Nhà hàng bình dân là gì

quản trị dịch vụ cầu ăn uống nhà hàng bình dân địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 25 trang )

Nhóm 4
Phân tích thực trạng
quản lý cầu dịch vụ
ăn uống tại các nhà
hàng bình dân trên
địa bàn Hà Nội
L/O/G/O
.


Chương 1
Cơ sở lý luận về cầu dịch vụ


1.1. Sự phát triển và đặc điểm của nhu cầu
và cầu dịch vụ
1.1.1. Khái niệm và sự phát triển của nhu cầu và cầu
dịch vụ
Nhu cầu dịch vụ:
- Khái niệm : Nhu cầu là trạng thái tâm lí thiếu hụt về vật chất
hoặc tinh thần của con người mong muốn được thỏa mãn.
Nhu cầu gồm 2 nhóm là : vật chất và tinh thần
-Sự phát triển của nhu cầu dịch vụ :
Theo quan điểm hiện nay, nhu cầu được chia làm 7 bậc
thang
Sinh lí an toàn quan hệ tôn trọng thẩm mỹ hiểu
biết tự hoàn thiện.


1.1.1. Khái niệm và sự phát triển của nhu cầu và cầu
dịch vụ


Cầu dịch vụ
Khái niệm : Cầu dịch vụ là số lượng dịch vụ mà người mua
có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời kỳ nhất định.
Sự phát triển của cầu :
Nhu cầu mong muốn + khả năng thanh toán sức mua
cầu


1.1.2. Đặc điểm của nhu cầu và cầu dịch vụ
Nhu cầu và cầu dịch vụ có xu hướng phát triển nhanh
chóng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường. Chúng
phát triển nhiều về số lượng và cao hơn về chất lượng
Nhu cầu và cầu có tính vô hạn, không có điểm dừng cuối
cùng.
Tính phong phú đa dạng
Tính đồng bộ, tổng hợp
Tính thời vụ, thời điểm
Tính linh hoạt cao (dễ bị thay đổi)
Biên độ dao động không đồng đều.


1.2. Nội dung của quản trị cầu dịch vụ
1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ của khách hàng
1.2.1.1. Nghiên cứu mong đợi ( kỳ vọng) dịch vụ của khách
hàng
- Mong đợi là gì? Các mong đợi về dịch vụ của khách hàng
- Các mức độ mong đợi dịch vụ của khách hàng
- Các nguồn thông tin hình thành mong đợi dịch vụ của khách
hàng



1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ của khách hàng
1.2.1.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
nhu cầu dịch vụ của khách hàng
- Thu nhập cá nhân
- Giá cả sản phẩm dịch vụ
- Phong tục tập quán tiêu dùng
- Sở thích thị hiếu của khách hàng
- Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tự nhiên
- Cung dịch vụ...


1.2.1. Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ của khách hàng
1.2.1.3.Nghiên cứu sự thỏa mã nhu cầu dịch vụ của khách
hàng
Các trạng thái thỏa mãn nhu cầu:
- Thỏa mãn hoàn toàn
- Thỏa mãn một phần
- Không được thỏa mãn
1.2.1.4. Phương pháp nghiên cứu nhu cầu
- Cần sử dụng tổng lực từ các đối tượng: quản trị. nhân viên,
đối thủ cạnh tranh, khách hàng
- Phương pháp: thụ động ( chờ đợi khách hàng phàn nàn), chủ
động ( đường dây nóng, thu thập ý kiến phản hồi của khách
hàng,...)
- Phương pháp nghiên cứu nhu cầu khách hàng được thể hiện
qua 3 bậc



1.2.2. Quản lý cầu dịch vụ
1.2.2.1. Quản lý cầu hiện tại
- Mục đích: quản lý sự trung thành của khách hàng
- Giải pháp: cam kết chất lượng dịch vụ sẽ cung cấp, có giải
pháp hạn chế sự bỏ đi của khách hàng và lôi kéo thêm những
khách hàng mới


1.2.2. Quản lý cầu dịch vụ
1.2.2.1. Quản lý cầu hiện tại
- Biện pháp cụ thể:
+ Xây dựng danh mục khách hàng thường xuyên và có chính
sách chăm sóc khách hàng này
+ Thường xuyên lấy ý kiến khách hàng, xử lý nhanh, tốt các
phàn nàn của khách hàng, định kỳ phát phiếu thăm dò mức
độ trung thành của khách hàng với doanh nghiệp
+ Linh hoạt thay đổi phương pháp kinh doanh cho phù hợp
với khách hàng
+ Khuyến khích nhân viên giao tiếp với khách hàng, tạo mối
quan hệ thân thiện
+ Biến nhu cầu gián đoạn thành nhu cầu liên tục
+ Khuyến khích vật chất với những khách hàng trung thành


1.2.2. Quản lý cầu dịch vụ
1.2.2.2. Quản lý cầu tiềm năng
- Mục đích: thu hút thêm khách hàng mới
- Giải pháp:
+ Tăng cướng hoạt động xúc tiến quảng bá
+ Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ

+ Áp dụng chính sách giá cả hợp lý
+ Sử dụng hệ thống đặt hàng trước/ đăng ký trước
+ Thực hiện chiến dịch khuyến mại hợp lý và có hiệu quả để
kích cầu
+ Áp dụng các biện pháp quản lý hàng chờ phù hợp


CHƯƠNG 2
Thực trạng quản lý cầu dịch vụ ăn uống tại các
nhà hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.1. Giới thiệu về hệ thống nhà hàng bình dân trên địa
bàn Hà Nội
Nhà hàng bình dân là thuật ngữ dùng để miêu tả về những
bữa ăn đại trà trong đó món ăn chủ đạo là từ cơm được phục
vụ tại các nhà hàng, quán, tiệm cơm bình dân có giá cả thấp
hơn so với các nhà hàng, quán ăn khác.
Nhà hàng bình dân là những cơ sở chế biến và bán các
sản phẩm ăn uống với kỹ thuật và công nghệ đơn giản
Nói chung món ăn chủ đạo tại hệ thống các quán ăn bình
dân trên địa bàn Hà Nội vẫn là cơm và các món ăn chủ yếu là
món mặn để nhằm phù hợp với đa số thực khách miền Bắc
nói chung và thực khách Hà Nội nói riêng.


2.2. Thực trạng quản lý cầu dịch vụ ăn uống tại các nhà
hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.2.1. Đặc điểm cầu dịch vụ lưu trú ăn uống tại các nhà hàng
bình dân trên điạ bàn Hà Nội
Nhu cầu và cầu dịch vụ có xu hướng phát triển nhanh chóng
cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường.

Nhu cầu và cầu có tính vô hạn, không có điểm dừng cuối
cùng.
Tính phong phú đa dạng
Tính đồng bộ, tổng hợp
Tính thời vụ, thời điểm
Tính linh hoạt cao (dễ bị thay đổi)
Biên độ dao động không đồng đều.


2.2.2. Nhu cầu dịch vụ của khách hàng đối với các nhà
hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.2.2.1.Mong đợi DV của KH tại các nhà hàng bình dân trên
điạ bàn Hà Nội
Đối với những KH có thu nhập thấp và trung bình
Chủ yếu là các khách liên quan tới công việc, sinh viên có
khả năng chi trả thấp, hoặc hạn chế trong việc chi trả nên
mong đợi dịch vụ ở đây chỉ là ăn uống đủ chất dinh dưỡng,
an toàn vệ sinh thực phẩm và giá cả phù hợp với chất lượng.
Đối với những KH cao cấp
Chủ yếu là khách du lịch, những người này họ có khả năng
chi trả cao. Hơn nữa mục đích đi du lịch chủ yếu là để tận
hưởng, tham quan và nghỉ dưỡng.Vì vậy sản phẩm của nhà
hàng phải được đảm bảo cao về chất lượng.


2.2.2. Nhu cầu dịch vụ của khách hàng đối với các nhà
hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhu cầu
dịch vụ ăn uống tại các nhà hàng bình dân trên địa bàn HN.
Các nhân tố chính

Giá cả của dịch vụ ăn uống
Thu nhập( Khả năng thanh toán ) của người sử dụng dịch vụ
Thị hiếu của người sử dụng
Các nhân tố khác
Nghề nghiệp
Tốc độ đô thị hóa


2.2.3. Thực trạng quản lý cầu DV ăn uống tại các nhà
hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.2.3.1. Tình hình quản lý cầu hiện tại
Dịch vụ đưa cơm hộp tận nơi, phục vụ bữa ăn của nhiều đối
tượng khác nhau.
Không chỉ sinh lời từ việc kinh doanh hàng ăn uống phục vụ
khách, những nhà hàng, quán cơm này còn thu hút khá đông
lực lượng lao động làm thuê

Vẫn còn một vấn đề lớn đặt ra cho các nhà hàng bình dân
đó là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm


2.2.3. Thực trạng quản lý cầu DV ăn uống tại các nhà
hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.2.3.2. Tình hình quản lý cầu tiềm năng
Hoạt động xúc tiến, quảng bá:
Hầu hết các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội chỉ
quảng cáo sản phẩm dịch vụ của mình trong phạm vi địa
bàn của mình. Một số thường không có hoạt động khuyến
mãi hay quảng cáo gì suốt nhiều năm mà chờ khách hàng
sử dụng dịch vụ rồi cảm thấy hài lòng, tự quảng cáo

Kinh phí cho những chiến dịch quảng bá:
Do lợi nhuận thu được không cao nên chi phí dành cho
quảng cáo dường như bị cắt bỏ.


