Quy hoạch điểm dân cư nông thôn là gì năm 2024

Để định hướng là khu vực phát triển khu dân cư theo quy hoạch chung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, kiểm soát giảm quy mô dân số, cải tạo, xây dựng, tổ chức sắp xếp lại các chức năng sử dụng đất để phát triển, bổ sung, hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nhà ở ngày càng tăng do sự phát triển của đô thị Phổ Yên gắn liền với công nghiệp; đáp ứng công tác quản lý xây dựng đô thị, làm cơ sở lập quy hoạch chi tiết và lập các dự án đầu tư xây dựng theo đúng quy định hiện hành; Khu vực xóm Đình xã Nam Tiến và xóm Sứ xã Tân Hương; Tổ dân phố Ấp Bắc phường Đông Tiến thuộc thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên hiện đã triển khai dự án Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2 với quy mô 18,7 ha; hiện tại còn phần đất xen kẽ với khu dân cư hiện trạng cần được lập quy hoạch để hoàn thiện xây dựng đô thị, thuận tiện công tác quản lý đô thị, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị ngày càng cấp thiết tại thị xã Phổ Yên. Do đó việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2 là cần thiết.

Show

1.2. Mục tiêu nhiệm vụ.

1.2.1. Mục tiêu

1.2. Mục tiêu quy hoạch:

- Cụ thể hóa các định hướng của Quy hoạch chung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Xác định khung kết cấu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đảm bảo phát triển bền vững trên cơ sở quy hoạch chung, kế thừa chọn lọc quy hoạch thị xã Phổ Yên, quy hoạch chi tiết các khu chức năng được phê duyệt, các dự án đã điều chỉnh và đang triển khai theo chủ trương của cấp thẩm quyền.

- Làm cơ sở tổ chức lập dự án đầu tư; kiểm soát phát triển và quản lý đô thị.

- Cải tạo đô thị hiện hữu, gắn với việc bảo tồn tôn tạo các giá trị di sản truyền thống của khu vực. Phát huy được các yếu tố thuận lợi, tiềm năng phát triển của khu vực, tạo được nét đặc trưng riêng, tổ chức đồng bộ hệ thống trung tâm, các khu nhà ở gắn kết với các dịch vụ hạ tầng theo mô hình đa chức năng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

- Quy hoạch xây dựng lại gắn với việc cải tạo nâng cấp các khu vực hiện có, khớp nối đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc nâng cao điều kiện môi trường sống, cảnh quan chung.

1.2.2. Nhiệm vụ

- Cụ thể hoá và làm chính xác những quy định của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị.

- Đánh giá thực trạng xây dựng, khả năng sử dụng quỹ đất hiện có và quỹ đất dự trữ phát triển.

- Tập hợp và cân đối các yêu cầu tự cải tạo và xây dựng tại khu đất quy hoạch

- Xây dựng mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia các khu đất hoặc các lô đất và quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai cho các đối tượng đầu tư và sử dụng.

- Nghiên cứu đề xuất các định hướng kiến trúc và bảo vệ cảnh quan đô thị.

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tạo và xây dựng mới hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật.

- Nghiên cứu phân chia giai đoạn xây dựng .

- Xác định chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng các đường phố.

- Soạn thảo điều lệ quản lý quy hoạch xây dựng.

- Ứng dụng các thành tựu khoa học về phát triển đô thị của các nước trong khu vực và thế giới trong quy hoạch chi tiết đô thị.

  • Nội dung nghiên cứu điều chỉnh Quy hoạch chi tiết 1/500:
  • Bố trí không gian cảnh quan đô thị cho phù hợp với điều kiện xã hội hiện nay cũng như phù hợp với chiến lược của chủ đầu tư:
  • Tập trung đa dạng hóa đối tượng khách hàng để giải quyết nhu cầu cấp bách của người dân hiện nay.
  • Khớp nối với hiện trạng mới và các dự án đã triển khai.
  • Đa dạng mô hình và loại hình nhà ở địa phương
  • Tạo ra chuỗi hoạt động về văn hóa - kinh tế - xã hội xuyên suốt 24/7.
  • Phân chia giai đoạn đầu tư để phù hợp với xung hướng thị trường và chiến lược đầu tư của chủ đầu tư.
  • Tăng tỷ lệ đất ở để phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh và tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước.

Từ các vấn đề phân tích khái quát trên, việc lập Quy hoạch tỷ lệ 1/500 cho Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2 là thực sự quan trọng và cần thiết, nó sẽ là tiền đề trong việc phát triển thành công dự án trong tương lai.

1.3. Các căn cứ pháp lý.

- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 16/8/2014;

- Căn cứ Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009;

- Căn cứ Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý đô thị;

- Căn cứ Thông tư số 05/2017/TT-BXD, ngày 05/4/2017 của Bộ xây dựng. Về việc hướng xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

- Căn cứ Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc Ban hành quy định áp dụng một số tiêu chuẩn quy hoạch giao thông, đất cây xanh, đất công cộng tối thiểu trong công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

- Căn cứ Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 20/11/2015 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc Ban hành Quy định về tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;

- Căn cứ Quyết định số 1000/QĐ-UBND ngày 17/4/2018 của UBND tỉnh Thái Nguyên về ban hành Danh mục các dự án khu đô thị, khu dân cư; các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư ( PPP); các dự án có sử dụng đất thực hiện theo hình thức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư, đợt 1 năm 2018 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Căn cứ Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;

- Căn cứ Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị;

- Quy chuẩn 07 : 2016 QCXDVN – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.

- Quy chuẩn 01 : 2008 QCXDVN – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.

- Quy chuẩn số 09/2008/QĐ-BXD, ngày 06/6/2008 của Bộ xây dựng Về việc ban hành quy chuẩn xây dựng Việt nam “Nhà ở và công trình công cộng - an toàn sinh mạng và sức khỏe” ;

- Tiªu chuÈn 104: 2007 TCXDVN – tiêu chuẩn thiết kÕ đường ®« thÞ.

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành khác;

1.3.1. Các cơ sở số liệu và bản đồ

- Hồ sơ Đồ án Quy hoạch chung được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Các đồ án, dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Bản đồ đo đạc hiện trạng, tỷ lệ 1/500.

- Căn cứ đặc điểm hiện trạng, nhu cầu sử dụng đất của dự án và dự báo khả năng phát triển đô thị tại khu vực nghiên cứu lập quy hoạch

- Các dự án đầu tư có liên quan trong giới hạn nghiên cứu quy hoạch.

- Tham khảo bản đồ địa chính.

- Và các số liệu khác có liên quan.

_____________________

CHƯƠNG2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT THIẾT KẾ QUY HOẠCH

2.1. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1. Vị trí và giới hạn khu đất nghiên cứu lập quy hoạch.

2.1.1.1. Vị trí dự kiến xây dựng.

- Thuộc địa giới hành chính khu vực xóm Đình xã Nam Tiến và xóm Sứ xã Tân Hương; Tổ dân phố Ấp Bắc phường Đông Tiến thuộc thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, bao gồm 02 khu (Khu A và Khu B), tổng diện tích lập quy hoạch là 7,39 ha, có phạm vi ranh giới như sau:

* Khu A: Diện tích lập quy hoạch dự kiến là 5,113 ha, có ranh giới:

+ Phía Đông: giáp đất dân cư quy hoạch.

+ Phía Tây: giáp đất lúa.

+ Phía Nam: giáp dân cư hiện trạng và đất lúa.

+ Phía Bắc: giáp đất lúa.

* Khu B: Diện tích lập quy hoạch dự kiến là 2,277 ha, có ranh giới:

+ Phía Đông: giáp đất đường giao thông theo quy hoạch.

+ Phía Tây: giáp đất lúa và đường giao thông theo quy hoạch.

+ Phía Nam: khu dân cư hiện có thuộc xóm Sứ xã Tân Hương.

+ Phía Bắc: giáp đất nông nghiệp thuộc địa bàn phường Đồng Tiến.

2.1.2. Điều kiện tự nhiên

2.1.2.1. Địa hình địa mạo

Diện tích khu đất nghiên cứu quy hoạch, hiện trạng chủ yếu là đất trồng lúa và đường giao thông nội đồng, tương đối thuận lợi công tác quy hoạch và xây dựng đô thị.

2.1.2.2. Khí hậu

Khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa

  1. Nhiệt độ:
  2. Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm: 38,20C
  3. Nhiệt độ không khí trung bình năm: 230C
  4. Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình năm: 50C
  5. Độ ẩm:
  6. Độ ẩm cao nhất 94 %
  7. Độ ẩm thấp nhất 31 %
  8. Độ ẩm trung bình 86%
  9. Mưa:
  10. Lượng mưa phân bố không đều theo các tháng trong năm chủ yếu tập trung từ tháng 5 và tháng 10. Chiếm tới 60% - 70% tổng lượng mưa của cả năm.
  11. Lượng mưa trung bình năm:1620 mm.
  12. Lượng mưa trung bình năm cao nhất: 2497,1 mm.
  13. Lượng mưa trung bình tháng: 135 mm.
  14. Lượng mưa 3 ngày ứng với các tần suất.

P = 5% = 346 mm

P = 10% = 295 mm

P = 20% = 240 mm

Khu vực nghiên cứu có địa hình bằng phẳng, khu đất đã được san lấp mặt bằng theo quy hoạch.

2.1.3. Thuỷ văn, địa chất

Địa chất khu vực khu vực qua khảo sát sơ bộ và tham khảo tài liệu khảo sát của một số công trình xây dựng lân cận, đảm bảo ổn định cho các công trình xây dựng hạ tầng tầng kỹ thuật và các công trình nhà ở có quy mô vừa, tuy nhiên cần phải có biện pháp xử lý nền móng.

2.2. HIỆN TRẠNG

2.2.1. Hiện trạng dân số và lao động

- Trong khu quy hoạch không có dân cư, lân cận giáp ranh với khoảng 100 hộ dân và mặt bằng dự án Đông Tây 1 đang triển khai thi công.

2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai

- Khu quy hoạch chủ yếu là đất ruộng nông nghiệp khó canh tác.

BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

STT

TÊN LÔ ĐẤT

KÝ HIỆU

DIỆN TÍCH(HA)

TỶ LỆ(%)

KHU A

I

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NN-A

46.922,0

63,49%

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1

NN-A 01

40.351,1

2

ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2

NN-A 02

6.570,9

II

ĐẤT NGHĨA ĐỊA

NĐ-A

1.045,8

1,42%

III

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A

2.793,0

3,77%

1

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A 01

88,6

2

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A 02

92,0

3

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A 03

2.612,4

VI

ĐẤT GIAO THÔNG

GT-A

367,0

0,5%

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT KHU A

51.127,8

69,18%

STT

TÊN LÔ ĐẤT

KÝ HIỆU

DIỆN TÍCH(HA)

TỶ LỆ(%)

KHU B

I

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NN-B

21.830,3

29,54%

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1

NN-B 01

4.484,4

2

ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2

NN-B 02

9.681,5

3

ĐẤT NÔNG NGHIỆP 3

NN-B 03

4.463,8

4

ĐẤT NÔNG NGHIỆP 4

NN-B 04

3.200,6

II

ĐẤT DÂN CƯ

DC-B

247,3

0,33%

III

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-B

699,5

0,95%

1

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A 01

196,5

2

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A 02

503,0

VI

ĐẤT GIAO THÔNG

GT-B

0%

0%

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT KHU B

22.777,1

30,82%

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TOÀN KHU

STT

TÊN LÔ ĐẤT

KÝ HIỆU

DIỆN TÍCH(HA)

TỶ LỆ(%)

1

ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NN-A-B

68.752,3

93,03%

2

ĐẤT DÂN CƯ

DC-B

247,3

0,33%

3

ĐẤT NGHĨA ĐỊA

NĐ-A

1.045,8

1,42%

4

ĐẤT AO HỒ MẶT NƯỚC

MN-A-B

3.492,5

4,72%

5

ĐẤT GIAO THÔNG

GT-B

367,0

0,50%

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TOÀN K HU

73.904,9

100,00%

2.2.3. Đánh giá sơ bộ hiện trạng, xác định những vấn đề, nội dung cơ bản cần giải quyết trong đồ án quy hoạch chi tiết

Đánh giá sơ bộ hiện trạng

Tổng diện tích khu vực thiết kế quy hoạch khoảng 7,39 ha, đây là khu vực chủ yếu là đồng ruộng, nhưng bị đô thị bao quanh không thể canh tác, còn lại là dân cư hiện trạng lân cận. Đất dân cư hiện trạng là dân cư khu vực có mật độ thấp, nằm ở mép ranh giới khu đất, không chiếm chọn vẹn hộ dân, mà chỉ một phần đất của hộ dân. Có một khu nghĩa địa khoảng 50 mộ trong vị trí khu đất dự kiến quy hoạch.

Khu vực nghiên cứu có địa hình thấp chủ yếu là đất ruộng trũng thấp, một số chỗ đất cao trồng màu, bờ đất.

Hiện trạng nền : có cao độ từ 13,0 ÷14,2m, có một số ít ao hồ và bãi đất cao.

Thoát nước mưa: thoát tự nhiên và tập trung vào các vùng ao hồ trũng, qua hệ thống mương hở, cấp nước tưới và tiêu cho khu vực.

Cấp nước sạch: Khu vực chưa có hệ thống cấp nước sạch, đảm bảo để sinh hoạt, cần đấu nối với dự án lân cận.

Thoát nước thải và vệ sinh môi trường: Dân cư sinh sống trong và ngoài khu vực quy hoạch được xử lí sau đó được thu gom qua hệ thống cống, rãnh về nơi xử lý.

Giao thông: Hai khu đất dự kiến quy hoạch có vị trí phía Đông và Tây của Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2 đang được đầu tư xây dựng.

Khu đất lập quy hoạch có một số tuyến đường điện trung thế 22KV, 10 KV.

Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật phần ngầm cần khảo sát đánh giá cụ thể.

2.2.4. Đánh giá chung

2.2.4.1. Yếu tố thuận lợi

- Cơ chế chính sách được các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai xây dựng khu nhà ở.

- Điều kiện hiện trạng về mặt bằng thuận lợi tạo khả năng để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng.

2.2.4.2. Những hạn chế

- Là khu vực phát triển mới nên hệ thống hạ tầng kỹ thuật cũng như hạ tầng xã hội còn thiếu rất nhiều, gần như chưa có gì.

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cần đầu tư với quy mô lớn, đồng bộ, kèm theo nguồn kinh phí cao.

2.2.4.3. Những yêu cầu giải quyết trong đồ án quy hoạch

Nội dung cơ bản cần giải quyết trong đồ án quy hoạch:

- Xác định ranh giới và quy mô lập quy hoạch chi tiết.

- Điều tra và đánh giá hiện trạng về tự nhiên, kỹ thuật, đất đai của khu đất dự kiến quy hoạch.

- Lựa chọn các tiêu chuẩn áp dụng phù hợp để có giải pháp thiết kế quy hoạch hợp lý. Đảm bảo đầy đủ những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

- Lập quy hoạch chi tiết sử dụng đất có tính khả thi cao. Lập kế hoạch khai thác sử dụng đất đai hợp lý theo quy hoạch phát triển không gian.

- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị: Quy định các chỉ tiêu khống chế về khoảng lùi, hình khối kiến trúc công trình, mật độ xây dựng, cốt san nền, cốt nền, tầng cao công trình; các khu vực không gian mở; nhằm tạo thành một thể thống nhất và có sự hoà nhập cao với các khu vực lân cận.

- Biện pháp giảm thiểu tác động phải được cụ thể hóa bằng giải pháp quy hoạch và các chương trình kèm theo.

- Đấu nối hạ tầng hợp lý, hiệu quả, đảm bảo tốt các vấn đề xã hội phát sinh.

___________________________________

CHƯƠNG3: THIẾT KẾ QUY HOẠCH

3.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN

3.1.1. Tính chất của khu vực nghiên cứu

- Là điểm dân cư nông thôn, định hướng phát triển khu dân cư đô thị, hoàn thiện đồng bộ hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật.

3.1.2. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật áp dụng trong quy hoạch

Các chỉ tiêu nhiệm vụ của đồ án quy hoạch:

- Áp dụng tiêu chuẩn đô thị loại III, nhiệm vụ thiết kế như sau:

TT

Hạng mục

Đơn vị

Chỉ tiêuQH

I

Dân số

1.1

Dân số trong khu vực thiết kế

ng­ười

dự kiến khoảng 800 đến 1000 người

II

Chỉ tiêu sử dụng đất

Đất đơn vị ở

m2/ng­ười

8-50

Đất cây xanh đơn vị ở

%

≥ 8

III

Tầng cao trung bình

tầng

Công trình thương mại dịch vụ

tầng

3÷8

Nhà ở chia lô

tầng

1-5

Nhà Văn hóa khu phố

tầng

1-2

IV

Mật độ xây dựng TB trong các lô XD

- Nhà ở

%

80

V

Hạ tầng kỹ thuật đô thị

5.1

Giao thông

Tỷ lệ đất giao thông

%

≥ 18

5.2

Cấp nước

Cấp n­ước sinh hoạt (Qsh)

lít/ng-ng

≥ 150

Cấp n­ước Thương mại- Dịch vụ

lít /m2 sàn-ng

≥ 3

5.3

Cấp điện

Kwh/ng/năm

1500

Cấp điện nhà ở

Kw/hộ

≥ 2

Cấp điện công cộng

W/m2 sàn

30

Chiếu sáng đường phố

Cd/m2

0,4-1,2

5.4

Thông tin liên lạc

Thuê bao sinh hoạt

Thuê bao/hộ

≥ 1

5.5

Thoát nước thải

Tiêu chuẩn thoát nư­ớc

% cấp nước

≥ 80

5.6

Vệ sinh môi trường

Tiêu chuẩn CTRsh

kg/ng-ngđ

1.3

Tiêu chuẩn CTR CC, TM, DV

%

20

3.2. BỐ CỤC KIẾN TRÚC

3.2.1. Quan điểm tổ chức không gian

- Các cơ cấu, cấu trúc khu dân cư được thiết kế để làm giảm tối thiểu năng lượng không thể sử dụng lại.

- Thiết kế, bố trí các lô đất, công trình trong khu dân cư phải hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu thiết kế công trình phù hợp với điều kiện khí hậu và phát triển bền vững.

- Bố cục không gian kiến trúc rõ ràng, các công trình cần được thiết kế phù hợp nhiều nhu cầu và phân bổ sử dụng khác nhau, nhằm hạn chế các giao thông đi lại không cần thiết, phát triển các loại hình giao thông bộ, xe đạp.

- Cung cấp tiện nghi đô thị, hệ thống không gian mở cho người dân và người làm việc trong khu dân cư.

- Bố cục không gian kiến trúc cần có nhịp điệu, có sự chuyển đổi hợp lý về hình khối kiến trúc, giữa công trình thấp tầng và cao tầng.

- Tận dụng khai thác cảnh quan thiên nhiên, cải tạo chỉnh trang theo quy hoạch khu dân cư. Khai thác triệt để các khoảng không gian trống làm bãi đỗ xe, cây xanh, sân chơi và các mục đích công cộng khác phù hợp trước mắt và lâu dài.

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật xây dựng đồng bộ mới hoàn toàn hệ thống đường trong khu dân cư đảm bảo yêu cầu và bán kính đi lại của dân cư trong khu ở.

- Có các giải pháp tổ chức giao thông thông thoáng, không chồng chéo đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu phòng cháy, cứu thương. Hệ thống cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc.

3.2.2. Các chức năng chính

3.2.2.1. Khu đất ở chia lô

- Quy mô: 30.182,5 m2, chiếm 40,84 % diện tích toàn khu

- Chức năng: Là khu đất ở liên kế dân cư mới

3.2.2.2. Đất cây xanh

- Quy mô: 21.205,8 m2, chiếm 28,69 % diện tích toàn khu.

- Chức năng : Đất cây xanh đô thị (bồn hoa, cây xanh, thể thao, bãi đỗ xe, đường dạo), đất cây xanh đơn vị ở (bồn hoa, cây xanh, đường dạo)

3.2.2.3. Đất công cộng

- Quy mô: 3.639,4 m2, chiếm 4,93 % diện tích toàn khu.

- Chức năng: Bao gồm đất Nhà văn hóa, Thương mại dịch vụ, Bãi đỗ xe

3.2.2.4. Đất hạ tầng kỹ thuật

- Quy mô: 1.872,9 m2, chiếm 2,53 % diện tích toàn khu.

- Chức năng: Khu xử lý nước thải sinh hoạt.

3.2.2.5. Đất giao thông, vỉa hè

- Quy mô: 17.004,3 m2, chiếm 23,01 % diện tích toàn khu.

- Chức năng: Hệ thống giao thông đường bộ, các hệ thống hạ tầng kỹ thuật kèm theo tuyến giao thông, phục vụ cho đất dân dụng.

3.2.3. Bảng cân bằng sử dụng đất.

BẢNG CHI TIẾT SỬ DỤNG TOÀN KHU

LOẠI ĐẤT

KÝ HIỆU

DIỆN TÍCH (M2)

MĐXD (%)

TẦNG CAO TB

HỆ SỐ SDĐ (LẦN)

TỶ LỆ (%)

A

ĐẤT Ở CHIA LÔ

30.182,5

80%

1÷5

0,8÷4,0

40,84%

B

ĐẤT CÂY XANH

CX

21.205,8

5%

1

0,05

28,69%

C

ĐẤT CÔNG CỘNG

CC

3.639,4

4,93%

D

ĐẤT HTKT

HT

1.872,9

2,53%

E

ĐẤT GIAO THÔNG

GT

17.004,3

23,01%

TỔNG DIỆN TÍCH TOÀN KHU

73.904,9

100,00%

BẢNG CHI TIẾT SỬ DỤNG ĐẤT KHU A, KHU B

LOẠI ĐẤT

KÝ HIỆU

DIỆN TÍCH (M2)

MĐXD (%)

TẦNG CAO TB

HỆ SỐ SDĐ (LẦN)

TỶ LỆ (%)

A

ĐẤT Ở CHIA LÔ

177

18.987,5

37,14%

1

KHU CLA-1

CLA-1

1.844,5

80%

1÷5

0,8÷4,0

2

KHU CLA-2

CLA-2

1.986,5

80%

1÷5

0,8÷4,0

3

KHU CLA-3

CLA-3

1.986,5

80%

1÷5

0,8÷4,0

4

KHU CLA-4

CLA-4

1.867,5

80%

1÷5

0,8÷4,0

5

KHU CLA-5

CLA-5

2.062,5

80%

1÷5

0,8÷4,0

6

KHU CLA-6

CLA-6

1.692,0

80%

1÷5

0,8÷4,0

7

KHU CLA-7

CLA-7

1.692,0

80%

1÷5

0,8÷4,0

8

KHU CLA-8

CLA-8

1.547,2

80%

1÷5

0,8÷4,0

9

KHU CLA-9

CLA-9

1.606,3

80%

1÷5

0,8÷4,0

10

KHU CLA-10

CLA-10

2.188,0

80%

1÷5

0,8÷4,0

10

KHU CLA-11

CLA-11

514,6

80%

1÷5

0,8÷4,0

B

ĐẤT CÂY XANH

17.929,7

35,07%

1

ĐẤT CÂY XANH 1

CXA-01

97,5

2

ĐẤT CÂY XANH 2

CXA-02

97,5

3

ĐẤT CÂY XANH 3

CXA-03

2.005,6

4

ĐẤT CÂY XANH 4

CXA-04

129,9

5

ĐẤT CÂY XANH ĐÔ THỊ 1

CDA-01

15.259,6

5%

1

0,05

5

ĐẤT CÂY XANH ĐÔ THỊ 2

CDA-02

339,6

5%

1

0,05

C

ĐẤT CÔNG CỘNG

1.309,5

2,56%

1

ĐẤT NHÀ VĂN HÓA

NVH-A

723,8

40% ÷60%

1÷2

0,4÷1,2

2

ĐẤT BÃI ĐỖ XE

PA-01

390,7

3

ĐẤT BÃI ĐỖ XE

PA-02

195,0

D

ĐẤT HTKT

388,1

0,76%

1

TALUY + HTKT 01

HTKTA-01

232,6

2

TALUY + HTKT 02

HTKTA-02

54,0

3

TALUY + HTKT 03

HTKTA-03

101,5

E

ĐẤT GIAO THÔNG

GT

12.513,0

24,47%

TỔNG DIỆN TÍCH KHU A

51.127,8

100,00%

LOẠI ĐẤT

KÝ HIỆU

DIỆN TÍCH (M2)

MĐXD (%)

TẦNG CAO TB

HỆ SỐ SDĐ (LẦN)

TỶ LỆ (%)

A

ĐẤT Ở CHIA LÔ

83

11.195,0

49,15%

1

KHU CLB-1

CLB-1

2.953,6

80%

1÷5

0,8÷4,0

2

KHU CLB-2

CLB-2

3.134,4

80%

1÷5

0,8÷4,0

3

KHU CLB-3

CLB-3a

1.692,7

80%

1÷5

0,8÷4,0

4

KHU CLB-4

CLB-3b

3.414,3

80%

1÷5

0,8÷4,0

B

ĐẤT CÂY XANH

CX

3.276,1

14,38%

1

ĐẤT CÂY XANH 1

CXB-01

736,5

1

ĐẤT CÂY XANH 2

CXB-02

1.886,0

2

ĐẤT CÂY XANH 3

CXB-03

274,0

3

ĐẤT CÂY XANH 4

CXB-04

265,6

4

ĐẤT CÂY XANH 5

CXA-05

114,0

C

ĐẤT CÔNG CỘNG

2.329,9

10,23%

1

ĐẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

TMDV-1

699,9

40%÷60%

3÷8

1,2÷4,8

2

ĐẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

TMDV-2

792,3

40%÷60%

3÷8

1,2÷4,8

3

ĐẤT NHÀ VĂN HÓA

NVH-B

523,0

40%÷60%

1÷2

0,4÷1,2

4

ĐẤT BÃI ĐỖ XE

P-B

314,7

D

ĐẤT HTKT

1.484,8

6,52%

1

XỬ LÝ NƯỚC THẢI

XLNT

902,7

2

TALUY + HTKT 01

HTKTB-01

50,9

3

TALUY + HTKT 02

HTKTB-02

265,6

3

TALUY + HTKT 03

HTKTB-02

265,6

E

ĐẤT GIAO THÔNG

GT

4.491,3

19,72%

TỔNG DIỆN TÍCH KHU B

22.777,1

100,00%

BẢNG THỐNG KÊ CÁC LÔ ĐẤT Ở

STT

TÊN LÔ ĐẤT

KÍCH THƯỚC (m)

DIỆN TÍCH (m2)

SỐ LƯỢNG (lô)

TỔNG DT (m2)

GHI CHÚ

A

ĐẤT Ở KHU A

177

18.987,5

1

KHU CLA-1

14

1.844,5

CL1-01÷CL1-02

6x20

120,0

2

240,0

CL1-03

9,5x20

190,0

1

190,0

CL1-04

9,5x23

218,5

1

218,5

CL1-05÷CL1-06

6x23

138,0

2

276,0

CL1-07÷CL1-14

5x23

115,0

8

920,0

2

KHU CLA-2

20

1.986,5

CL2-01

7.1x19.5

134,0

1

134,0

Vát 3m

CL2-02÷CL2-20

5x19.5

97,5

19

1.852,5

3

KHU CLA-3

20

1.986,5

CL3-01

7.1x19.5

134,0

1

134,0

Vát 3m

CL3-02÷CL3-20

5x19.5

97,5

19

1.852,5

4

KHU CLA-4

19

1.867,5

CL4-01÷CL4-21

5x19.5

97,5

18

1.755,0

CL4-19

6x19.5

112,5

1

112,5

Vát 3m

5

KHU CLA-5

21

2.062,5

CL5-01÷CL5-20

5x19.5

97,5

20

1.950,0

CL5-21

6x19.5

112,5

1

112,5

Vát 3m

6

KHU CLA-6

17

1.692,0

CL6-1

7x19.5

132,0

1

132,0

Vát 3m

CL6-2÷CL6-17

5x19.5

97,5

16

1.560,0

7

KHU CLA-7

17

1.692,0

CL7-1

7x19.5

132,0

1

132,0

Vát 3m

CL7-2÷CL6-17

5x19.5

97,5

16

1.560,0

8

KHU CLA-8

15

1.547,2

CL8-01÷CL8-13

5x19.6

97,5

13

1.267,5

CL8-14

174,3

1

174,3

Thang, vát 3m

CL8-15

105,4

1

105,4

Thang

9

KHU CLA-9

16

1.606,3

CL9-01÷CL9-13

5x19.6

97,5

14

1.365,0

CL9-14

98,4

1

98,4

Thang

CL9-15

142,9

1

142,9

Thang, vát 3m

10

KHU CLA-10

14

2.188,0

CL10-01÷CL10-13

5x30

150,0

13

1.950,0

thang

CL10-14

8x30

238,0

1

238,0

Thang, vát 2m

10

KHU CLA-11

4

514,6

CL11-01

96,9

1

96,9

Thang

CL11-02

122,2

1

122,2

Thang

CL11-03

144,2

1

144,2

Thang

CL11-04

151,3

1

151,3

Thang

B

ĐẤT Ở KHU B

83

11.195,0

1

KHU CLB-1

22

2.953,6

CL1-01

8,8x35

305,6

1

305,6

Vát 2m

CL1-02

6x25

148,0

1

148,0

Vát 2m

CL1-03÷CL1-22

5x25

125,0

20

2.500,0

2

KHU CLB-2

25

3.134,4

CL2-01÷CL2-19

5x25

125,0

19

2.375,0

CL2-20

5x25

134,4

1

134,4

CL2-21÷CL2-25

5x25

125,0

5

625,0

3

KHU CLB-3

13

1.692,7

CL2-01

88,6

1

88,6

thang

CL2-02

142,8

1

142,8

thang

CL2-03

106,1

1

106,1

thang

CL2-04

131,3

1

131,3

thang

CL2-05

132,5

1

132,5

thang

CL2-06

122,7

1

122,7

thang

CL2-07

127,6

1

127,6

thang

CL2-08

132,1

1

132,1

thang

CL2-09

136,5

1

136,5

thang

CL2-10

141,0

1

141,0

thang

CL2-11

144,9

1

144,9

thang

CL2-12

144,2

1

144,2

thang

CL2-13

142,4

1

142,4

thang

4

KHU CLB-4

23

3.414,3

CL2-01

138,8

1

138,8

thang

CL2-02

138,9

1

138,9

thang

CL2-03

142,3

1

142,3

thang

CL2-04

145,8

1

145,8

thang

CL2-05

149,2

1

149,2

thang

CL2-06

152,6

1

152,6

thang

CL2-07

156,1

1

156,1

thang

CL2-08

159,5

1

159,5

thang

CL2-09

163,0

1

163,0

thang

CL2-10

166,4

1

166,4

thang

CL2-11

170,1

1

170,1

thang

CL2-12÷CL2-16

173,0

5

865,0

thang

CL2-17

172,6

1

172,6

thang

CL2-18

151,7

1

151,7

thang

CL2-19

122,3

1

122,3

thang

CL2-20÷CL2-21

5.0x20

100,0

2

200,0

CL2-22÷CL2-23

5.5x20

110,0

2

220,0

TỔNG CỘNG

260

30.182,5

3.2.4. Tổ chức không gian cảnh quan

3.2.4.1. Quan điểm tổ chức không gian

- Cấu trúc không gian rõ ràng, giao thông mạch lạc, thuận tiện.

- Thiết kế, bố trí các lô đất, công trình trong khu dân cư đa dạng về hướng nhà, thông thoáng đón gió, có các biện pháp để tránh nắng.

- Các công trình cần được thiết kế phù hợp, đa dạng với nhiều loại nhu cầu và phân bổ sử dụng khác nhau.

- Cung cấp tiện ích đô thị với không gian mở, có cây xanh xen kẹp.

- Không gian kiến trúc cần có nhịp điệu, biến đổi nhưng vẫn hài hòa.

- Khai thác cảnh quan thiên nhiên xung quanh , cải tạo chỉnh trang khu vực dự án cho phù hợp.

- Khai thác triệt để các khoảng không gian trống làm bãi đỗ xe, cây xanh, sân chơi và các mục đích công cộng khác phù hợp trước mắt và lâu dài.

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật xây dựng đồng bộ mới hoàn toàn, hệ thống đường trong khu nhà ở đảm bảo yêu cầu và bán kính đi lại của dân cư trong khu ở.

3.2.4.2. Cấu trúc quy hoạch kiến trúc

- Khu nhà ở được tổ chức với không gian công cộng bố trí xen kẽ khu vực, kết hợp với Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 1 thành một cấu trúc nhóm dân cư, sử dụng chung các tiện ích đô thị đơn vị ở với khu dân cư hiện có.

- Tập trung cho nhà ở liền kề.

- Trung tâm thương mại dịch vụ cho dân cư khu vực dự án.

3.2.4.3. Tổ chức hệ thống giao thông

- Các hệ thống giao thông nội bộ được thiết kế theo tiêu chuẩn và quy chuẩn quy định.

3.2.4.4. Tổ chức không gian công cộng

- Không gian công cộng được tập trung tại khu trung tâm, bao gồm đầy đủ các loại hình, tiện nghi nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của người dân trong khu và toàn khu vực.

- Bố trí không gian cây xanh công cộng lõi giữa các khu ở tạo môi trường và không gian sống tốt nhất cho người dân.

3.2.4.5. Tổ chức không gian ở

- Nhà ở liền kề có mật độ xây dựng 80% – 90% (mật độ xây dựng cụ thể theo từng lô đất) được thiết kế với mặt tiền rộng 5 - 6m có chiều cao tầng trung bình là 1 ÷ 5 tầng.

- Thiết kế có kiến trúc hiện đại hòa nhập với môi trường sinh thái của khu vực kết hợp với các yếu tố đặc trưng của địa phương.

- Tổ chức các nhà ở theo hướng thuận tiện với hướng gió và phù hợp quy hoạch chung đã phê duyệt.

3.2.5. Thiết kế đô thị

3.2.5.1. Nguyên tắc thiết kế

- Tạo một khu đô thị văn minh hiện đại.

- Gắn kết với tổng thể đô thị.

- Thống nhất hình thái kiến trúc toàn đô thị.

3.2.5.2. Cấu trúc đơn vị ở

- Đơn vị ở được chia làm 2 cụm không gian chính. Mỗi cụm có:

  • Khu không gian xanh công cộng ở vị trí trung tâm.
  • Không gian ở bố trí xung quanh không gian xanh công cộng.

3.2.5.3. Tầng cao công trình

- Nhà liên kế cao 1 ÷ 5 tầng.

- Nhà Thương mại dịch vụ cao 3 ÷ 8 tầng

Stt

Loại hình

Chỉ tiêu

2

Khu nhà ở

  • Chiều cao khống chế Hmax 15m, Hmin: 12m, tầng 1: 3,9m. Ban công nhô ra: Tầng 1 < 1,2m , các tầng trên < 1,2m
  • Khoảng lùi: 3m
  • Cos nền công trình +0,5m so với cos vỉa hè, Cos hè +0,25m so với cos lòng đường.
  • Đối với những lô đất tiếp giáp với hai mặt đường song song, bố trí các hộ phía trước xây dựng lùi khoảng 3,0m phía sau hộ lùi khoảng 1,5m đến 2m (tạo không gian trống, cải tạo vi khí hậu của khu nhà).

3

Cây xanh công viên

  • Mật độ xây dựng < 5%, hình thức kiến trúc nhẹ nhàng.
  • Tầng cao khống chế < 6m
  • Tổ chức thành công viên tạo vi khí hậu cho khu ở.
  • Kết hợp giữa cây xanh

4

Giao thông

  • Tổ chức cây xanh trên dải phân cách, đảo giao thông.
  • Cây xanh trên vỉa hè khoảng cách 10-20m/cây, cây cao có bóng mát không hạn chế tầm nhìn khi lưu thông. Vỉa hè lát gạch block tự chèn sáng màu.
  • Cos +0,25m so với cos lòng đường.

5

Hệ thống đèn chiếu sáng đô thị

  • Hình thức đơn giản, đảm bảo yêu cầu chiếu sáng mỹ quan đô thị.

3.2.5.4. Cây xanh

- Hệ thống cây xanh trong khu dân cư được chia làm các loại hình sau:

  • Cây xanh cảnh quan được bố trí 1 bên hoặc xen kẽ 2 bên đường.
  • Các khu vực lõi xanh công cộng nằm ở giữa các khu dân cư.

3.2.5.5. Mặt nước

- Hệ thống mặt nước nhỏ (dạng đài phun nước, bể cảnh) được bố trí xen kẽ trong không gian cây xanh tạo môi trường thoải mái, đa dạng và thân thiện với người dân.

3.3. QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

3.3.1. QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT

3.3.1.1. Nguyên tắc thiết kế

Đảm bảo khu vực không bị ngập úng, sạt lở, thoát nước mặt thuận lợi

Tạo mặt bằng thuận lợi cho đầu tư xây dựng các công trình xây dựng.

Kinh phí cho công tác chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng thấp nhất

Lựa chọn cao độ xây dựng toàn khu quy hoạch từ cos 13,30 ÷ 15,50m, đảm bảo việc tiêu thoát nước mặt theo địa hình tự nhiên.

3.3.1.2. Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước mưa

Thoát nước cho khu vực được quy hoạch theo phương án thoát nước riêng hoàn toàn. Toàn bộ lượng nước mưa tập vào trục chính giữa rồi được thoát ra sông.

3.3.1.3. Phân chia lưu vực thoát nước:

Toàn bộ hệ thống nước mặt được thu gom thông qua hệ thống đường ống tròn có kích thước D600 – D1500.

Khu vực dân cư quy hoạch được thoát theo hệ thống thu gom dẫn vào đường ống tròn kích thước D600.

Khu vực lân cận hiện hữu gồm hệ thống thoát cho dân cư xung quanh và khu đất trống (cây xanh đô thị phía Tây thuộc đường sắt) được chống ngập úng bằng hệ thống cửa thu, dẫn vào đường ống tròn kích thước D600.

Hệ thống mương thoát nước hiện có lân cận hoặc chảy qua khu đất có tiết diện qua khảo sát thực tế, được thu vào đường ống tròn có kích thước D600 ÷ D1500.

3.3.1.4. Giải pháp thoát nước:

Tất cả các tuyến cống thoát nước được quy hoạch có hướng thoát trùng với hướng dốc của san nền, các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất, để tiện cho việc quản lí sau này, các giếng thu nước mưa bố trí sát mép ngoài vỉa hè chạy bên đường khoảng cách giữa 2 giếng thu từ 30m đến 60m.

3.3.1.5. Công thức tính toán lưu lượng nước mưa:

  • Lưu lượng tính toán nước mưa xác định theo công thức cường độ giới hạn để chọn tiết diện cống, rãnh được hợp lý, đảm bảo thoát nước nhanh và kinh tế nhất.
  • Lưu lượng tính toán nước mưa xác định theo công thức:

Q=m.Y.q.F

Trong đó:

- m Hệ số phân bố mưa rào được xác định theo công thức:

m =

- Y - Hệ số dòng chảy là tỷ lệ giữa lượng nước chảy vào cống qc và lượng nước mưa rơi xuống qb

Y = hay Y =Z.q0.2.t0.1

- q- Cường độ mưa tính toán được xác định theo công thức của Trần Hữu Uyển.

q = (l/s/ha).

Trong đó:

A, b0, C, m, n- tham số, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, xác định theo số liệu thống kê.

T- Chu kì tràn cống (năm)

t- thời gian mưa tính toán hay thời gian giọt mưa rơi xuống trong lưu vực tính toán chảy đến tiết diện tính toán.

t= t0 + tr + tc

t0- Thời gian nước chảy từ điểm xa nhất đến rãnh thoát nước

tr - thời gian nước chảy trong rãnh đến mương thu nước mưa gần nhất.

tr =

Trong đó:

lr - Chiều dài của rãnh (m)

vr - tốc độ nước chảy trong rãnh m/phút

tc - thời gian nước chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán.

tc =

Trong đó:

lc - Chiều dài của đoạn cống tính toán (m)

vc - tốc độ nước chảy trong cống m/phút

  • F- diện tích lưu vực tính toán (ha).

3.3.1.6. Giải pháp và khối lượng san nền

  1. Giải pháp san nền:

Căn cứ trên cao độ tự nhiên của khu vực, cao độ đường hiện trạng. Cao độ san nền khu vực được khống chế từ từ +13,30 m đến +15,50 m.

  1. Thống kê khối lượng, kinh phí san nền, thoát nước mưa

STT

Tên hạng mục

Đơn vị

Khối lượng

A

San nền khu đất

1

Tổng khối l­ượng đất đắp:

m3

95.340,38

B

Hệ thống thoát n­ước m­ưa

1

Cống BTCT D600

m

1191

2

Cống BTCT D800

m

415

3

Cống BTCT D1000

m

139.5

4

Cống BTCT D2000

m

271,7

5

Cống hộp BTCT BxH=3x3m

m

18

6

Mương hở BxH = 2mx2m

m

71

7

Cống hộp BxH = 2mx2x

m

60

8

Ga thoát nước

cái

50

9

Cửa thu

cái

10

10

Cửa xả

cái

2

3.3.2. Quy hoạch giao thông

3.3.2.1. Nguyên tắc thiết kế

  • Tổ chức mạng giao thông cơ giới tiếp cận tới tất cả các công trình trong khu quy hoạch.
  • Liên kết, kết nối với mạng lưới giao thông đã có.
  • Tổ chức mạng lưới giao thông theo mạng giao thông nội bộ linh hoạt.
  • Hệ thống bãi đỗ tổ chức phân tán gắn với các khu chức năng, các công trình trong khu quy hoạch.
  • Mạng lưới giao thông đảm bảo tiếp cận thuận lợi tới các lô đất, công trình trong khu dân cư và đảm bảo mức độ đầu tư thấp nhất.

3.3.2.2. Quy hoạch mạng lưới giao thông

  1. Giải pháp mạng giao thông.
  • Tổ chức hệ thống giao thông trong lô quy hoạch gồm hệ thống các đường chính và hệ thống nội bộ. Gồm các trục đường sau:
  • Trục giao thông nội bộ chủ yếu là các tuyến đường mang tính chất đảm bảo cho hoạt động các phương tiện giao thông cơ giới và yêu cầu phòng chống cháy.

Các tuyến đường nội bộ được hình thành trên cơ sở phân bố các tiểu khu của các phân khu chính, gồm các tuyến đường bao quanh lô quy hoạch và hệ thống đường nội bộ từ các tiểu khu chức năng nối với nhau và nối với đường chính. Hệ thống các tuyến đường nội bộ sẽ được thiết kế trong các khu chức năng ở giai đoạn đầu tư để phù hợp với yêu cầu công nghệ và nhu cầu đầu tư.

  1. Quy mô thiết kế

(Mặt cắt đường đặt tên theo dự án Đông Tây 1 đang triển khai)

+ Măt cắt 2-2 Đường có lộ giới 24,0m.

Bmặt = 16,0 m

Bhè = 2x4,0m = 8,0 m

+ Mặt cắt 4-4 Đường có lộ giới 19,0m.

Bmặt = 7,0 m

Bhè = 4,0m+8,0m = 12,0 m

+ Mặt cắt 5-5 Đường có lộ giới 16,5m.

Bmặt = 8,5 m

Bhè = 2x4,0m = 8,0 m

+ Măt cắt 5A-5A Đường có lộ giới 16,0m.

Bmặt = 8,0 m

Bhè = 2x4,0 m

+ Mặt cắt 6-6 Đường có lộ giới 15,0m.

Bmặt = 7,0 m

Bhè = 2x,4,0 = 8,0 m

Bảng thống kê quy mô các tuyến đường

STT

TÊN MẶT CẮT

CHIỀU DÀI (M)

KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG (M)

DIỆN TÍCH (M2)

MẶT ĐƯỜNG

VỈA HÈ

KHOẢNG LÙI

ĐƯỜNG ĐỎ

1

Mặt cắt 2 - 2

143.4

16

4x2

2

24

3,441.6

2

Mặt cắt 4 - 4

90.9

7

4x1+8x1

2

19

1,726.7

3

Mặt cắt 5 - 5

95.1

8.5

4x2

2

16.5

1,569.2

4

Mặt cắt 5a-5a

430.4

8

4x2

2

16

6,886.4

5

Mặt cắt 6 - 6

246.1

7

4x2

2

15

3,691.5

TỔNG

17,315.4

3.3.2.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống giao thông

  1. Bán kính bó vỉa:

Tại các ngả giao nhau giữa các đường khu vực và các đường nội bộ bán kính bó vỉa thiết kế từ 8 -12 m.

  1. Độ dốc ngang đường: Để đảm bảo cho việc thoát nước được nhanh chóng, độ đốc ngang mặt đường thiết kế là 2%, độ dốc ngang hè là 2%.
  1. Bán kính cong bằng của các tuyến đường ³ 25 m.
  1. Độ dốc dọc đường thiết kế đảm bảo cho việc đi lại an toàn và thoát nước mặt tốt 0,01 ³ itkế ³ 0,0002. Một vài đoạn đường ngắn, để giảm khối lượng đào và đắp, độ dốc thiết kế có thể i=0%, tại những đoạn này sẽ có giải pháp kỹ thuật để đảm bảo thoát nước dọc đường như rãnh răng cưa.
  1. Kết cấu áo đường:

Mạng lưới đường trong khu vực thiết kế cần được xây dựng với kết cấu áo đường đạt tiêu chuẩn bền, đẹp. Dự kiến chọn áo đường loại cao cấp. Mặt đường bê tông nhựa dày 7 - 10 cm.

Đường được thiết kế với vỉa hè và rãnh dọc nằm phía ngoài của đường xe chạy. Hè đường và các lối đi bộ dự kiến lát gạch Block, dày 6 cm. Bó vỉa, đan rãnh được làm bằng bê tông M200.

3.3.2.4. Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng và hành lang bảo vệ

  1. Cắm mốc đường:

Hệ thống các mốc đường thiết kế cắm theo tim tuyến của các trục đường tại các ngã giao nhau trong bản đồ quy hoạch giao thông và cắm mốc chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/ 500.

Toạ độ x và y của các mốc được tính toán trên lưới toạ độ của bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500 theo hệ toạ độ quốc gia.

Cao độ các mốc thiết kế, xác định dựa vào cao độ nền của bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500 theo hệ thống cao độ Nhà nước.

Vị trí các mốc thiết kế được xác định trên cơ sở toạ độ x và y của các mốc thiết kế kết hợp với toạ độ của các mốc cố định (bê tông) trong lưới đường truyền I, II của hệ toạ độ đo đạc bản đồ tỷ lệ 1/500.

  1. Xác định chỉ giới đường đỏ và xây dựng:

Chỉ giới đường đỏ của các tuyến, tuân thủ theo qui định cụ thể theo mặt cắt ngang đường đã được thể hiện chi tiết trong bản đồ quy hoạch giao thông và cắm mốc chỉ giới đường đỏ tỷ lệ 1/500.

Chỉ giới xây dựng của từng tuyến đường nội bộ tối thiểu: khoảng lùi 2.0m

3.3.2.5. Tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật

Bản đồ tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật thể hiện trên bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500 xác định:

Vị trí các tuyến đường ống kỹ thuật (cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa và nước bẩn...) trên mặt bằng và khoảng cách ngang giữa chúng.

Vị trí các công trình đầu mối của các hệ thống kỹ thuật (trạm điện, trạm bơm nước sạch, trạm bơm, trạm xử lý nước thải...).

Độ sâu chôn ống và khoảng cách đứng, khoảng cách ngang giữa các đường ống kỹ thuật và giữa chúng với các công trình khác đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn quy phạm.

3.3.3. Quy hoạch cấp nước

3.3.3.1. Căn cứ thiết kế

Căn cứ tiêu chuẩn ngành:

- Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình: TCN – 33 – 2006 của BXD

- Tiêu chuẩn cấp nước bên trong: 4513 – 1988 TCN

- Tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy: TC/PCCC TCVN – 2622 - 1995

3.3.3.1. Giải pháp thiết kế

Nguồn nước

Nguồn nước cho khu đô thị được lấy từ đường ống cấp nước D110 hiện có. Để điều hòa áp lực nước cho khu đô thị và các khu quy hoạch lân cận. Dự kiến lấy điểm đấu nối nguồn tại vị trí như bản vẽ thể hiện . Đề nghị chủ đầu tư liên hệ với cơ quan quản lý để được giải quyết trong giai đoạn lập dự án.

Nhu cầu dùng nước

* Số liệu cấp nước như sau:

- Dân số

Người

1040

- Diện tích sàn công cộng

m2

15.288,3

- Đất đường giao thông

m2

16.700,2

* Các tiêu chuẩn dùng nước.

- Nước sinh hoạt

l/người-ngày.đêm

200

- Nước công cộng

l/m2-ngày.đêm

3

- Nước rửa đường

l/m2

0,5

Tính toán nhu cầu dùng nước:

+ Nước sinh hoạt : Qsh= 1040x 200/1000 » 208 m3/ngày đêm.

+ Nước công cộng : Qcc= 16.700 x 2/1000 » 33,4 m3/ngày đêm

+ Nước rửa đường : Qtc= 60% x 16.700 x 0,5/1000 » 5,01 m3/ngày đêm

- Tổng nhu cầu dùng nước:

Q= (axQsh+Qcc+Qtd)xb = 277,6 x 1,05 = 291,5 m3/ngày.đêm (a: là hệ số dự phòng phát triển, lấy a=1,15; b: là hệ số kể đến lượng nước rò rỉ, lấy b=1,05)

- Tổng nhu cầu dùng nước trong ngày dùng nước lớn nhất:

\= Kngmax x Q = 1,2 x 291,5 » 350 m3/ngày đêm

(Kngmax: là hệ số không điều hòa ngày dùng nước lớn nhất, lấy k=1,2)

Làm tròn: Qngmax=350 m3/ngày đêm

Giải pháp thiết kế cấp nước

- Mạng lưới cấp nước chính được thiết kế mạng vòng đảm bảo cấp nước liên tục, áp lực nước đảm bảo cung cấp nước tới bể chứa ngầm của từng công trình sử dụng

- Mạng lưới đường ống chính HDPE PN10 D110

- Mạng lưới đường ống phân phối HDPE PN10 D63.

- Các ống cấp nước được đặt trên hố, những đoạn qua đường, tuỳ thuộc vào chiều sâu sẽ được đặt trong ống lồng bảo vệ. Đường kính ống lồng lớn hơn các ống tương ứng hai cấp tùy trường hợp thực tế.

- Dưới các phụ kiện van, tê, cút của tuyến ống chính cần đặt các gối đỡ bê tông.

- Các trụ cứu hoả ngoài nhà chọn loại nổi D100, khoảng cách mỗi trụ cứu hoả 100 150m/ trụ.

- Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp bằng chương trình PIPE FLOW EXPERT cho 2 trường hợp:

Lưu lượng giờ max.

Lưu lượng giờ max có cháy.

Giải pháp cứu hoả:

Mạng lưới đường ống cấp nước cứu hoả là mạng lưới chung kết hợp với cấp nước sinh hoạt, dịch vụ.

Theo tiêu chuẩn PCCC TCVN 2626 – 1995.

Số lượng đám cháy xảy ra đồng thời, n = 2.

Lưu lượng cần thiết để dập tắt đám cháy q0 = 10(l/s).

Lượng nước cần dự trữ cứu hoả để chữa cháy trong 3 giờ liên tục:

Wcc = 2x10 l/s x 3h x 3.6 =216 (m3/h)

Khoảng cách tối đa giữa các họng cứu hoả là 150m.

Áp lực nước tối thiểu tại mỗi họng nước là 10m cột nước.

Lưu lượng nước cấp tại điểm lấy nước là 10(l/s).

Tính toán mạng lưới cấp nước:

- Xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống.

Mỗi đoạn ống nhiệm vụ phân phối nước theo yêu cầu của các đối tượng dựng nước khỏc nhau, đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau. Để kể đến khả năng phục vụ của các đoạn ống người ta đưa ra công thức tính chiều dài tính toán của các đoạn ống như sau:

l­tt = lthực x m(m).

Trong đó:

+ ltt: Chiều dài tính toán của các đoạn ống (m).

+ lthực: Chiều dài thực của các đoạn ống (m).

+ m: Hệ số phục vụ của đoạn ống.

Khi đoạn ống phục vụ một phía m = 0, 5.

Khi đoạn ống phục vụ hai phía m = 1.

Khi đoạn ống vận chuyển m = 0.

- Xác định các lưu lượng đặc trưng

*. Lưu lượng đơn vị dọc đường tính theo công thức:

(l/s.m).

Qdd = Qmli - Qttr (l/s)

Trong đó:

: Lưu lượng dọc đường của vùng i. (l/s.m)

: Tổng chiều dài tính toán của vùng i. (m).

Qmli : công suất cấp vào mạng cấp II của vùng i (m3/ngđ)

Qttr : Lưu lượng tập trung trong mỗi vùng Qttr = Qctcc+ Qcn m3/ngđ

*. Lưu lượng dọc đường cho các đoạn ống theo công thức:

qdđ(i-k) = .ltt(i-k).

Trong đó :

qdđ(i-k) : Lưu lượng dọc đường đoạn ống i-k

ltt(i-k) : Chiều dài tính toán của đoạn ống i-kS

- Xác định lưu lượng tại các nút :

Lưu lượng nút được tính theo công thức:

qn = ½ tổng q dd + qttr (l/s).

Trong đó :

qn : lưu lượng tại nút.

qdd : lưu lượng dọc đường các đoạn đi qua nút đó.

qttr : lưu lượng tập trung lấy ra tại nút đó.

Bảng tổng hợp khối lượng cấp nước

Stt

Danh mục vật tư

Đơn vị

Khối lượng

2

Ống D110 - HDPE PN10

M

819

4

Ống D63 - HDPE PN10

M

1643

6

Trụ cứu hoả

Cái

7

7

Điểm đấu nối

Cái

2

3.3.4. Quy hoạch thoát nước thải và vệ sinh môi trường

Tính toán lưu lượng nước thải

- Lưu lượng nước thải bẩn sinh hoạt lấy bằng 100% lượng nước cấp.

- Rác thải sinh hoạt 1 kg/ng .ng.đ

- Tổng nước thải là 270 m3/ngày đêm

- Tổng lượng rác sinh hoạt là 1,04 tấn/ng.đ .

Giải pháp thoát nước thải

- Thiết kế xây dựng hệ thống thu gom vận chuyển nước thải riêng rẽ hoàn toàn với mạng lưới thoát nước mưa. Nước thải từ hệ thống các công trình được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại rồi thải vào hệ thống thoát nước bẩn theo quy hoạch.

Thu gom chất thải rắn :

- Để thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển và tái sử dụng cần tiến hành phân loại rác tại nguồn.

- Trên các khu chức năng, khu vực cây xanh và trên các đường dạo bố trí các thùng rác nhỏ có nắp đậy kín đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Khoảng cách các thùng rác khoảng 100m/thùng. Rác thải được thu gom vận chuyển bằng xe ép rác đến khu xử lý chung. Không xây dựng trạm xử lý rác riêng cho khu quy hoạch.

- Rác thải, chất thải rắn được thu kho từ các phân khu chức năng và được tập kết về điểm tập kết trung chuyển trước khi chuyển ra bãi rác

- Khối lượng rác thải sinh hoạt cần vận chuyển xử lý khoảng 5,648 tấn/ngày

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG THOÁT NƯỚC THẢI

STT

LOẠI VẬT TƯ

ĐƠN VỊ

KL

Ghi chú

1

Cống tròn BTCT D300

M

2126

4

CỬA XẢ/GIẾNG THĂM

CÁI

1/21

5

TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI( CS 270M3/NG.Đ)

TRẠM

1

270 M3/NGĐ

3.3.5. Quy hoạch cấp điện và thông tin liên lạc

3.3.5.1. Quy hoạch cấp điện

3.3.5.1.1. Cơ sở số liệu thiết kế:

- Tiêu chuẩn TCXDVN 333: 2005 "Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế "

- Tài liệu quy hoạch đã được duyệt .

- Đèn điện chiếu sáng đường phố-yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 5828-1994.

- Quy chuẩn xây dựng

- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 có xét tới 2015 đã được UBND tỉnh phê duỵệt

- Quy phạm trang thiết bị điện do Bộ công nghiệp 11 TCN-20-2006 “Trang bị phân phối và trạm biến áp “

- Quy phạm trang thiết bị điện do Bộ công nghiệp 11 TCN-19-2006 “hệ thống đường dẫn điện “

- Tiêu chuẩn TCVN 4086 : 1985 “Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng“

- Tiêu chuẩn : 4756 : 1989 “ Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện“

3.3.5.1.2. Chỉ tiêu cấp điện:

- Nhà liền kề, nhà phố : 3 KW/ Hộ

- Mẫu giáo : 0,15 KW/ Cháu

- Trường THPT-THCS : 0.1 KW/ HS

- TTTM-văn phòng : 30W/m2

- Công trình hành chính: 30W/m2

- Nhà văn hoá 20W/m2

- Chiếu sáng đường rộng ³ 10,5m0,6-0,8cd/m2

- Chiếu sáng đường rộng7,5m 0,4cd/m2

* Dự báo nhu cầu phụ tải:

Công suất tính toán cho trạm biến áp số 1 TBA1 (phục vụ khu A):

CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN TRẠM BIẾN ÁP SỐ 1 (KHU A)

TT

Hộ tiêu thụ

Đơn vị

Quy mô

Chỉ tiêu

Công suất

kw

Kw

2

Nhà văn hóa

m2

700

0.02

14

3

Thương mại dịch vụ

m2 sàn

0

0.03

0

5

Nhà liền kề

Nhà

177

3

531

6

Điện chiếu sáng

Cột

23

0.25

5.75

Tổng công suất P

550.75

Hệ số không đồng thời

0.75

Cos(fi)

0.85

Công suất biểu kiến S

485.96

- Hệ số công suất ; Hệ số đồng thời Kđt = 0,75

- Công suất biểu kiến ; S = 485,9 KVA

- Căn cứ vào công suất biểu kiến chọn máy biến áp có công suất 560 KVA-22/0.4KV cấp điện cho khu dân cư và hệ thống điện chiếu sang.

Cấp điện cho các khu phức hợp khi xây dựng lắp riêng cho từng khu trạm biến áp riêng.

CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN TRẠM BIẾN ÁP SỐ 1 (KHU B)

TT

Hộ tiêu thụ

Đơn vị

Quy mô

Chỉ tiêu

Công suất

kw

Kw

2

Nhà văn hóa

m2

700

0.02

14

3

Thương mại dịch vụ

m2 sàn

9697

0.03

290.91

5

Nhà liền kề

Nhà

83

3

249

6

Điện chiếu sáng

Cột

8

0.25

2

Tổng

555.91

Hệ số không đồng thời

0.75

Cos(fi)

0.85

Công suất biểu kiến

490.51

- Hệ số công suất ; Hệ số đồng thời Kđt = 0,75

- Công suất biểu kiến ; S = 490,51 KVA

- Căn cứ vào công suất biểu kiến chọn máy biến áp có công suất 560 KVA-22/0.4KV cấp điện cho khu dân cư và hệ thống điện chiếu sang.

Cấp điện cho các khu phức hợp khi xây dựng lắp riêng cho từng khu trạm biến áp riêng.

3.3.5.1.3. Quy mô công trình

Nguồn cấp điện cho khu đô thị được lấy tại điểm trên mạng lưới điện hiện trạng.

a/ Đường điện trung áp :

Hiện tại trong giới hạn khu đất lập quy hoạch có tuyến điện trung áp 22KV đi qua, tuyến điện trung áp hiện có này không nằm đúng vị trí quy hoạch. Để đảm bảo hành lang an toàn lưới điện trung áp thì tuyến điện này cần di chuyển đến vị trí quy hoạch. Tuyến điện trung áp 22KV này được thiết kế đi ngầm dọc theo trục đường giao thông. Việc cải dịch tuyến trung thế phối hợp với dự án Đông Tây 1.

Tuyến điện trung áp 22KV quy hoạch và xây dựng và mới thiết kế đi ngầm dọc theo các trục đường giao thông nội khu dân cư cấp điện đến các trạm biến áp 22/0.4KV. Hệ thống cáp điện chọn cáp lõi đồng có ký hiệu Cu/XLPE/DSTA/PVC 22KV. Cáp được chôn trực tiếp trong đất ở độ sâu 1m, phía trên và dưới cáp được rải 1 lớp cát đen. Trên cát đặt 1 lớp gạch chỉ bảo vệ cơ học cho tuyến cáp và lớp lưới ly lông báo hiệu tuyến cáp. Cáp đi ngang qua đường ô tô cần được luồn trong ống thép chịu lực D100 để đảm bảo an toàn. Chiều dài tuyến điện trung áp 22KV xây dựng mới dài m.

b/ Trạm biến áp :

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của khu dân cư xây dựng mới 02 trạm biến áp có tổng công suất 1000KVA. Các máy biến áp này có gam công suất 560KVA đảm bảo bán kính cấp điện cho các phụ tải

c/ Đường dây 0.4KV :

Cáp hạ thế từ các trạm biến áp đi dọc theo các trục đường giao thông nội khu cấp tới các tủ điện phân phối của từng công trình được chôn ngầm đất, dây dẫn dùng cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC.

d/Đường điện chiếu sáng :

Nguồn điện ~380/220V cấp cho các tủ chiếu sáng sẽ lấy từ 1 lộ trong tủ phân phối điện hạ thế của các trạm biến thế gần nhất.

Các tuyến đường trong dân cư được chiếu sáng bằng đèn cao áp bóng Sodium công suất 250W- 220V . Độ chói trung bình đạt 0,8 - 1 Cd/m2 khoảng cách trung bình giữa các cột là 30m.

Tất cả các đường nội bộ trong khu vực có chiều rộng £ 7,m được chiếu sáng bằng 1 dãy đèn bố trí một bên với khoảng cách 30m. Đường rộng hơn 10m được chiếu sáng bằng 2 dãy dọc hai bên dối xứng nhau với khoảng cách 30m.

Dây dẫn từ trạm biến áp cấp điện đến tủ điều khiển điện chiếu sáng dùng cáp CU/XLPE/DSTA/ PVC. Dây cáp cấp nguồn cho hệ thống đIện chiếu sáng theo các trục đường giao thông được chôn ngầm đất

Hệ thống đèn chiếu sáng được điều khiển bằng tủ đIện chiếu sáng trọn bộ, tủ điều khển này được lập trình điều khiển đóng cắt hệ thống đèn theo thời gian định trước.

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CẤP ĐIỆN

STT

LOẠI VẬT TƯ

ĐƠN VỊ

KHỐI LƯỢNG

1

Cáp điện 0,4 KV sinh hoạt

M

1,319

2

Cáp điện 0,4 KV chiếu sáng

M

968

3

Đèn chiếu sáng

Bộ

31

4

Trạm biến áp 350KVA - 22/0,4KV

Trạm

1

5

Trạm biến áp 560KVA - 22/0,4KV

Trạm

1

6

Tủ điện

Cái

33

Thống kê khối lượng cải dịch tuyến trung thế

TT

Hạng mục

Đơn vị

Khối lượng

1

Đường dây trung áp 22kv

M

500

2

Đường dây trung áp 10kv

M

250

3.3.5.2. Quy hoạch hạ tầng thông tin liên lạc

3.3.5.2.1.Cơ sở quy hoạch hạ tầng thông tin liên lạc:

Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Căn cứ Quyết định số 258/BTTTT-KHTC ngày 09 tháng 02 năm 2009 của Bộ thông tin Truyền thông V/v Công bố định mức xây dựng cơ bản công trình Bưu chính - Viễn thông.

3.3.5.2.2.Hạ tầng viễn thông, truyền hình:

Hạ tầng dịch vụ viễn thông được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trên địa bàn và kết nối vào hạ tầng cống bể ngầm của khu quy hoạch.

Các dịch vụ cung cấp bao gồm: điện thoại, internet, truyền hình.

3.3.5.2.3.Giải pháp thiết kế hạ tầng viễn thông

- Hạ tầng viễn thông được chia làm 2 phần gồm các tuyến cống bể chính qua các khu dân cư quy hoạch và các tuyến cống bể phụ (Gadivo) được đi ngầm trên vỉa hè đường quy hoạch đến cạnh mỗi lô đất.

- Các tuyến cống bể cáp chính được thiết kế dọc phần ngoài của vỉa hè quy hoạch xuyên đi xuyên qua các khu vực dân cư. Các bể cáp chính là loại bể cáp 2 đan hè. Phần ống cáp sử dụng loại 4 ống PVC phi 110 trên các tuyến cống bể chính.

-Các tuyến cống bể phụ được thiết kế dọc bên trong của vỉa hè quy hoạch (sát với các lô đất). Các bể cáp phụ được đặt ở vị trí giáp danh giữa 2 lô đất, loại ống sử dụng là loại 2 ống PVC D90.

Tổng chiều dài dây viễn thông: 850 m

3.3.6. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

3.3.6.1. Hiện trạng môi trường, các vấn đề môi trường, kinh tế xã hội cần quan tâm.

3.3.6.1.1. Các vấn đề về môi trường cần quan tâm trong đồ án.

Trong khu vực chủ yếu là dân cư sản xuất nông nghiệp, các khu dân cư phụ cận... nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho khu vực là: nước thải, rác thải..

Ô nhiễm môi trường trong các khu chăn nuôi và ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật cho các khu sản xuất nông nghiệp.

3.3.6.1.2. Môi trường đất

Khu vực nghiên cứu thuộc nhóm đất phù sa, ven Sông Mã. Phần lớn đất có độ pHK.Cl = 4,5-5,7. Hàm lượng các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, As, Hg, Fe, Cu...), thuốc BVTV... trong đất của khu vực chưa vượt TCVN. Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp, do lạm dụng phân hoá học, thuốc BVTV, nên đất ở đây vẫn có nguy cơ nhiễm bẩn bởi các loại hoá chất này.

3.3.6.1.3. Chất lượng nước

a. Nguồn nước mặt

- Tại thời điểm khảo sát khu vực dự kiến xây dựng có khu vực ao đầm mặt nước tập trung tại ven đê sông Mã, và hệ thống nước mặt trên diện rộng toàn khu vực nghiên cứu.

- Nước mặt có trên mặt ruộng, trong các hệ thống thuỷ lợi quanh khu vực, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước từ kênh mương phục vụ tưới tiêu trồng trọt. Nước mặt có động thái thay đổi theo mùa.

- Chất lượng nguồn nước mặt khu vực sơ bộ được đánh giá là tương đối tốt, vì một phần thuốc bảo vệ thực vật đã bị rửa trôi, và nước thải sinh hoạt của dân trong khu vực còn nhỏ và phân tán, được làm sạch tự nhiên.

b. Nguồn nước ngầm

Nước ngầm trong trầm tích Aluvi thuộc loại Bicacbonat Na-Ca hoặc Clorua bicacbonat Na-Ca thường có độ khoáng hoá thấp (0,1-1g/lít đến 1,1-1,45g/lít).

Nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn và ảnh hưởng lớn bởi dòng chảy mặt do một phần nuớc mặt rửa trôi ô nhiễm và ngấm xuống. Khu vực dân cư chưa xử lý nước thải, tất cả nước thải sinh hoạt của dân đều tự thấm vào đất và chảy ra các khu vườn nên đã bắt đầu làm ô nhiễm nước ngầm.

Bãi rác hiện trạng phía tây và phát sinh trong các khu dân cư chưa được xử lý và chôn lấp hợp vệ sinh tuy nhiên với quy mô nhỏ chưa ảnh hưởng đến môi trường nước và không khí nhiều. Tuy nhiên cần phải xử lý triệt khi quy mô lớn hơn.

3.3.6.1.4. Chất lượng không khí và tiếng ồn.

Khu vực quy hoạch nằm trong vùng khí hậu duyên hải miền trung, mật độ dân cư thấp, hiện tại hầu hết người dân trong khu vực sử dụng các loại chất đốt truyền thống như rơm rạ, củi và than. Nhìn chung khi dùng nhiên liệu dưới dạng này sẽ tải vào môi trường một lượng ô nhiễm đáng kể. Đặc biệt nó là nguồn gây ô nhiễm chính trong nhà, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Tại các trục đường lưu lượng xe tham gia giao thông lớn như trục Đại lộ Bắc Nam, tuyến đường Trần Hưng Đạo đi qua khu tuy nhiên mức độ ô nhiễm không khí và tiếng ồn là nhỏ.

3.3.6.1.5. Hệ sinh thái.

Đa dạng sinh học trong khu vực chủ yếu tập trung ở ven sông và vùng ngập nước phía Bắc, Tây Bắc gần sông Mã. Tính phong phú đa dạng sinh vật bao gồm sinh vật trôi nổi và sinh vật đáy tồn tại và phát triển trong rừng ngập mặn ven sông, ven đê. Ngoài chức năng điều hoà khí hậu, hạn chế xói lở, rừng ngập mặn là môi trường sống của nhiều loài hải sản như tôm, cua, cá, sò... Tuy nhiên do điều kiện khí hậu, thuỷ-hải văn và trầm tích đáy không thật thuận lợi nên rừng ngập mặn ở đây kém phát triển, tốc độ tăng trưởng chậm.

3.3.6.1.6. Các điều kiện kinh tế văn hóa xã hội, các điểm di tích cần bảo tồn phát triển.

Nhìn trung kinh tế trong xã trong thời gian gần đây phát triển mạnh, ngoài sản xuất nông nghiệp trong khu vực còn phát triển kinh doanh dịch vụ đặc biệt ven đường Trần Hưng Đạo, Đại lộ Nam Sông Mã, trong các thôn đã có nh à văn hóa, trạm y tế xã ,..và các công trình công cộng văn hóa khác.

Trong khu vực có các công trình văn hóa mang tính chất tâm linh như: Nghĩa Trang liệt sỹ, các nhà thờ họ...

3.3.6.1.7. Nhận xét chung:

- Nguồn gây ô nhiễm môi trường đáng chú ý trong khu vực là :

- Nước thải và rác thải của nhân dân không được xử lý và thu gom đúng cách gây mất ô nhiễm.

- Nguồn gây nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm cao là hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Khu nghĩa trang liệt sỹ, bãi rác thải của dân đổ tập trung mà không được xử lý.

- Nguồn nước mặt chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm do trong khu chưa có các xí nghiệp sản xuất hoạt động đáng kể .

- Hệ thống thoát nước thải đô thị chưa được đầu tư là nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt tại cánh đồng trồng lúa với các chỉ tiêu BOD, COD, SS cao hơn TCVN từ 1 đến 2 lần.

- Chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn đô thị hiện nay chưa nghiêm trọng nhưng đã ở mức báo động.

3.3.6.2. Đánh giá diễn biến môi trường chiến lược

3.3.6.2.1. Đánh giá các tác động gây thay đổi môi trường.

  1. Đánh giá các nguồn gây tác động.

* Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải khi triển khai quy hoạch.

Trong giai đoạn xây dựng cũng như hoạt động của khu xử lý chất thải rắn, những tác động của khu xử lý chất thải rắn được trình bày trong bảng.

Bảng : Nguồn tác động và các môi trường bị tác động

Các hoạt động phát triển

Nguồn gây tác động

Tác động môi trường

Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng

- Giải phóng mặt bằng.

- San nền, chuẩn bị mặt bằng.

- Di dân, tái định cư cho các hộ gia đình nông thôn và tái phân bổ các thửa ruộng nông nghiệp.

- Đền bù, giải tỏa.

- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

- Vật liệu san nền (bùn, đất…).

- Hoạt động của các phương tiện thi công cơ giới.

- Cung cấp nguyên vật liệu để nâng nền các khu vực trũng phục vụ cho việc phát triển các khu vực khác

- Tác động đến các yếu tố kinh tế, xã hội trong khu vực.

- Ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm và chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn.

- Tác động tới hệ sinh thái.

- Thay đổi cảnh quan khu vực.

Giai đoạn thi công xây dựng

- Vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.

- Xây dựng lán trại công nhân, kho chứa nguyên vật liệu xây dựng.

- Bụi, tiếng ồn, khí độc (CO, SO2, NO2, CnHm...) của các phương tiện thi công cơ giới.

- Các chất thải của công đoạn chuẩn bị vật liệu làm đường (bêtông nhựa nóng).

- Chất thải rắn, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.

- Hóa chất, dầu mỡ thải hoặc thất thoát từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa máy móc và các phương tiện thi công.

- Sự cố rủi ro (trào đổ những sản phẩm hóa học, cháy nổ, tai nạn lao động...)

- Các mâu thuẫn xã hội giữa công nhân xây dựng và cộng đồng dân cư ở địa phương

- Tạo thêm cơ hội việc làm cho người dân địa phương

- Cản trở giao thông do chất thải và việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

- Ô nhiễm đất, nước ngầm, nước mặt, chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn, chất thải rắn.

- Có thể nguy hại đến tính mạng con người, tài sản.

- Đào đắp chuẩn bị nền móng cho xây dựng công trình.

- Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật.

- Thi công các hạng mục công trình của khu xử lý.

- Bụi, tiếng ồn, khí độc (CO, SO2, NO2, CnHm...) của các phương tiện thi công cơ giới.

- Vật liệu xây dựng phế bỏ.

- Bùn tạm thời chảy tràn do hoạt động xây dựng gây ra

- Mùi khó chịu, tiếng ồn và bụi do hoạt động hút bùn và đào đất

- Ngập úng tạm thời do công tác đào đất trong mùa mưa

- Các vấn đề về sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn lao động đối với công nhân xây dựng

- Hóa chất, dầu mỡ thải hoặc thất thoát từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa máy móc và các phương tiện thi công.

- Chất thải rắn, nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.

- ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, không khí, tiếng ồn, chất thải rắn.

Giai đoạn vận hành

Trong khu dân cư cũ

  • Nước thải chưa được thu gom tốt do hệ thống thu gom được cải tạo là hệ thống thoát nước mưa cũ.
  • Rác thải được thải ra chưa được thu gom tốt do ý thức người dân chưa cao.
  • Một số cơ sở chế biến nhỏ lẻ xen các khu dân cư cũ gây mất vệ sinh.

Đối với khu dân cư mới

  • Ô nhiễm do nước thải do hệ thống thoát nước chưa được xây dựng đồng bộ.
  • Ô nhiễm rác thải do hệ thống thu gom chưa đạt tiêu chuẩn.
  • Ngoài ra còn có các phế liệu do hoạt động xây dựng để lại chưa được thu gom.

* Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải.

- Do khu vực nghiên cứu nằm trong lưu vực sông Mã, tuy vậy có đê chắn nên ít chụi ảnh hưởng của thủy triều ảnh hưởng đến khu vực đồng ruộng và dân cư.

3.3.6.2. Đánh giá xu thế các đối tượng bị tác động thay đổi môi trường.

  1. Đối tượng tác động có liên quan đến nguồn thải.

* Tác động tích cực đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội:

- Xây dựng khu đô thị, làm sử dụng hiệu quả quỹ đất hiện có giá trị thấp về mặt khai thác (chủ yếu là hoạt động nông nghiệp). Nâng cao mức thu nhập người dân nhờ chuyển đổi cơ cấu sản xuất sang dịch vụ…

- Dự án gắn liền với hạng mục trồng cây xanh cách ly, trồng cây cảnh. Tạo hồ nước góp phần cải tạo khí , cải tạo cảnh quan cho khu vực. Gắn liền với bảo tồn các khu văn hóa như các nhà thờ…

- Giảm ảnh hưởng ngập lụt cục bộ vào mùa mưa.

- Xây dựng chỉnh chu lại khu dân cư cũ tạo đô thị khang trang nâng cao mức sống người dân.

* Tác động tiêu cực:

Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực, việc xây dựng và hoạt động của khu đô thị cũng gây các tác động đến môi trường tự nhiên.

* Tác động môi trường nước:

- Nước thải sinh hoạt và một số hoạt động sản xuất nhỏ lẻ gây ô nhiễm khi chưa xây dựng hệ thống thu gom nước thải chưa đồng bộ.

- Các chất thải trong quá trình xây dựng.

* Tác động môi trường không khí:

- Các hoạt động xây dựng, các vật liệu thải ra khí bụi làm ô nhiễm môi trường.

- Các chất thải từ các hoạt động giao thông đặc biệt là tuyến Đại lộ Bắc Nam và tuyến đường Trần Hưng Đạo.

- Tuy nhiên cần kiểm soát các nguồn thải từ các bãi xe trong các khu dịch vụ công cộng là cần thiết.

* Các tác động đến môi trường đất:

- Do tính chất khai thác quỹ đất của khu ở đô thị , vấn đề về ô nhiễm nguồn nước không phải là nguy cơ nghiêm trọng. Kiểm soát nguồn thải thấm qua đất ảnh hưởng tới tầng nước ngầm là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Phần cây xanh đảm bảo các yêu cầu về cảnh quan và làm sạch môi trường nước và khí tuy nhiên gây tác động trong hệ thống thu gom nước mưa, nước thải.

- Lượng nước thải được thu gom triệt để, và xử lý tại nguồn trong giai đoạn đầu chưa có điều kiện xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộ nhằm đảm bảo không ô nhiễm môi trường đất, giảm thiểu tác động trong quá trình triển khai dự án từng phần.

* Các tác động tiếng ồn :

- Khi xây dựng các khu đô thị các khu mới gây ô nhiễm tiếng ồn.

- Khu dân cư : Khi các khu dịch vụ công cộng và các khu hành chính trường học bềnh viện, khu chợ đưa vào hoạt động thì việc ô nhiễm tiếng ồn do kinh doanh không lớn do việc xây dựng theo quy hoạch các khu cây xanh cách ly là hợp lý.

- Các hoạt động giao thông du lịch cũng gây tiếng ồn.

* Tác động đến hệ sinh thái :

- Trong quá trình xây dựng việc ô nhiễm khí bụi, tiếng ồn và môi trường nước đã làm ô nhiễm môi trường, việc cải tạo cảnh quan xung quanh khu vực nghĩa trang liệt sỹ và tượng đài Thanh niên xung phong, xây dựng hệ thống mặt nước cũng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái tại đây.

* Sự cố môi trường:

Trong giai đoạn xây dựng và vận hành một số sự cố, rủ ro có thể sẽ xảy ra như:

- Nguy cơ bụi và tiếng ồn từ khu đô thị trong quá trình xây dựng và trong các hoạt động kinh doanh thương mại gây ra.

- Sự ngập úng có thể xảy ra khi hệ thống thoát nước mới xây dựng chưa đồng bộ hoặc hoạt động không tốt.

- Ảnh hưởng đến khu vực dân cư xung quanh do tăng mật độ giao thông, gây bụi, ồn và nguy cơ gây tai nạn.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng do tạo môi trường do nguồn nước và không khí bị ô nhiễm nhẹ.

* Đánh giá sự phù hợp của quy hoạch đối với môi trường:

Bảng : Ma trận đánh giá tổng hợp các tác động môi trường của khu:

Các hoạt động phát triển

Trọng số

Các yếu tố môi trư­ờng chịu tác động

CL nước mặt

CL nước ngầm

CL không khí

Chất thải rắn

CL đất

Cảnh quan

CL sống

Văn hóa

Sức khoẻ cộng đồng

Trọng số

3

2

2

3

1

2

3

2

2

Xây dựng hạ tầng

San nền

3

-2

-1

-2

-2

-3

-2

-1

-1

-2

Giải phóng mặt bằng

1

-2

-1

-2

-2

-3

-2

-1

-1

-2

Hệ thống thoát n­ước

2

2

2

1

1

-2

-2

1

1

2

Hệ thống cấp n­ước

1

-1

-1

-1

-1

-1

-1

2

2

2

Hệ thống cấp điện

1

-1

-1

-1

-1

-1

-1

2

2

-1

Hệ thống thoát n­ước bẩn

2

2

2

-1

-1

-1

-1

2

1

1

Các dự án phát triển theo đồ án

Khu dân c­ư

3

-3

-2

-2

-3

-2

2

3

2

2

Khu công trình dịch vụ, khu di tích lịch sử tôn giáo.

2

-2

-1

-1

-3

-1

2

2

1

1

Khu công trình cộng cộng khu đô thị

2

-2

-1

-1

-2

-1

2

2

2

3

Cây xanh mặt nước

2

-1

-1

-1

-1

-1

3

2

2

3

Khu trung tâm TDTT

2

-2

-1

-1

-1

-1

3

2

2

3

Cây xanh cách ly cảnh quan

2

-1

-1

-1

-1

-1

3

2

1

2

Giao thông chính

3

-2

-1

-3

-1

-1

-1

2

0

-2

Tổng hợp các thành phần môi trường bị tác động

-25

-3

-29

-55

-19

13

68

32

27

Ghi chú: - Điểm 3: Tác động nghiêm trọng- Điểm 2: Tác động trung bình

- Điểm 1: Tác động nhẹ - Điểm 0: Tác động không đáng kể

  1. Đối tượng tác động không liên quan đến nguồn thải.

Cần quan tâm đến các khu dân cư đô thị phía Tây Bắc khi hệ thống thoát nước mưa dồn về của khu vực.

