Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 1945 đến tháng 2 năm 1946 là

Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 1945 đến tháng 2 năm 1946 là

81 điểm

Phương Lan

Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 6/3/1946? A. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đuổi Pháp”. B. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp”. C. "Hoà Pháp, đuổi Trung Hoa dân quốc”.

D. "Hoà hoãn với Pháp và Trung Hoa dân quốc”.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B Từ tháng 9-1945 đế tháng 6/3/1946, nhằm tránh trường hợp phải một mình đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng ta đã chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì? A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta năm 1976. B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế, chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ đã thất bại hoàn toàn. D. Viêt Nam có điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa và hàng hóa trên thi trường.
  • Nội dung nào dưới đây không đúng về tác động của sự tan rã chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đến tình hình thế giới? A. Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc. B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại. C. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. D. Trật tự thế giới một cực được thiết lập.
  • Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc là vì A. Tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc B. Đất nước còn nhiều khó khăn, đang rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc". C. Tránh trường hợp một mình giải quyết nhiều khó khăn cùng một lúc D. Lo sợ sự uy hiếp của quân Trung Hoa dân quốc
  • Từ năm 1969 đến năm 1973, ở miền Nam Việt Nam đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược A. "Chiến tranh đặc biệt". B. "Chiến tranh một phía". C. "Việt Nam hoá chiến tranh". D. "Chiến tranh cục bộ".
  • Liên học quốc quyết định lấy ngày 24-10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày A. kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. B. bế mạc Hội nghị Ianta C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực D. Khai mạc Lễ thành lập Liên hợp quốc
  • Sự khác biệt cơ bản về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất. B. Lực lượng quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định. C. Sử dụng vũ khí, trang thiết bị của Mĩ. D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
  • Ngày 12 - 3 - 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị A. Thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta C. Thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. D. Sắm vũ khí đuổi thù chung.
  • vSự kiện đánh dấu sự khai sinh của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa A. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (28-8-1945) B. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6-1945), hình ảnh nước Việt Nam mới C. Hồ Chí Minh soạn thảo tuyên ngôn độc lập, chuẩn bị chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân D. Ngày 2-9-1945 Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
  • Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là A. Xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương. B. Xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo cách mạng. C. Xác định đúng đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. D. Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.
  • : Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) được Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong bối cảnh nào? A. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại. B. Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam. C. Chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm khủng bố cách mạng miền Nam. D. Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm được củng cố

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 1945 đến tháng 2 năm 1946 là

Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 1945 đến tháng 2 năm 1946 là

Sách lược đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương từ tháng 9 1945 đến tháng 2 năm 1946 là

 

 

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚCĐịa chỉ: Đường Trường Chinh, phường Tân Phú, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước

Email: Khóa công khai (GPG PublicKey Tải về)

Điện thoại: 02713.879.251 - 02713.883.238Trưởng ban Biên tập website: ThS. Nguyễn Thanh Thuyên, Hiệu trưởng© 2018 - Bản quyền thuộc về trường Chính trị tỉnh Bình Phước.Ghi rõ nguồn "Trường Chính trị tỉnh Bình Phước" và dẫn đến URL nguồn tin khi phát hành lại thông tin từ website này.

Điều khoản sử dụng | Chính sách bảo mật (Quyền riêng tư) Design by tichtac.net