2.2.3. Thực trạng quản lý cầu DV ăn uống tại các nhà
hàng bình dân trên điạ bàn Hà Nội
2.2.3.2 Tình hình quản lý cầu tiềm năng
Thường xuyên nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ
nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Chất lượng phải phù hợp với giá cả do vậy việc vừa đảm bảo
chất lượng tốt lại giá thành rẻ là điều rất khó thực hiện
Chủ quán bất chấp sức khỏe của khách hàng mà thu mua
nguyên liệu giá rẻ, đã ôi thiu hoặc không rõ nguồn gốc xuất
xứ rồi chế biến và bán lại cho khách hàng với giá cực rẻ.
=>Khách hàng chỉ ăn một lần ở đó rồi không quay lại nữa, vì
cái lợi trước mắt mà các quán ăn này đã đánh mất khách
hàng tiềm năng trong tương lai cũng như mất đi uy tín,
thương hiệu của quán


2.3. Đánh giá việc quản lí cầu dịch vụ ăn uống tại các nhà
hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội
2.3.1. Thuận lợi và nguyên nhân
Hà Nội là thành phố đông dân thứ 2 của cả nước, đại bộ
phận dân cư hầu hết là những người di cư từ nông thôn và
các tỉnh lẻ ra tìm việc và học tập
=>những khách hàng chính mà các nhà hàng bình dân nhắm
tới, chính nhờ giá cả hợp lý và phải chăng, phù hợp với túi
tiền

Đối với những món ăn đã chế biến sẵn, khách hàng chủ yếu
là những người lao động, học sinh, sinh viên
=>Thay vì tự tay chuẩn bị một bữa ăn tại gia đình với điều
kiện thời gian ít ỏi , họ có thể lựa chọn ăn ngay tại các nhà
hàng bình dân hay có thể mang về


2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: theo thống kê hiện
nay trên địa bàn Hà Nội có hơn 16000 cơ sở kinh doanh ăn
uống đường phố nhưng trong đó chỉ có 40% trong số đó
được cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Về phong cách phục vụ, thái độ phục vụ với khách hàng: số
lượng nhân viên phục vụ ít, chỉ đủ phục vụ những lúc ít
khách, còn giờ cao điểm thường số lượng không đủ, ngoài ra
số lượng nhân viên đa số có trình độ học vấn không cao nên
thái độ phục , giao tiếp còn nhiều hạn chế

Không gian nhà hàng: Hầu hết các nhà hàng bình dân
diện tích chỉ ở mức nhỏ hoặc trung bình


CHƯƠNG 3
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng
quản lý cầu dịch vụ ăn uống tại các nhà hàng
bình dân trên địa bàn Hà Nội
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý cầu dịch vụ
lưu trú tại khách sạn
3.1. Xu hướng phát triển của việc quản lý cầu dịch vụ lưu
trú của khách sạn



3.1. Xu hướng phát triển của việc quản lý cầu dịch vụ lưu
trú của khách sạn
Xây dựng các nhà hàng bình dân đa dạng sản phẩm, dịch vụ
như dịch vụ cơm hộp, dịch vụ giao cơm, đồ ăn tận nơi
Chú trọng trong việc quản lý về vấn đề an toàn vệ sinh thực
phẩm
Phát triển nền văn hóa ẩm thực dân tộc tạo ra những sản
phẩm đặc thù, độc đáo mang bản sắc dân tộc cũng như học
hỏi tiếp thu nền văn hóa ẩm thực quốc tế


3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý cầu dịch vụ
lưu trú tại khách sạn
3.2.1. Quản lý cầu hiện tại
Nhà quản trị cần khảo sát và lên danh sách những khách
hàng thường xuyên và từ đó có những ưu đãi
Làm vé tháng cho những khách hàng có nhu cầu thường
xuyên sử dụng dịch vụ
Nhà quản trị đưa ra những chính sách để khuyến khích vật
chất đối với khách hàng
Khuyến khích nhân viên giao tiếp với khách hàng để tạo mối
quan hệ thân thiện với khách hàng
Hướng dẫn nhân viên của mình để tổ chức lấy ý kiến của
khách hàng từ đó rút ra những sai sót và xử lý nhanh, tốt các
phàn nàn của khách hàng
Tổ chức lại cửa hàng từ việc trang trí cửa hàng bắt mắt



3.2.2. Quản lý cầu tiềm năng
Tuyển thêm nhân viên để làm những hoạt động quảng bá
như phát tờ rơi
Luôn luôn lắng nghe những phàn nàn của khách hàng về
chất lượng dịch vụ và phải ngày càng cải thiện
dụng được chính sách giá hợp lý với túi tiền và nhu cầu của
người sử dụng
Thực hiện những chiến dịch khuyến mại
Luôn luôn kiểm tra về cơ sở vật chất như bàn ghế, quạt điện
Xây dựng chỗ ăn uống, cơ sở vật chất sạch sẽ