Reset máy tính nhiều có hại không

Việc sử dụng smartphone, máy tính bảng trong thời gian dài, đôi khi thiết bị cũng cần được khởi động lại, nhưng cách khởi động lại máy tính hay smartphone như thế nào để giữ cho thiết bị của bạn sẽ hoạt động tốt hơn cũng như tiết kiệm điện năng hơn là điều nhiều người quan tâm. Và bài viết dưới đây chúng tôi xin mang đến hướng dẫn cách khởi động lại các thiết bị này một cách tốt nhất cho quá trình sử dụng.

Với những chiếc điện thoại

Điện thoại di động được tạo nên để sử dụng toàn thời gian cho việc duy trì liên lạc thường xuyên của người dùng, bởi vậy việc khởi động lại không phải lúc nào cũng có thể làm được. Nhưng trong quá trình sử dụng, bạn vẫn phải có vài đôi lần khởi động lại điện thoại của mình để đóng các ứng dụng đang làm treo máy, hay khi máy quá nóng một cách bất thường và cũng như khi người dùng cập nhật hệ điều hành cho máy.

Tuy nhiên, cho dù điện thoại của người dùng có đột nhiên nóng lên, hay ứng dụng bị treo thì việc khởi động lại cũng không phải là điều tốt, bởi thường xuyên khởi động lại máy rất có thể làm máy bị lỗi. Nhiều chuyên gia nhận đinh rằng, nếu người dùng khởi động lại điện thoại quá nhiều lần trong một tuần thì sẽ khiến chiếc điện thoại bị hao pin, và viên pin cũng bị giảm tuổi thọ cũng như ngốn năng lượng hơn bình thường bởi vì các nhà sản xuất smartphone thông minh cũng đã tính toán để cho ra một sản phẩm có chế độ ngủ tốt hạn chế tiêu hao năng lượng. Các chuyên gia còn cho biết thêm, người dùng nếu thực sự cần khởi động lại điện thoại thì chỉ nên khởi động dưới 2 lần trong một tuần sử dụng.

Đối với máy tính bảng

Nói chung thì các thiết bị máy tính bảng như iPad chạy hệ điều hành iOS hay các tablet chạy hệ điều hành Android đều dựa trên nền tảng của bộ vi xử lý ARM giống như các dòng điện thoại thông minh hiện có. Những chiếc máy tính bảng cũng tương tự như smartphone với khả năng duy trì hoạt động toàn thời gian. Nếu người dùng cảm thấy chiếc máy tính bảng của mình xuất hiện lỗi, hay chạy chậm hơn cũng như cần hoàn thành cài đặt phần mềm mới nào đó thì hãy khởi động lại máy sao cho hợp lý. Bởi nếu tùy tiện khởi động lại máy tính bảng thì hậu quả của nó cũng giống như trên smartphone đó là rất hại pin.

Lời khuyên đưa ra đó là nên cho máy tính bảng của bạn làm việc cũng như ngủ một cách hợp lý. Với các dòng máy tính bảng chạy hệ điều hành Windows 8 và Windows 10 thì việc tiêu tốn năng lượng khi ngủ dường như chỉ bằng 0 bởi nó rất ít tiêu hao năng lượng. Chính do đó, chỉ khi nào cực cần thiết bạn mới khởi động lại máy nhé.

Đối với những chiếc laptop

Với những chiếc máy tính xách tay thì việc khởi động lại phụ thuộc vào nền tảng của máy mà nhà cung cấp đã tích hợp vào. Với những người dùng sử dụng Windows 8 hay Windows 10 thì nên hạn chế khởi động lại máy và chỉ khởi động khi cần thiết thực sự. Có thể khởi động lại máy khi máy chậm bởi như vậy máy sẽ tăng tốc độ hoạt động lên. Tiếp theo là việc cập nhật Windows hay cài đặt thêm các phần mềm diệt virus mới cần khởi động lại máy. Tuy nhiên với các máy đang chạy hệ điều hành Windows Vista, Windows XP và Windows 7 thì sau khi làm xong mọi công việc người dùng nên tắt máy ngay sau đó để đảm bảo độ bền của máy, việc này cũng được áp dụng với các dòng máy tính để bàn.

Tóm lại, với những lời khuyên bổ ích trên hy vọng những người dùng smartphone, máy tính bảng cũng như laptop sẽ biết mình nên làm gì để bảo vệ và làm cho thiết bị mình đang sử dụng được bền hơn, tối ưu cho quá trình sử dụng.

>>> Có thể bạn quan tâm: Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy tính tự khởi động lại

>>> Có thể bạn sẽ quan tâm đến các dòng máy tính bảng dưới đây: Acer A1 71, Asus Memopad HD8, Lenovo A5500, Ainol Novo 8, Galaxy Tab S 8.4….

CTV Quân

Nguồn: tổng hợp internet

Mỗi khi máy tính bạn chạy chậm, hoặc bị lỗi, giải pháp đầu tiên mà hầu hết anh em sẽ thử đó chính là khởi động lại máy (restart/reboot). Hoặc khi anh em gọi điện thoại nhờ kỹ thuật viên hỗ trợ thì khả năng cao họ cũng khuyên bạn khởi động lại máy tính trước khi thử những giải pháp khác. Và trong đa số trường hợp thì phương pháp này sẽ giải quyết được vấn đề mà anh em đang gặp phải với chiếc máy tính của mình.

Tất cả đều có lý do của nó, và sau đây là nguyên nhân vì sao chiêu khởi động lại máy tính nó lợi hại đến như thế.

Restart máy là để chạy lại phần mềm đang bị lỗi

Khi máy tính của bạn bị lỗi, hay chính xác hơn thì đoạn mã (code) mà Windows đang chạy gặp vấn đề, không thể “chạy” tiếp được, thì Windows đành phải khởi động lại máy để chạy lại đoạn mã đó từ đầu, hi vọng rằng lần này mọi chuyện sẽ suôn sẻ.

Chẳng hạn như một trường hợp kinh điển là máy tính chạy chậm do có một ứng dụng bất ngờ “nổi loạn”, chiếm hết CPU của máy. Lúc này, cách sửa đơn giản nhất là khởi động lại máy để “dẹp loạn”, chạy lại ứng dụng từ đầu.

Hoặc như mạng máy tính bị chậm thì thường là do driver mạng có vấn đề, hoặc có một phần mềm nào đó chạy ngầm “bóp” băng thông đường truyền. Và cách sửa dễ dàng nhất là cứ khởi động lại máy để khởi chạy driver lại từ đầu là được.

Nôm na thì việc restart sẽ xóa sạch trạng thái hiện tại của phần mềm, tức xóa luôn những đoạn mã đang chạy mà gặp vấn đề, và chạy lại phần mềm đó từ đầu.

“Reset mềm” và “Reset cứng”

Anh em chắc cũng từng nghe qua “soft reset” (“reset mềm”) và “hard reset” (“reset cứng”). Hiểu nôm na thì “soft reset” nghĩa là restart máy theo cách thông thường, tức tắt máy mở lại. Còn “hard reset” là khôi phục máy về trạng thái ban đầu, y như lúc mới “ra lò” (hay còn gọi là factory reset).

Cả 2 cách này đều có nguyên lý hoạt động tương tự nhau. Chẳng hạn như máy bạn bị nhiễm virus, restart sẽ không thể giải quyết được vấn đề vì nó nằm trong tập tin trên ổ cứng luôn rồi, cứ khởi động lên là nó tự động được kích hoạt.

Lúc này, reset lại máy về trạng thái ban đầu (reset Windows, hoặc cài lại Windows) sẽ giải quyết được vấn đề vì nó sẽ xóa hết các tập tin bị nhiễm virus và đưa Windows về trạng thái “sạch sẽ” như ban đầu.

Nói tóm lại, reset máy tính, dù “mềm” hay “cứng”, sẽ xóa sạch trạng thái hiện tại của phần mềm (hệ điều hành cũng là một dạng phần mềm nhé), kể cả những lỗi mà phần mềm đó gặp phải, xong rồi cho nó chạy lại từ đầu như bình thường.

Nguồn: How To Geek

chả là mỗi khi chạy 1 game xong hay duyệt web rồi chơi game thì trước đó mình phải restart lại rồi mới chơi hong biết restart máy nhiều lần / ngày có dễ hư hong
tại mình nghĩ khi chạy 1 game nặng xong chiếm nhiều ram nên khi chạy tiếp chương trình khác mà không restart máy sẽ lag . thím nao biết chỉ với

Reset máy tính nhiều có hại không

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

lạm dụng nút reset nhiều quá sẽ hư hại phần cứng cho mà xem. hãy cho xem cấu hình máy bạn và bạn chơi game nào xem có đáp ứng dc game đó ko nhé

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

chắc là mau hư đó

Reset máy tính nhiều có hại không


cơ mà bạn bỏ game là khỏi restars
Reset máy tính nhiều có hại không
bạn xài CCleaner quét hết rác đi --- còn vấn đề ram thì mua thêm ram (nếu cần) chạy cái gì thì vô task manager lên coi có cái nào lạ thì end now

mà bạn cũng hay restars mà end lộn cái nào thì máy tự tắt rồi bật lại thôi

Reset máy tính nhiều có hại không

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

Restart lại thì chắc không sao nhưng Res ít lại nhá!

Reset máy tính nhiều có hại không

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

Reset máy tính nhiều có hại không
reset kiểu này nghi bộ nguồn tèo lắm rồi nhá

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

Reset máy tính nhiều có hại không


Reset máy tính nhiều có hại không

mình chơi gta 5 , wwe 2k15

với lại mình restart bằng chuột chứ đâu có bấm nút reset cpu đâu

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

Game GTA 5 nặng bị vậy là đúng rồi!. Mình chơi StarCraft 2 có 19GB, ram 4GB cũng bị giống như vậy. Bạn nên sử dụng máy hợp lý một tí là sẽ đỡ phải restart nhiều lần.

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

mình chủ động restart máy chứ không phải máy tự động

Reply: restart máy thường xuyên có hư ? Ừ!. Ý mình cũng là vậy mà.

Theo mình restart nhiều lần chắc là không sao đâu. Chỉ mất thời gian thôi lúc máy restart và có thể ảnh hưởng chút ít tới ổ cứng do lúc khởi động phải hoạt động nặng. Nói chung là bạn nên sử dụng hợp lý một tí.

Reset máy tính nhiều có hại không

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

mình chủ động restart máy chứ không phải máy tự động

Reset máy tính nhiều có hại không
vậy à, cũng không nên khởi động lại nhiều quá nhe bạn , trong khoản thời gian ngắn thì bạn không nên khởi động liên tục vì nó không cần thiết thì để nó chạy luôn vì mỗi lân khởi động thì máy tính phải nạp lại dữ liệu lên ram để sẵn sàng sử dụng nên cũng có thể làm giảm tuổi thọ máy đấy

Reset máy tính nhiều có hại không

Reply: restart máy thường xuyên có hư ?

Reset bằng nút reset thì bình thường nhé không sao đâu bạn. Đừng dùng nút reset cứng là ko sao

Reset máy tính nhiều có hại không

Reply: restart máy thường xuyên có hư ? Ừ!. Ý mình cũng là vậy mà.

Theo mình restart nhiều lần chắc là không sao đâu. Chỉ mất thời gian thôi lúc máy restart và có thể ảnh hưởng chút ít tới ổ cứng do lúc khởi động phải hoạt động nặng. Nói chung là bạn nên sử dụng hợp lý một tí. Còn nếu restart bằng nút thì ảnh hưởng là cái chắc chắn, đặc biệt là ổ cứng.