Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024

  • Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 (có đáp án): Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 2)

  • (Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Xem chi tiết
  • (Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập địa lí và trong đời sống Xem chi tiết
  • (Cánh diều) Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Sử dụng bản đồ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ
  • Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 năm 2023 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (Phần 1)

Với câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (phần 2) có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Địa lí lớp 10.

Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024

Câu 1: Các đối tượng theo điểm cụ thể thường dùng phương pháp nào để thể hiện?

Quảng cáo

  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp đường đẳng trị.
  1. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
  1. Phương pháp chấm điểm.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 2: Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là

  1. Hình học, nền màu, chữ.
  1. Chữ, hình học, đường thẳng.
  1. Tượng hình, hình học, chữ.
  1. Đường thẳng, hình học, nền màu.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Quảng cáo

Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là các kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?

  1. Hình học.
  1. Chữ.
  1. Tượng hình.
  1. Đường thẳng.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 4: Muốn thể hiện các sự vật di chuyển theo các tuyến, thường dùng

  1. phương pháp kí hiệu.
  1. phương pháp đường chuyển động.
  1. phương pháp bản đồ, biểu đồ.
  1. phương pháp đường đẳng trị.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/12, địa lí 10 cơ bản.

Câu 5: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm nào dưới đây?

  1. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể
  1. Có sự di chuyển theo các tuyến
  1. Có sự phân bố theo tuyến
  1. Có sự phân bố rải rác

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/12, địa lí 10 cơ bản.

Quảng cáo

Câu 6: Phương pháp kí hiệu không có khả năng biểu hiện

  1. vị trí phân bố của đối tượng.
  1. số lượng (quy mô) của đối tượng địa lí.
  1. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
  1. chất lượng của đối tượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 7: Để thể hiện các đối tượng phân bố phân tán lẻ tẻ, thường dùng

  1. phương pháp kí hiệu.
  1. phương pháp chấm điểm.
  1. phương pháp bản đồ, biểu đồ.
  1. phương pháp đường chuyển động.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 8: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

  1. phân bố thành vùng.
  1. phân bố theo luồng di chuyển
  1. phân bố theo những điểm cụ thể.
  1. phân bố phân tán lẻ tẻ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Quảng cáo

Câu 9: Để thể hiện sản lượng lúa, diện tích lúa lên trên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp nào?

  1. Phương pháp khoan vùng.
  1. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/12, địa lí 10 cơ bản.

Câu 10: Để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, thường dùng phương pháp

  1. kí hiệu.
  1. đường chuyển động.
  1. chấm điểm.
  1. bản đồ, biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 11: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện

  1. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
  1. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
  1. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
  1. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/11, địa lí 10 cơ bản.

Câu 12: Để thể hiện các mỏ vàng trên lãnh thổ nước ta người ta dùng phương pháp

  1. kí hiệu đường.
  1. kí hiệu.
  1. chấm điểm.
  1. bản đồ - biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: SGK/9, địa lí 10 cơ bản.

Câu 13: Để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó. Cách làm trên là của phương pháp thể hiện nào dưới đây?

  1. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp đường đẳng trị.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, người ta thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

Câu 14: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ?

  1. Đường giao thông.
  1. Mỏ khoáng sản.
  1. Sự phân bố dân cư.
  1. Lượng khách du lịch tới.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Trong các đối tượng địa lí được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ thường là khoáng sản, các đô thị, vườn quốc gia,… và trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

Câu 15: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng

  1. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.
  1. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.
  1. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.
  1. sự khác nhau về màu sắc và hình dạng.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

Ví dụ: quy mô các thành phố, đô thị ở nước ta.

Câu 16: Để thể hiện các mỏ khoáng sản (than, sắt, vàng,…) trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp biểu hiện nào dưới đây?

  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.
  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp đường chuyển động.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp kí hiệu. Các mỏ khoáng sản thường được kí hiệu màu đen, trắng,… với các hình học đặc trưng như tròn, vuông, hình chữ nhật, hình thang,… và có độ lớn, nhỏ khác nhau tùy thuộc vào qui mô mỏ khoáng sản,…

Câu 17: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động?

  1. Hướng gió, các dãy núi.
  1. Dòng sông, dòng biển.
  1. Hướng gió, dòng biển.
  1. Các thảm thực vật, động vật

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là hướng gió, các dòng biển,…

Câu 18: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp thể hiện nào dưới đây?

  1. Vùng phân bố.
  1. Đường chuyển động.
  1. Kí hiệu.
  1. Chấm điểm.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Các mỏ than được kí hiệu bằng hình vuông tô màu đen, đặt đúng vị trí phân bố. Vì vậy, người ta sử dụng phương pháp kí hiệu để thể hiện các mỏ than, cụ thể là kí hiệu hình học.

Câu 19: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về

  1. màu sắc.
  1. diện tích (độ to nhỏ).
  1. nét vẽ.
  1. Đường nét

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về nét vẽ.

Câu 20: Để thể hiện sự phân bố nhiệt độ trung bình tháng/năm trên nước ta, người ta thường dùng phương pháp biểu hiện bản đồ nào dưới đây?

  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.
  1. Phương pháp nền chất lượng.
  1. Phương pháp chấm điểm.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Nhiệt độ phân bố không đồng đều trên khắp lãnh thổ, có khu vực nhiệt độ cao, có khu vực nhiệt độ thấp.

- Trong khi đặc trưng của phương pháp kí hiệu chỉ thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể; phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm; phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ => không thích hợp để thể hiện các vùng phân bố mưa => loại đáp án A, B, D.

- Phương pháp nền chất lượng với ưu điểm là thể hiện đặc trưng (đặc tính về chất) khác nhau của các hiện tượng giữa các bộ phận trên lãnh thổ. Trong ví dụ trên, đặc trưng về chất của sự phân bố nhiệt độ là “nhiệt độ trung bình tháng, năm” => sử dụng nền chất lượng thích hợp nhất để thể hiện đặc trưng về “nhiệt độ” khác nhau giữa các khu vực.

Ví dụ: Khu vực có nhiệt độ cao trên 240C, 20 – 240C, 18 – 200C, 14 – 180C,…

Câu 21: Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động?

  1. Đường biên giới, đường bờ biển.
  1. Các dòng sông, các dãy núi.
  1. Hướng các dòng biển.
  1. Các thảm thực vật, động vật.

Hiển thị đáp án

Đáp án C. Giải thích: Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là hướng các dòng biển.

Câu 22: Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên nước ta, người ta thường dùng phương pháp nào dưới đây?

  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.
  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp nền chất lượng

Hiển thị đáp án

Đáp án D.

Giải thích: Lượng mưa phân bố không đồng đều trên khắp lãnh thổ, có khu vực mưa nhiều, có khu vực mưa ít.

- Trong khi đặc trưng của phương pháp kí hiệu chỉ thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể; phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm; phương pháp bản đồ - biểu đồ biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ => không thích hợp để thể hiện các vùng phân bố mưa => loại đáp án A, B, C.

- Phương pháp nền chất lượng với ưu điểm là thể hiện đặc trưng (đặc tính về chất) khác nhau của các hiện tượng giữa các bộ phận trên lãnh thổ. Trong ví dụ trên, đặc trưng về chất của sự phân bố mưa là “lượng mưa trung bình” nên sử dụng nền chất lượng thích hợp nhất để thể hiện đặc trưng về “lượng mưa” khác nhau giữa các khu vực.

Câu 23: Để thể hiện các điểm dân cư, các mỏ khoáng sản, các trung tâm công nghiệp,… người ta dùng phương pháp nào?

  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: Để thể hiện các điểm dân cư, các mỏ khoáng sản, các trung tâm công nghiệp,… người ta dùng phương pháp kí hiệu.

Câu 24: Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách

  1. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
  1. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
  1. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
  1. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

Câu 25: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

  1. Ranh giới hành chính.
  1. Các hòn đảo.
  1. Các điểm dân cư.
  1. Các dãy núi.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Các điểm dân cư phân bố theo những điểm cụ thể, có vị trí cụ thể trên bản đồ nên thường được thể hiện bằng những kí hiệu chấm tròn. Ví dụ: Các điểm tập trung dân cư đông đúc như: TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.

Câu 26: Để thể hiện sự vận chuyển hàng hóa, hành khách,… lên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí nào?

  1. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
  1. Phương pháp đường đẳng trị.
  1. Phương pháp kí hiệu theo đường.
  1. Phương pháp nền chất lượng.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: Để thể hiện sự vận chuyển hàng hóa, hành khách,… lên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp biểu hiện kí hiệu đường chuyển động để thể hiện các đối tượng địa lí.

Câu 27: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện những đối tượng nào dưới đây?

  1. Các điểm dân cư, trung tâm công nghiệp, hải cảng.
  1. Phân bố dân cư, phân bố cây trồng.
  1. Dòng biển, hướng gió, luồng di dân, luồng hàng hóa.
  1. Các luồng di dân, điểm dân cư, các điểm công nghiệp.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện các đối tượng chuyển động theo dạng tuyến như dòng biển, hướng gió, luồng di dân, luồng hàng hóa.

Câu 28: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là

  1. Các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá.
  1. Các luồng di dân, các luồng vận tải.
  1. Biên giới, đường giao thông..
  1. Các nhà máy, đường giao thông..

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội như các luồng di dân, luồng vận tải có sự dịch chuyển trong không gian => Sử dụng kí hiệu đường chuyển động để hiện hướng di chuyển của các luồng di dân, vận tải,…

Câu 29: Theo quy ước kí hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ?

  1. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.
  1. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.
  1. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.
  1. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Hiển thị đáp án

Đáp án A.

Giải thích: Theo quy ước kí hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí của đối tượng địa lí.

Câu 30: Để thể hiện số lượng đàn bò, trâu, sản lượng thủy sản đánh bắt,… của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp nào dưới đây?

  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp bản đồ – biểu đồ.
  1. Phương pháp vùng phân bố.

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Để thể hiện số lượng đàn bò, trâu, sản lượng thủy sản đánh bắt,… của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp bản đồ, biểu đồ.

Câu 31: Để thể hiện các mỏ khoáng sản (than, sắt, vàng,…) trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp biểu hiện nào dưới đây?

  1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.
  1. Phương pháp kí hiệu.
  1. Phương pháp chấm điểm.
  1. Phương pháp đường chuyển động.

Hiển thị đáp án

Đáp án B.

Giải thích: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp kí hiệu. Các mỏ khoáng sản thường được kí hiệu màu đen, trắng,… với các hình học đặc trưng như tròn, vuông, hình chữ nhật, hình thang,… và có độ lớn, nhỏ khác nhau tùy thuộc vào qui mô mỏ khoáng sản,…

Câu 32: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động?

  1. Hướng gió, các dãy núi.
  1. Dòng sông, dòng biển.
  1. Hướng gió, dòng biển.
  1. Các thảm thực vật, động vật

Hiển thị đáp án

Đáp án C.

Giải thích: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là hướng gió, các dòng biển,…

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 có đáp án, hay khác:

  • Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 2 năm 2023 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Phần 1)
  • Trắc nghiệm Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Phần 2)
  • Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 3 năm 2023 (có đáp án)
  • Trắc nghiệm Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024

Bài tập về phương pháp kí hiệu trên bản đồ năm 2024

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.