Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

Bạn đang xem: Nhà mẹ lê đọc hiểu


Đề bài

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.


(TríchNhà mẹ Lê Thạch Lam)

Câu 1:Văn bản trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của việc kết hợp đó là gì?

Câu 2:Nêu nội dung chính của văn bản trên?

Câu 3:Nhân vật chính trong văn bản trên là ai? Anh/chị cảm nhận như thế nào về nhân vật đó?


Câu 4:Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ bất kì được tác giả sử dụng trong văn bản trên.

Câu 5:Theo anh/chị, nhà văn đã thể hiện tình cảm gì đối với nhân vật? Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm đó.

Lời giải chi tiết

Câu 1:Văn bản sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự và miêu tả để khắc họa một cách chân thực và làm nổi bật gia cảnh nhà mẹ Lê.


Câu 2:Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ của nhà mẹ Lê.

Câu 3:Nhân vật chính trong văn bản là bác Lê. Đó là một người phụ nữ cực khổ <đông> song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó .

Câu 4:Biện pháp tu từ so sánhDưới manh áo nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết⟶ Đây là 1 hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu sự nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương của nhà bác Lê.

Câu 5:Tình cảm của nhà văn: Yêu thương, xót xa, ái ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê. Đó là tình cảm nhân đạo sâu sắc.


Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê

Reply

Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê

5

Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê

0

Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê

Chia sẻ

Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê


Đề bài - giải bài 2.34 trang 39 sách bài tập toán 6 kết nối tri thức với cuộc sống

b) Vì 180 15; 165 15 nên ƯCLN(15, 180, 165) = 15. Đề bài Tìm ƯCLN của: a) 35 và 105; b) 15; 180 và 165. ...


Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê


Bài - giải câu 1, 2, 3, 4 trang 56, 57

Giải bài toán: Mỗi bao gạo cân nặng 35 kg, mỗi bao ngô cân nặng 45kg. Hỏi 3 bao gạo và 1 bao ngô nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam? ...


Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê


Bài - bài 58 : luyện tập

(matrix{- hfill cr {} hfill cr} matrix{{,,53} hfill cr {underline {,,18,,} } hfill cr {,....} hfill cr} ) ...


Phong cách ngôn ngữ của bài nhà mẹ Lê


Đề bài - bài v.5 trang 66 sbt vật lí 11

Một thanh đồng dài 20 cm, quay với tốc độ 50 vòng/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ 25 mT quanh một trục song song với từ trường và đi qua một ...


- thuyết minh về danh lam thắng cảnh phố cổ hội an

Hiện diện trên phố Hội An là vô số các cửa hàng bầy bán các loại đèn lồng làm kỷ niệm. Tuỳ theo chất liệu vải bọc ngoài mà ngọn đèn đưa tới những ...


Dàn ý - cảm nhận về truyện cô bé bán diêm

Trong giây phút cuối cùng của đời em, có lẽ nhà văn không muốn người đọc phải chứng kiến một cái chết thảm thương vì rét, vì đói, vì thiếu tình ...


Đề bài - câu hỏi 2 trang 214 sgk sinh 12

Bảng 47. Những nội dung cơ bản về quần thể, quần xã và hệ sinh thái Đề bài Trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong bảng ...


Đề bài - đề kiểm tra 45 phút phần 3 lịch sử 8 - đề số 8 có lời giải chi tiết

Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ ...


Đề bài - nghị luận về ý kiến: “văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại xã hội”.

Văn học mang đến cho con người lòng yêu mến cái đẹp và căm thù những cái xấu xa. Kiếp sống của con người dưới thời Pháp thuộc thật là khủng khiếp. ...


Bài - bài 158 : ôn tập về các phép tính với số đo thời gian

Một người đi xe máy từ nhà lúc 7 giờ 15 phút và đến Bắc Ninh lúc 9 giờ. Dọc đường người đó nghỉ 15 phút. Vận tốc của xe máy là 32 km/giờ. Hỏi quãng ...


Đề bài - kể chuyện: người mẹ trang 30 sgk tiếng việt 3 tập 1

* Người dẫn chuyện:Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần đồng ý và chỉ đường cho bà đi. Đến một ...


- lí thuyết bài 51: cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

- Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.- Cơ quan sinh dục đực ...


Đề bài - giải bài luyện tập trang 122 sgk địa lí 6 chân trời sáng tạo

2.Sử dụng tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước để đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay giữa các địa điểm sau (đơn vị: m): Đề bài ...


Đề bài - đề kiểm tra 15 phút chương 4 phần 1 sử 10 - đề số 4 có lời giải chi tiết

Tai-giơ Ma-han nói chung được coi là hình mẫu tuyệt vời nhất củaKiến trúc Mô-gôn, một phong cách tổng hợp các yếu tố của các phong cáchKiến trúc Ba Tư,Thổ ...


Đề bài - theo em, những sự việc trên nói lên truyền thống gì của nhân dân ta ?

Những sự việc trên nói lên truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, đó là truyền thống tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau. Đề bài ...


LG a - câu hỏi 5 trang 34 sgk hình học 11

Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự. ...


Câu - tìm hiểu các dạng thức trang trí cân bằng và đối xứng trong cuộc sống - trang 58 - sgk mĩ thuật 6 - chân trời sáng tạo

Các dạng thức trang trí cân bằng, đối xứng: Hình ảnh được chia ra một cách đối xứng dọc, bố cục theo một cách thống nhất, cân bằng đối xứng. ...


Câu - giải bài 6,7,8,9,10,11 trang 87 sbt sinh học 7

Bò sát là động vật (1)............ thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn : da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong (2) chi yếu có vuốt sắc, phổi ...


Đề bài - tập làm văn - tuần 13 trang 60

Gia đình em có bốn người. Bố em làm bác sĩ thú y. Mẹ em làm kế toán cho công ty. Chị Hân đang học lớp 7 tại trường chuyên Lê Quý Đôn. Còn em học lớp Hai - ...

Xem thêm: Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 9 Học Kì 2 Có Đáp Án 9 Học Kì Ii (P1)


Đề bài - trả lời câu hỏi thảo luận 1 trang 64 sgk khtn 6 chân trời sáng tạo

Em hãy quan sát và cho biết các nguyên liệu trong hình 13.1 tương ứng các nguyên liệu nào sau đây: cát, quặng bauxite, đá vôi, tre Đề bài ...

Đề thi học kì 1 Ngữ Văn 10

Thời gian làm bài 90 phútCâu 1 : 4 điểmĐề đọc hiểu về đoạn trích ” Nhà mẹ Lê” – Thạch LamNhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.(Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)

a .Nêu nội dung chính của văn bản trên?


b. Xác định và nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật chính trong ngữ liệu?c. Từ cuộc sống của nhà mẹ Lê, em có suy nghĩ gì về cuộc sống của bản thân hiện nay?( Trình bày trong một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu )Câu 2 : 6 điểmCảm nhận của em về bức tranh phong cảnh ngày hè trong tác phẩm Cảnh ngày hè của Nguyễn TrãiĐáp ánCâu 1a.Nội dung chính của ngữ liệu : cuộc sống cùng cực vì nghèo khổ và đông con của nhà mẹ Lê- một người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ( 1 điểm )b.+ Nhân vật chính là Mẹ Lê ( Bác Lê) 0,5 điểm+Cảm nhận về nhân vật : 1 điểmCảm nhận về Ngoại hình : người phụ nữ khắc khổ…Cảm nhận về Hoàn cảnh sống : Nghèo khổ cơ cực…Cảm nhận về Tình cảm của Mẹ Lê với con cái : Tình mẫu tử sâu nặng…Cảm nhận về Đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của Mẹ Lê…c. Học sinh có thể tự do nêu lên suy nghĩ của bản thân, giám khảo tham khảo những gợi ý sau :+ Cuộc sống của bản thân hiện nay: ấm no , sung sướng ( nhờ sự thành công của cách mạng, sự phát triển của xã hội )+ Đôi khi con người vẫn chưa biets trân trọng những giá trị , thành quả mình đang có+ Biết đồng cảm , chia sẻ đối với những cảnh đời, số phận nghèo khổ, bất hạnh trong xã hộiCâu 2 :

Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; điễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


* Yêu cầu cụ thể:
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,5 điểm):– Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.– Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.– Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.

2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):

– Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

– Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.

– Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.
3. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận) 4 điểm.Học sinh tự do trình bày cảm nhận của bản thân. Giám khảo tham khảo gợi ý sau để đánh giá bài viết:Để cảm nhận sâu sắc bức tranh phong cảnh ngày hè, người viết phải có sự liên hệ với tập thơ Quốc âm thi tập ( tập thơ phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi: người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân, nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống) ;hoàn cảnh ra đời bài thơ( bài thơ được sáng tác vào thời gian Nguyễn Trãi về ở ẩn tại Côn Sơn, những tháng ngày nhàn nhã bất đắc dĩ) ; nét đặc sắc của thơ Nôm Nguyễn Trãi( bình dị, tự nhiên, sử dụng thể thơ thất ngôn) để góp phần cắt nghĩa hình ảnh, trạng thái cảm xúc trong lời thơ.– Bức tranh ngày hè đẹp đẽ sinh động: không gian, hình ảnh, màu sắc , âm thanh.+ Không gian rộng lớn khoáng đạt+ Hình ảnh cụ thể bình dị mộc mạc: hình ảnh của thiên nhiên, của cuộc sống đời thường. Sự kết hợp tinh tế tạo nên một bức tranh mùa hè đậm chất làng quê.+Màu sắc : Gam màu nóng: xanh – vàng – đỏ, rực rỡ tươi tắn+ Âm thanh: sôi động mang đặc trưng của mùa hè và hơi thở của cuộc sống+ Động từ chỉ hoạt động trạng thái: đùn đùn, phun, tiễn, chỉ sự phát triển mạnh mẽ của cây cối muôn hoa- >> sức sống mạnh mẽ, căng tràn, mãnh liệt+ Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, nhịp thơ biến đổi linh hoạt, nghệ thuật đối– Trên cơ sở phân tích cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài viết phải nhấn mạnh được vẻ đẹp hồn thơ Nguyễn Trãi: trong sáng và đầy sức sống

+ Tinh tế, sâu sắc trong cảm nhận

+Tươi tắn, trẻ trung
+ Yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết: biết đón nhận, thưởng thức niềm vui cuộc sống thanh bình để vơi đi nỗi riêng tư sầu muộn

4. Sáng tạo (0,5 điểm).– Điểm 0,5 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…);– Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo– Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo

5. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):


– Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. – Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

– Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

Bài viết gợi ý: