Phát biểu Sự biến đổi tính phi kim trong một chu kì và trong nhóm của các nguyên tố hóa học

Những câu hỏi liên quan

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A.1                                   

B.2                                  

C.3                               

D.4

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A. 1                           

B. 2                           

C. 3                           

D.4

Hãy cho biết quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố (thuộc các nhóm A) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [ X e ] 4 f 14 5 d 10 6 s 2 6 p 2 . Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:

(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.

(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.

(3) Q là phi kim.

(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học Q O 2 .

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(1) X là phi kim.

(2) Y là kim loại.

(3) X là nguyên tố p.

(4) Trong Y không có phân lớp f.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

(1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học.

(2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô.

(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng.

(4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.

(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.

(3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA luôn là liên kết ion.

(4) Nguyên tử N trong HNO3 cộng hóa trị là 5.

 (5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6.

Số phát biểu đúng là

A.2                       

B. 3                      

C. 4                      

D. 5

Phát biểu sự biến đổi tính phi kim trong một chu kì và trong nhóm của các nguyên tố hóa học.

Các câu hỏi tương tự

Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất ? Tính phi kim mạnh nhất ?

Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 19, chu kỳ 4, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng

A. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh

B. Điện tích hạt nhân 19+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron, kim loại mạnh

C. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron, kim loại yếu

D. Điện tích hạt nhân 19+, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu

Câu 9: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh tính chất hoá học của nguyên tố magie với các nguyên tố lân cận trong cùng chu kì và nhóm.

Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố, hãy so sánh tính chất hoá học của nguyên tố photpho với các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì, trên và dưới nó trong cùng nhóm nguyên tố.

Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần

C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần