Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Đáp án A

Phương pháp giải:

* TN2: X + NaOH → glixerol + muối natri panmitat + muối natri stearat + H2O

Y là trieste của glixerol và axit panmitic và axit stearic.

Ta có n-COO(X) = nNaOH

* TN1: X(–COO) + O2 → CO2 + H2O

Bảo toàn nguyên tố O, bảo toàn khối lượng m = mX.

Trong X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở và Y (có 3 liên kết π)

⟹ nY=nCO2−nH2O/3−1⇒nglixerol(TN2)naxit(X)=n−COO(X)−3nY⇒nH2O(TN2)

Bảo toàn khối lượng (TN2) mmuối.

Giải chi tiết:

* TN2: X + NaOH → glixerol + muối natri panmitat + muối natri stearat

Y là trieste của glixerol và axit panmitic và axit stearic.

Ta có n-COO(X) = nNaOH = 0,3 (mol)

* TN1: X(–COO) + O2 → CO2 + H2O

Bảo toàn nguyên tố O 2n-COO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O nH2O = 5,25 (mol).

Bảo toàn khối lượng mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 84,3 (g).

Ta có trong X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở (khi đốt cháy cho nCO2 = nH2O) và Y (có 3 liên kết π)

⟹ nY=nCO2−nH2O/2=0,05⇒nglixerol(TN2)=0,05naxit(X)=n−COO(X)−3nY=0,15⇒nH2O(TN2)=0,15(mol)

* Xét X + NaOH → muối + C3H5(OH)3 + H2O

Bảo toàn khối lượng a = mmuối = mX + mNaOH – mglixerol – mH2O = 84,3 + 0,3.40 – 0,05.92 – 0,15.18 = 89 (g).

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Các em đã được tìm hiểu về tính chất vật lý và tính chất hóa học của Este, Chất béo ở các bài học trước cũng như đã làm một số bài tập vận dụng nội dung này. 

  • Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

  • Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

  • Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

  • Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Với bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng củng cố lại kiến thức về cấu tạo, phân loại, tính chất hóa học của este, chất béo.

I. Kiến thức cần nhớ về este, chất béo

Bạn đang xem: Bài tập luyện tập Este và Chất béo – Hóa 12 bài 4

– Về khái niệm este và chất béo

  Khái niệm este và chất béo
Este

– Khi thay nhóm OH của nhóm cacboxyl trong phân tử axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được hợp chất este (R là gốc hidrocacbon).

Chất béo – Là trieste của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol

– Về công thức cấu tạo của este và chất béo

  Công thức cấu tạo của este, chất béo
Este

– Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm COOR.

– Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 với n≥2. Ví dụ: CH3COOCH3 Metyl axetat.

Chất béo

– Công thức cấu tạo: R1COOCH2-CH2(OOCR2)-CH2(OOCR3)

 Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 Tristearin.

– Về tính chất hóa học của este và chất béo

  Tính chất hóa học của este và chất béo
Este

– Phản ứng thủy phân trong môi trường axit H+ (xúc tác axit). 

– Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm OH–

– Phản ứng cháy

Chất béo

– Phản ứng thủy phân trong môi trường axit H+ (tác dụng với nước). 

– Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm OH– (phản ứng xà phòng hóa).

– Phản ứng hidro hóa (cộng hidro) chất béo lỏng.

II. Bài tập luyện tập Este, chất béo

* Bài 1 trang 18 SGK Hóa 12: So sánh chất béo và este về: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất?

* Lời giải:

– So sánh Este với chất béo:

  Este Chất béo
Thành phần Đều chứa các nguyên tốt: C, H, O
Đặc điểm cấu tạo trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm -COOR với R là gốc Hidrocacbon Là tri este của axit béo có mạch cacbon dài với glixerol
Tính chất hóa học

Đều có các phản ứng sau:

– Phản ứng thủy phân trong môi trường axit H+:

 RCOOR1 + H2O ⇔ RCOOH + R1OH  (t0, H+)

– Phản ứng xà phòng hóa (thủy phân trong môi trường kiềm):

 RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH  (t0)

 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3  (t0)

– Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng

Tính chất vật lý Este và chất béo đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ.

* Bài 2 trang 18 SGK Hóa 12: Khi đun hỗn hợp hai axit cacboxylic với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy trieste? Viết công thức cấu tạo của các chất này?

* Lời giải:

– Giả sử 2 axit cacboxylic là R1COOH và R2COOH, khi đó, các tri este có thể thu được khi đun 2 axit này với glixerol (xúc tác H2SO4 đặc) là:

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là
* Bài 3 trang 18 SGK Hóa 12: Khi thủy phân (xúc tác axit ) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic (C17H35COOH), panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

* Lời giải:

– Chọn đáp án: B.

Hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ 2 : 1 nên este có 2 gốc C17H35COO- và 1 gốc C15H31COO-

* Bài 4 trang 18 SGK Hóa 12: Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

a) Tìm công thức phân tử của A.

b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH để phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo, gọi tên A.

* Lời giải:

– Theo bài ra, ta có: 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích là tỉ lệ số mol, mà theo bài ra, vì A và O2 có cùng ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nên nA = nO2 = 0,1(mol)

Từ công thức: 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

A là este no đơn chức nên có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 2)

Ta có: MCnH2nO2 = 14n + 32 = 74 ⇒ n = 3.

Vậy CTPT của A là: C3H6O2

b) Gọi CTPT của A là R1COOR2

R1 COOR2 + NaOH 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là
 R1COONa + R2OH

Theo ptpư ta có: nR1COONa = nA = 0,1(mol)

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

M(R1COONa) = R1 + 67 = 68 ⇒ R1 = 1

⇒ R1 là H (hay muối là HCOONa)

Vậy CTCT của A là: HCOOC2H5 (etyl format).

* Bài 5 trang 18 SGK Hóa 12: Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam matri linoleat C17H31COONa và m gam muối của natri oleat C17H33COONa.

Tính giá trị của a,m. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.

* Lời giải:

– Theo bài ra, ta có: 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

– Phương trình phản ứng xà phòng hóa:

 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

– Theo phương trình phản ứng, ta suy ra:

 nmuối = nNaOH = 3.nglixerol = 3.0,01 = 0,03(mol).

– Theo bài ra: 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

⇒n(C17H33COONa) = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol

⇒ m = m(C17H33COONa) = 0,02. 304 = 6,08(g)

mNaOH = 0,03. 40 = 1,2 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

 a = meste = mMuối + mglixerol – mNaOH = 6,08 + 3,02 + 0,92 – 1,2 = 8,82g

Tỉ lệ n(C17H31COONa): n(C17H33COONa) = 0,01 : 0,02 = 1:2

⇒ Có 2 công thức cấu tạo phù hợp là:

 C17H33CH2 – CH(C17H33) – CH2(C17H31)

và  C17H33CH2 – CH(C17H31) – CH2(C17H33)

* Bài 6 trang 18 SGK Hóa 12: Khi thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là:

A. etyl fomiat.     B. etyl propionat.

C. etyl axetat.     D. propyl axetat.

* Lời giải:

– Đáp án: C.etyl axetat.

Gọi CTPT của este là RCOOR1

Số mol KOH nKOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

PTPƯ: RCOOR1 + KOH 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là
 RCOOK + R1OH

Theo ptpư, ta có: nRCOOR1 = nKOH = 0,1(mol).

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Như vậy, ta có hệ:

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Vậy công thức cấu tạo của X là: CH3COOC2H5: etyl axetat.

* Bài 7 trang 18 SGK Hóa 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C2H4O2     B. C3H6O2       C. C4H8O2       D. C5H8O2

* Lời giải:

– Đáp án: B. C3H6O2 

Ta có:

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz thì:

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

= 0,15 : 0,3 : 0,1 = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2

CTPT : (C3H6O2)n Vì este đơn chức có 2 oxi nên n=1 

⇒ CTPT X là: C3H6O2

* Bài 8 trang 18 SGK Hóa 12: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm theo khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng:

A. 22%.     B. 42,3%.      C. 57,7%.      D. 88%.

* Lời giải:

– Đáp án B.

Từ công thức: 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là
 

nên cps số mol NaOH là:

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và CH3COOC2H5

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOC2H5 + NaOH 

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là
 CH3COONa + C2H5OH

nNaOH = x + y = 0,15.

mhh = 60x + 88y = 10,4.

Giải hệ phương trình ta có x = 0,1; y = 0,05.

Khối lượng etyl axetat :

mCH3COOC2H5 = 88.0,05 = 4,4(g)

Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là
Muối natri của axit panmitic và axit stearic có công thức lần lượt là

Hy vọng với phần bài tập luyện tập về este và chất béo ở trên đã giúp các em củng cố và nắm vứng kiến thức để vận dụng vào trong các bài tập liên quan. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại dưới phần nhận xét ở dưới để THPT Sóc Trăngghi nhận và hỗ trợ nhé, chúc các em học tốt.

¤ Các bài viết xem nhiều:

¤ Các bài viết khác cần xem:

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục