Phương pháp điện phân dung có thể điều chế được

Đáp án D

Điện phân dung dịch muối để điều chế kim loại dùng để điều chế kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 14/08/2019 20,527

Phương pháp điện phân dung dịch muối có thể được dùng điều chế các kim loại nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Chọn đáp án A

Các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.

Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

chọn A.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 143

Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông3.3.1. Các khái niệm Sự ion hóa chất khí: là sự mất bớt electron của các nguyên tử, phân tử khí trung hòa,biến chúng thành các ion dương dưới các tác nhân ion hóa như đốt nóng hay chiếu các bức xạ điệntừ năng lượng lớn như tia tử ngoại, tia Rơnghen tác động vào môi trường khí. Sự tái hợp: là sự kết hợp của các ion âm và ion dương hoặc sự kết hợp của các electronvà ion dương với nhau tạo thành các nguyên tử, phân tử trung hòa. Tia Catốt: là dòng electron phát ra khỏi catốt khi catốt bị nung nóng, tia này có các tínhchất sau: truyền thẳng (nếu không có tác dụng của điện trường hoặc từ trường), vuông góc vớimặt catốt, mang năng lượng, có thể đâm xuyên kim loại, làm phát quang một số chất, bị lệch trongđiện trường và từ trường.3.3.2. Bản chất dòng điện trong chân khôngChân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí do đó trong chân khôngkhông có hạt tải điện nên sẽ không dẫn điện. Muốn tạo ra dòng điện giữa hai điện cực đặt trongchân không thì ta phải đưa vào trong đó các hạt tải điện là các electron bằng cách đốt nóng catotđể gây phát xạ nhiệt electron. Khi đã có các electron giữa hai điện cực thì các electron sẽ chuyểnđộng ngược chiều điện trường đến anot tạo ra dòng điện trong chân không.Vậy, dòng điện trong đi-ốt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ratừ ca-tốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.3.3.3. Hiện tượng phóng điện trong khí áp suất thấpHiện tượng phóng điện thành miềnHiện tượng phóng điện thành miền là hiện tượng khi trong ống thủy tinh có ápsuất khí rất thấp (khoảng từ 1 – 0,01 mmHg), hai đầu ống gắn với điện cực bằng kimloại với hiệu điện thế khoảng vài trăm vôn thì xảy ra sự phóng điện làm xuất hiện cácmiền sáng anot và miền tối catot.*Giải thích: Nhờ có hiệu điện thế đủ lớn giữa hai điện cực, các ion và các electron tự do cótrong chất khí (dù là rất ít), được tăng tốc trên suốt quãng đường tự do trung bình khá dài của nó(do áp suất khí thấp) thu được năng lượng đủ để ion hóa các phân tử khí khi va chạm tạo ra nhữngion mới, dó đó dòng điện bắt đầu truyền qua ống. Nhờ có sự giảm điện thế lớn ở miền tối catốt màLL&PPDH Vật lý K23Trang 20 Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thôngcác ion dương thu được một động năng lớn khi chuyển động đến catot, dó đó khi đập vào catot nólàm phát xạ ra các electron của catot. Các electron phát ra dưới tác dụng của lực điện trường cũngđi về phía anốt. Vì áp suất trong ống thấp nên các e đó vượt qua được khoảng dài mà chưa vachạm với các phân tử khí. Do đó hình thành miền tối catốt.Sau khi vượt qua miền tối catốt, các electron lại thu được động năng lớn đủ để ion hóa cácphân tử khí khi va chạm. Các electron này có thể ion hóa, kích thích các phân tử khí hoặc tái hợpvới các ion dương. Các quá trình này có kèm sự phát quang, tạo cột sáng anốt.3.3.4. Ứng dụng Ống phóng điện tửỐng phóng điện tử là một ứng dụng của hiện tượng phóng điện trong chân không.Đó là bộphận thiết yếu của máy thu hình,dao động kí điện tử,máy tính điện tử...Ống phóng điện tử là mộtống chân không mà mặt trước của nó là màn huỳnh quang,được phủ bằng chất huỳnh quang(nhưkẽm sunfua ZnS chẳng hạn) phát ra ánh sáng khi bị êlectron đậpvào.Trong phần cổ ống(phần hẹp),có nguồn phát êlectron gồm dâyđốt,catôt,các cực điều khiển và anôt.Người ta đặt giữa catôt và anôtmột hiệu điện thế từ vài trăm đến vài nghìn vôn.Trên đường đi đến mànhuỳnh quang,chùm êlectron đi qua hai cặp bản cực làm lệch,giống nhưhai tụ điện:một cặp bản nằm ngang một cặp bản thẳng đứng.Khi đặt một hiệu điện giữa hai bảnnằm ngang,do tác dụng của điện trường,chùm êlectron bị lệch theo phương thẳng đứng.Còn khiđặt một hiệu điện thế giữa hai bản thẳng đứng,chùm êlectron bị lệch theo phương ngang.Khi đặtcác hiệu điện thế thích hợp vào hai cặp bản đó,ta có thể điều khiển chùm êlectron đập vào vị tríxác định trên màn huỳnh quang.3.4. Dòng điện trong môi trường chất khí3.4.1. Các khái niệm Sự phóng điện không tự lực: là quá trình dẫn điện trong chất khí tồn tại khi các hạt tảiđiện được tạo ra trong khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi việc tạo ra hạt tải điện ngừnglại.LL&PPDH Vật lý K23Trang 21 Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông Sự phóng điên từ lực: là quá trình dẫn điện trong chất khí có thể tự duy trì mà khôngcần chủ động tạo ra hạt tải điện.3.4.2. Bản chất của dòng điện trong môi trường chất khíỞ điều kiện bình thường, chất khí là chất cách điện vì các nguyên tử, phân tử khí trung hòavề điện. Khi đặt hai điện cực trong chất khí và kích thích chất khí bằng các tác nhân ion hóa thì cácnguyên tử, phân tử khí trung hòa sẽ bị ion hóa tạo ra các electron và các ion dương. Trong quátrình chuyển động, các electron được tạo ra một số có thể chuyển động tự do còn một số khác cóthể kết hợp với các nguyên tử, phân tử khí trung hòa tạo thành các ion âm. Dưới tác dụng của điệntrường ngoài, các electron và ion âm sẽ chuyển động ngược chiều điện trường đến anot và các iondương sẽ chuyển động cùng chiều điện trường đến catot tạo ra dòng điện trong chất khí.Vậy, bản chất dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dươngtheo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.3.4.3. Các hiện tượng phóng điện trong chất khí3.4.3.1. Hiện tượng nhân số hạt tải điệnHiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gọi là hiệntượng nhân số hạt tải điện.Hiện tượng này diễn ra như sau: Những hạt tải điện đầu tiên trong chấtkhí là các electron và các ion dương do tác nhân ion hóa sinh ra đều nhận đượcnăng lượng từ điện trường ngoài. Nhưng do kích thước electron nhỏ hơn nên điđược quãng đường dài hơn các ion trước khi va chạm với một phân tử khí khác.Khi nhận được năng lượng đủ lớn, electron va chạm vào phân tử khí trung hòavà ion hóa, biến thành electron và ion dương. Quá trình cứ tiếp tục như vậy làm cho mật độ hạt tảiđiện tăng mạnh cho đến khi electron về đến anôt.3.4.3.2. Hiện tượng phóng điện hình tiaLL&PPDH Vật lý K23Trang 22 Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thôngHiện tượng phóng điện thành tia là hiện tượngxuất hiện các mạch lửa nhỏ, ngoằn ngoèo, nhiều nhánhvàrất sáng nối liền hai điện cực khi ta đặt hai điện cực đótrong không khí và tăng dần hiệu điện thế giữa hai điệncực đến một giá trị nào đó, điện trường ở hai điện cực làđều hoặc gần đều.*Giải thích:Ánh sáng của tia lửa điện là kết quả của những quá trình ion hóa do va chạmcủa electron trong thể tích chất khí, sự ion hóa gây ra bởi sự va chạm của các iontrong thể tích chất khí và do sự bắn phá của các ion dương trên mặt catot. Kèm theotia lửa có tiếng nổ gây ra bởi sự tăng áp suất (đến hàng trăm atmôtphe) do sự đốtnóng chất khí (đến 100000C) ở chỗ xảy ra sự phóng điện. Tia lửa điện phát sinhtrong trường hợp điện trường trong chất khí đạt đến giá trị giới hạn E k gọi là điệntrường nổ. Độ lớn của điện trường nổ phụ thuộc vào chất khí và trạng thái của nó.Đối với không khí trong điều kiện thường E ≈ 3.105V/m.Điện trường nổ tăng lên khi áp suất chất khí tăng lên.* Sét là một tia lửa điện khổng lồTia lửa – sét là sự phóng điện giữa đám mây với đất hoặcgiữa các đám mây, khi điện trường giữa chúng đủ mạnh. Cườngđộ dòng điện sét rất lớn có thể tới 10000 ÷ 50000A và hiệu điện thế giữa đám mây và89đất trước lúc phát sinh ra sét đạt tới 10 ÷ 10 V . Sét là tia lửa hẹp độ 20 ÷ 30cm ; cònchiều dài có thể tới hàng chục km. Trong giải hẹp đó một áp suất rất cao của chấtkhí được tạo thành, gây ra sự nổ, do đó sinh ra sấm.3.4.3.3. Hiện tượng phóng điện hồ quangKhi cho hai đầu của hai thanh điện cực của nguồn có hiệu điện thế khônglớn (khoảng 40 V– 50 V) chạm vào nhau sau đó tách ra một khoảng ngắn thì giữahai đầu thanh điện cực phát ra ánh sáng chói như ngọn lửa. Hiện tượng đó gọi làhiện tượngphóng điện hồ quang.*Giải thíchLL&PPDH Vật lý K23Trang 23 Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thôngLúc đầu, cho hai thanh điện cực chạm vào nhau thì mạch điện bị nối tắt nêndòng điện trong mạch rất lớn làm cho hai đầu các thanh điện cực bị nóng đỏ, gây raphát xạ nhiệt electron. Khi tách hai đầu thanh ra một khoảng ngắn thì xuất hiện dòngđiện chạy trong chất khí chủ yếu là dòng electron (và cả ion âm) đi từ catot sanganot và cũng có một phần là dòng ion dương từ anot về catot. Ion âm và electron đếnđập vào anot, làm anot nóng lên (nhiệt độ có thể là 3500 0C). Lúc đó, anot phát sángmạnh, nóng chảy tạo ra một vết lõm trên bề mặt. Còn ion dương khi tới đập vàocatot thì cũng làm cho catot duy trì trạng thái nóng đỏ và tiếp túc phát xạ nhiệtelectron. Chất khí giữa hai điện cực có nhiệt độ cao nên bị ion hóa và dẫn điện tốt,nhờ đó mà điện trở của khí trong hồ quang rất nhỏ và cường độ dòng điện trongmạch có thể khá lớn.*Hiện tượng phát xạ nhiệt electronHiện tượng các electron phát ra từ một chất nào đó được nung nóng gọi là hiệntượng phát xạ nhiệt electron.Trong hồ quang điện, một phần dòng điện chạy qua chất khí là dòng ion dương từ anot tớicatot, chúng truyền cho cực này năng lượng mà chúng nhận được từ điện trường ngoài làm chocực này nóng đỏ và có khả năng phát ra electron.* Giải thích: Khi nhiệt độ tăng, vận tốc chuyển động nhiệt củacác electron tăng và một số electron thu được động năng đủ để thựchiện công thoát sẽ thoát ra khỏi bề mặt kim loại.3.4.4. Các ứng dụngHàn hồ quang tayHàn hồ quang tay là quá trình hàn điện nóng chảy sử dụng điện cực dướidạng que hàn, trong đó các thao tác gây hồ quang, dịchchuyển que hàn đều do người thợ thao tác bằng tay. Phươngpháp này dùng để hàn hoặc cắt các chi tiết kim loại.Lò hồ quangLL&PPDH Vật lý K23Trang 24 Nghiên cứu chương trình vật lý phổ thôngLò hồ quang là loại lò mà nhiệt nung chảy kim loại được tạo ra do sự phóng điện giữa haiđiện cực. Lò hồ quang được sử dụng để nung chảy kim loại vì nhiệt độ trong đó có thể lên tới20000C.Đèn chiếu sángĐèn huỳnh quang là một dạng đèn phóng điện trong môi trường khí. Để cósự phóng điện trong ống đòi hỏi phải có một điện áp đủ lớn giữa hai điện cực đểtạo ra hồ quang điện kích thích sự phát sáng.Bugi trong hệ thống đánh lửaTrong hệ thống đánh lửa, tia lửa điện được phát ra giữa các điện cực của các bugi đểđốt cháy hỗn hợp hòa khí. Hòa khí bị nén có điện trở lớn, nên cần phải tạo ra điện thế hàngchục ngàn vôn để đảm bảo phát ra tia lửa mạnh, có thể đốt cháy hỗn hợp hòa khí.3.5. Dòng điện trong môi trường chất bán dẫn3.5.1. Các định nghĩa Bán dẫn: là một loại vật liệu trung gian giữa vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện cóđiện trở suất biến thiên trong khoảng từ 10 -5 đến 108Ωm, khi tăng nhiệt độ hoặc pha lẫn tạp chấthoặc dùng các kích thích vào chất bán dẫn như chiếu sáng hay kích thích bằng các tác nhân iôn hóathì điện trở suất của bán dẫn giảm mạnh. Bán dẫn tinh khiết: bán dẫn tinh khiết là loại bán dẫn mà mạng tinh thểcủa nó chỉ có một loại nguyên tử.LL&PPDH Vật lý K23Trang 25