.000        4.000.000
16/5/2020               700.000        3.300.000
23/5/2020           3.000.000            300.000
=> Tức là phát sinh min  = max và = SDBQ

HOẶC