3.3.6.3. Xu thế biến đổi môi trường.

a. Xu hướng biến đổi các điều kiện tự nhiên:

- Việc san nền cho các khu đô thị mới , mở rộng và xây dựng mới một số tuyến đường và một số khu dân cư cũ khi chỉnh trang đã làm biến đối địa hình địa chất khu vực, cũng như ảnh hưởng đến các lưu vực thoát nước khi triển khai dự án và đưa dự án vào hoạt động mức độ thuỷ văn thay đổi. Cần xây dựng các giai đoạn dự án hợp lý và quản lý tốt khi dự án hoạt động tránh tình trạng ô nhiễm môi trường.

- Khi xây dựng và chỉnh trang lại các khu cây xanh, các khu nghĩa trang liệt sỹ và tượng đài Thanh niên xung phong, các khu vực cây xanh cảnh quan sẽ làm biến đổi cảnh quan theo chiều hướng tốt cải thiện môi trường khí hậu, cần chú ý đến cảnh quan khi xây dựng dự án riêng phần, hệ sinh thái thay đổi đo tác động trong quá trình xây dựng.

b. Xu hướng biến đổi các điều kiện môi trường:

- Môi trường đất thay đổi do mức độ xây dựng cao các nền đất tự nhiên bị tác động, giảm các ảnh hưởng ô nhiễm do không còn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên nếu không quản lý tốt sẽ bị ô nhiễm lớn do nguồn nước thải và rác thải của các khu đô thị lớn gây ra.

- Nguồn nước mặt và nước ngầm bị thay đổi theo chiều hướng xấu trong quá trình hoạt động xây dựng đồ án. Được cải thiện và theo chiều hướng tốt khi dự án xây dựng đồng bộ và đưa vào hoạt động khi quản lý tốt.

- Khí hậu thay đổi trong quá trình xây dựng do bụi gây lên và được giảm thiểu khi dự án vào hoạt động do vậy cần xây dựng hệ thống cây xanh hợp lý.

- Môi trường sinh thái được phục hồi khi dự án đưa vào hoạt động.

- Môi trường tiếng ồn cao hơn nguyên do mật độ khu ở cao hơn các hoạt động du lịch, thương mại dịch vụ phát triển hơn.

c. Xu hướng biến đổi các yếu tố điều kiện kinh tế xã hội:

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, từ sản xuất nông nghiệp sang các hoạt động dịch vụ thương mại nâng cao mức sống người dân. xây dựng các khu dịch vụ nhằm nâng cao các dịch vụ xã hội các cơ sở hạ tầng xã hội.

3.3.6.3. Định hướng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các vấn đề môi trường..

3.3.6.3.1. Các vấn đề về môi trường cần bảo vệ.

- Kiểm soát nguồn thải từ các khu dân cư lân cận, các công trình dịch vụ công cộng, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ… vào hoạt động một cách có kiểm soát nguồn nước thải và rác thải.

- Bảo vệ nguồn nước mặt cho hệ thống hồ cảnh quan đặc vùng trung tâm và khu vực xung quanh nghĩa trang liệt sỹ.

- Trồng các loại cây xanh cho khu công viên…

- Chỉnh trang lại các khu làng xóm cũ, xây dựng hệ thống giao thông, cống thu gom nước thải, nước mặt, và hệ thống thu gom rác.

3.3.6.3.2. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiếu các vấn đề về môi trường.

a. Các biện pháp về kỹ thuật:

- Xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ, sử dụng các vật liệu và công nghệ tiên tiến ít ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình xây dựng.

- Rác thải phải được thu gom và tái chế sơ bộ tại nguồn thải có hệ thống thiết bị thu gom tiên tiến.

- Khi chưa có điều kiện xây dựng hệ thống thu gom thoát nước thải chung thì việc xử lý nước thải cục bộ phân tán triệt để tại các công trình là cần thiết.

- Hệ thống cống thoát nước sử dụng ga thoát nước đồng bộ và hệ thống cống thoát nước sử dụng vật liệu tiên tiến, cũng như xây dựng trạm bơm ngầm đảm bảo yêu cầu cách ly.

- Hệ thống cấp điện đi ngầm.

- Hệ thống thoát nước mưa phân chia lưu vực hợp lý tránh ngập úng .

- Trồng cây xanh cho các khu đô thị, khu nghĩa trang bãi rác.

- Cải tạo chỉnh trang cảnh quan xung quanh khu nghĩa trang liệt sỹ và tượng đài Thanh niên xung phong.

- Xây dựng các công trình mới có kiến trúc phù hợp.

- Trong quá trình xây dựng hình thành dự án cần có biện pháp kỹ thuật tổng thể để nhằm đảm bảo hạn chế thấp nhất gây ô nhiễm môi trường.

b. Các biện pháp cải tạo cảnh quan môi trường đô thị:

- Cây xanh xung quanh các công trình là cây xanh có khả năng tạo bóng mát, trồng ở vị trí chống ánh nắng mặt trời, tán lá đẹp tạo cảnh quan cho khu, phù hợp địa phương.

- Các loại cây xanh bóng mát trong khu ở dự kiến sử dụng bao gồm: phượng đỏ, phượng vàng , bằng lăng, bống vàng…

- Quy hoạch lại hệ thống mặt nước như các hồ cảnh quan và khu dân cư cao cấp mới.

c. Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó với sự cố môi trường.

* Sự cố cháy nổ và biện pháp giảm thiểu.

Để đảm bảo an toàn cho toàn bộ dự án trong giai đoạn vận hành Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau:

* Thiết kế hệ thống PCCC:

- Hệ thống chữa cháy trong mạng lưới cấp nước đô thị: Bao gồm các họng lấy nước cứu hoả được thiết kế và bố trí hợp lý thuận lợi về giao thông và cung cấp nước đầy đủ.

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình công cộng và cao tầng (theo tiêu chuẩn hiện hành) trong khu ở .

* Thiết kế hệ thống chống sét:

Giải pháp thiết kế và hệ thống chống sét: Dùng loại phát xạ sớm; Vùng bảo vệ RP theo tiêu chuẩn quốc gia và trên thế giới.

* Phòng chống rò rỉ nguyên nhiên liệu.

- Để phòng chống và xử lý sự cố rò rỉ nguyên nhiện liệu dạng lỏng hay khí, trong khu ở thì chủ đầu tư cần có giấy phép an toàn và được kiểm tra định kỳ.

- Trong hệ thống thoát nước thải cấm người dân không được tự ý thải các chất dễ gây cháy nổ xuống.

- Để phòng chống và xử lý sự cố rò rỉ nguyên nhiện liệu dạng lỏng hay khí, chủ đầu tư khu đô thị sẽ phối hợp cùng các cơ quan chức năng thường xuyên kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật trong kho chứa, các phương tiện vận tải và lập phương án cứu sự cố.

d. Các giải pháp về quản lý:

* Các giải pháp chung quản lý môi trường:

- Cần đảm bảo tốt công tác quản lý môi trường:

- Đảm bảo các hoạt động chức năng trong khu đô thị phải phù hợp với các tiêu chuẩn và pháp luật về môi trường của Việt Nam.

- Phát triển chính sách môi trường trong các khu chức năng đô thị.

- Xây dựng các hướng dẫn, tiêu chuẩn và quy trình nội bộ trong khu.

- Phối hợp và quan hệ với nhân dân địa phương về các vấn đề môi trường.

- Thiết lập kế hoạch quản lý môi trường cho các giai đoạn cụ thể nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường tự nhiên.

* Giải pháp quản lý cụ thể quản lý môi trường:

- Khi xây dựng các khu chức năng đô thị cần nghiêm túc thực hiện chế độ vận hành, định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình công nghệ nhằm làm giảm lượng chất thải, đồng thời có điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn và lượng thải, giảm thiểu tác động môi trường.

- Trong các khu đô thị khi đưa vào hoạt động cần quản lý chặt việc xả thải nước thải và rác thải trong các khu chức năng ở và dịch vụ công cộng.

Bộ phận quản lý thường xuyên kiểm tra các khu chức năng về vận hành các hệ thống an toàn và xử lý ô nhiễm đứng theo các thông số thiết kế.

* Chương trình quản lý và giám sát môi trường:

- Nhanh chóng xây dựng và triển khai thực hiện Chiến lược Bảo vệ môi trường của tỉnh và thành phố, xem đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của ngành môi trường địa phương.

- Xây dựng trạm quan trắc chất lượng môi trường để đảm bảo việc cập nhật các thành phần môi trường, kiểm soát ô nhiễm các cơ sở, giúp cho các nhà quản lý trong việc đánh giá và dự báo diễn biến môi trường.

- Xây dựng các cơ sở dữ liệu theo chuẩn thống nhất về kết quả quan trắc các thành phần môi trường và thường xuyên cập nhật thông tin.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về môi trường.

- Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng.

* Quan trắc và giám sát chất lượng môi trường không khí:

- Việc quan trắc và giám sát chất lượng môi trường không khí. Thông số chọn lọc để giám sát chất lượng môi trường không khí:

- Đối với bụi: Tổng bụi, bụi lơ lửng.

- Khí độc hại: CO, CO2, SO2, NO2, CxHy, CH4, H2S, NH3, Mercaptan, VOC.

- Tiếng ồn: LAeq, Lmax.

- Vi khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tốc độ gió, hướng gió.

* Quan trắc và giám sát chất lượng môi trường nước:

- Thời gian quan trắc và lấy mẫu nước được tiến hành vào những ngày không mưa. Các thông số chọn lọc để quan trắc chất lượng môi trường nước tại khu vực bao gồm:

* Nước mặt:

- Thông số chọn lọc để giám sát chất lượng môi trường nước mặt: Nhiệt độ, pH, màu, độ đục, cặn lơ lửng, TDS, DO, BOD5, COD, SN, SP, NO3-, NO2-, PO43-, kim loại nặng, Coliform.

Tần suất quan trắc: 2 lần/năm, trung bình 6 tháng tiến hành một lần.

* Nước ngầm:

Thông số chọn lọc để giám sát chất lượng môi trường nước ngầm: Nhiệt độ, pH, độ dẫn, màu, cặn lơ lửng, TDS, DO, BOD5, COD, NH4+, Nitrat, Nitrit, Fe, Mn, kim loại nặng, Coliform. Quan trắc cả trong đới thông khí và đới bão hòa nước.

Tần suất quan trắc: 2 lần/năm, trung bình 6 tháng tiến hành một lần.

______________________

CHƯƠNG4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

- Việc đầu tư xây dựng Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2, thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên là phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội theo cơ chế thị trường hiện nay, đề sát với tình hình thực tế và thu hút các nhà đầu tư.

- Dự án được hình thành sẽ tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển khu vực dân cư Đông Tây cũng như sự phát triển của đô thị Phổ Yên

- Dự án đã nghiên cứu một cách đồng bộ, khai thác được các thế mạnh và đưa ra các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế trong khu vực.

4.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ KIẾN NGHỊ

- Dự án Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2 là dự án đầu tư xây dựng đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, chỉnh trang đô thị.

- Dự án hình thành tạo một môi trường làm việc hiện đại, thông tin liên lạc và giao thông thuận tiện, thuận tiện cho bố trí công việc. Góp phần nâng cao chất lượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong xã, xây dựng một khu quy hoạch mới khang trang, hiện đại ở Điểm dân cư nông thôn Đông Tây 2 nói riêng và thị xã Phổ Yên nói chung.

- Đóng góp vào ngân sách địa phương, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng …v..v

- Việc đầu tư xây dựng dự án với chức năng và nhiệm vụ dân cư đô thị sẽ góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đô thị. Để dự án sớm được thực hiện, kính đề nghị sự quan tâm phê duyệt của các ngành chức năng để chúng tôi tiếp tục công việc chuẩn bị các bước tiếp theo./.