Mục đích của người sản xuất hàng hóa năm 2024

Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng "mông muội", xóa bó nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung tự cấp có đặc trưng và ưu thế cơ bản sau đây:

  1. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa

Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán, không phải để người sản xuất ra nó tiêu dùng. Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế hàng hóa. Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải là giá trị sử dụng.

  1. Ưu thế của sản xuất hàng hóa

Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động.

Hai là, tính tách biệt về kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất - kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt quá trình tiêu thụ... Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Ba là, sản xuất hàng hóa quy mô lớn có ưu thế so với sản xuất tự cấp tự túc về quy mô, trình độ kỹ thuật, Công nghệ, về khả năng thỏa mãn nhu cầu... Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mô lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay.

Bốn là, sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.

Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực như đã nêu trên, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá hoại môi trường sinh thái, v.v..

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD lớp 11 trang 43 thì trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là để tiêu dùng, để bán. Vậy đáp án đúng là tiêu dùng và để bán.

Mục đích của người sản xuất hàng hóa năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?

  1. Công ty A đã bán ra 1 triệu sản phẩm.
  1. Trong kho công ty A không còn sản phẩm nào.
  1. Công ty A chưa có dự kiến sản xuất thêm sản phẩm.
  1. Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.

Câu 2:

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?

  1. Nguồn lực.
  1. Giá cả.
  1. Chi phí sản xuất.
  1. Năng suất lao động.

Câu 3:

Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu là

  1. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.
  1. giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu.
  1. giá cả, thu nhập.
  1. thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán.

Câu 4:

Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây?