Liên bang có nghĩa là gì

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi ngày hỏi

Nhà nước liên bang là gì?

Nội dung này được THƯ VIỆN PHÁP LUẬT tư vấn như sau:

  • Nhà nước liên bang là nhà nước được thành lập bởi sự liên kết, hợp nhất hai hay nhiều nhà nước thành viên.

    Nhà nước liên bang có chủ quyền chung nhưng mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng.

    Tuy vậy, các thành viên liên bang bị hạn chế một số chủ quyền nhất định. Nhà nước liên bang có thể có nhiều Chính phủ, nhiều Hiến pháp, nhiều hệ thống pháp luật và có thể có nhiều truyền thống pháp luật khác nhau, nhiều quy chế công dân, nhiều hệ thống cơ quan chính quyền, nhiều hệ thống tòa án.


Nguồn:

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Mục lục bài viết

  • 1. Học thuyết liên bang là gì?
  • 2. Học thuyết nền kinh tế thị trường
  • 2.1. Những tiêu chí về nền kinh tế thị trường
  • 2.2. Cạnh tranh
  • 2.3. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

1. Học thuyết liên bang là gì?

Học thuyết về liên bang là học thuyết làm cơ sở tổ chức cơ cấu chính trị - lãnh thổ hoặc dân tộc lãnh thổ của một loạt nhà nước đương đại.

Xét theo nội hàm, chủ nghĩa liên bang chứa đựng những khả năng phi tập trung hoá, phân giới rõ ràng quyền lực theo chiều thẳng đứng (chiểu dọc), liên kết các cộng đồng lãnh thổ thành một thực thể thống nhất. Học thuyết liên bang mang tính chất của một tổng thể các phương thức, mục tiêu, nhiệm vụ thể hiện thành các nguyên tắc, quy phạm hiến định nhằm phân giới sự tập trung và phi tập trung các chức nắng, quyển lực, quản lí của một nhà nước và các chủ thể của nó bằng cách phân đỉnh các đối tượng thẩm quyển, phạm vi quyền hạn giữa các chủ thể cấu thành liên bang cũng như giữa các cơ quan quyền lực nhà nước của các quốc gia đó.

Chủ nghĩa liên bang trước đây là phương thức bảo đảm và duy trì sự thống nh thổ có tính đến và kết hợp các Ì nhà nước và các bộ phận của nó bằng sự tự điểu chỉnh, tự quản lí, chỉnh lại các khuynh hướng phân biệt chủng tộc và tính biệt lập, cục bộ địa phương.

Kinh nghiệm củ liên bang trong điều kiện hợp nhân tố dân tộc với nhân nhân tố khác như ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo bảo đảm một sự thống nhất có tính dân chủ, kinh tế, an ninh, quốc phòng, tài chính - ngân sách.

Tiêu chí có tính chất quyết định của sự nhất thể hoá, theo chủ nghĩa liên bang, với tính cách là phương thức thông qua các quyết định trong một nhà nước phức hợp trên một cơ sở hiến định theo sự phân định các khách thể thuộc phạm vi quyền lực giữa liên bang và các bộ phận cấu thành.

Xét theo mục tiêu, nhiệm vụ, chủ nghĩa liên bang không dừng lại ở các nguyên tắc kết cấu nhà nước, mà bao quát một phạm vi rộng lớn các mối liên hệ và quan hệ xã hội trực tiếp liên quan đến sự hình thành, tiến triển của xã hội công dân, hệ thống chính trị, xã hội... chủ nghĩa liên bang, xét theo khuynh hướng phát triển, phản ánh nhu cầu của các cộng đồng lãnh thổ, chủng tộc... tiến tới một sự hợp nhất và hợp nhất cùng có lợi.

Các nhà nước liên bang ra đời bao giờ cũng là kết quả của một sự vận động đặc thù của những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế riêng biệt: có thể do trình độ phát triển kinh tế và những mối dây liền hệ kinh tế của từng quốc gia thành viên chưa vươn tới độ cần thiết để tự khẳng định sự tổn tại như một quốc gia riêng biệt độc lập, có chủ quyền và cần đến một sự liên minh, hợp nhất để có thể nương tựa vào nhau không chỉ đứng vững trước các nguy cơ rập rình từ ngoài hoặc trong nội bộ mà còn có thể phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn liên minh tạo những bước phát triển chung mạnh mẽ.

Hợp chủng quốc Hoa Kì (Nhà nước liên bang Mỹ) vốn gồm những tiểu bang sau khi lật đổ được ách thống trị thực dân Anh và sau hơn nửa thập kỉ thi hành "Các điều khoản hợp bang" được phê duyệt năm 1781, đã có cuộc vận động thành lập một nhà nước liên bang với một chính quyển trung ương mạnh, nhưng ngay từ đầu đã vấp phải sự phản kháng của những người theo quan điểm quốc gia chủ nghĩa. Họ chủ trương: "chính quyền liên bang thuần tuý như một hiệp ước được thiết lập dựa trên sự cam kết tốt đẹp của các bên". Họ e ngại về khả năng một chính quyền trung ương mạnh sẽ nuốt chứng chủ quyền của các tiểu bang, đặc biệt là các bang nhỏ hoặc liên bang sẽ tan chảy thành một đế chế chuyên quyền và độc đoán của những quý tộc dòng dõi giàu có lũng đoạn, những người dân thường thì gặp nguy hiểm, vì phải khuất phục ý muốn của một chính quyền có rất nhiều quyền hành nhưng quá N xôi và không thể tiếp cận. Họ cũng có những băn khoăn có giá trị xác thực: lãnh thổ của tất cả các bang cộng lại là quá lớn đối với một chính quyền đại diện..., không thể thiết lập chế độ cộng hoà trong một lãnh thổ quá mênh mông... khi đó, chính quyền không thể là những người đại diện cho dân chúng. Nhưng lại có quan điểm, bản thân sự rộng lớn của quốc gia sẽ là một lí do mạnh mẽ để ủng hộ nền cộng hoà, xã hội càng nhỏ thì sự khác biệt của các đẳng phái và những lợi ích cấu thành lại càng ít. Các khác biệt đảng phái và lợi ích càng ít thì sự thống nhất trong cùng đẳng càng dễ xảy ra và họ càng dễ dàng xây dựng và thực thi kế hoạch và sự đàn áp của họ. Nhưng Chính phủ là gì nếu không phải là sự thể hiện lớn lao nhất về bản chất của loài người. Đó là lập luận căn bản nhất để những người theo chủ thuyết liên bang sử dụng để bảo vệ thể chế chính quyền liên bang.

Một nhà nước liên bang cũng có thể ra đời khi trong khuôn khổ một nhà nước đơn nhất có những cộng đồng người cùng tồn tại lâu năm bên nhau mà vẫn khó khăn trong việc đi đến sự hoà đồng, khắc phục những dị biệt có tính lịch sử, nhân có những sự cố bất thường xây ra, để có thể tiếp tục tồn tại trong khuôn khổ của cùng một quốc gia nhưng không còn là quốc gia đơn nhất mà phải là một nhà nước liên bang có khả năng đưa lại cho từng dân tộc điều kiện, môi trường để phát triển với bản sắc riêng của mình. Một nhà nước liên bang cũng có thể ra đởi như là kết quả của một quyết định hành chính, thuần tuý chỉ để phục vụ lợi ích cai trị riêng của giới cầm quyền như ngày 17.10.1887, Tổng thấng PháP kí Sắc lệnh thành lập Liên bang Đông Dươ"9 (Union Indo chinoise) gồm Việt Nam được tách thành b2 ký với tính cách như ba quốc gia gọi là ba xứ Nam Kỳ, nhau.

2. Học thuyết nền kinh tế thị trường

2.1. Những tiêu chí về nền kinh tế thị trường

Quan điểm cơ bản của lý thuyết về nền kinh tế thị trờng xã hội cho rằng, nền kinh tế thị trờng xã hội là nền kinh tế dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xãhội, trên cơ sở nền kinh tế thị trờng hớng vào mục tiêu khuyến khích, động viên mọi sáng tạo của cá nhân để bảo đảm lợi íchchung của xã hội, đồng thời loại bỏ lạm phát, thất nghiệp và nghèo đói. Tiêu chí để xác định một nền kinh tế là "kinh tế thị trờng xã hội" đó là:

1- Quyền tự do cá nhân. Trên góc độ kinh tế,tự do cá nhân là cơ sở để tạo lập những đơn vị kinh tế hoạt động tự do và tạo điều kiện để thị trường hoạt động trôi chảy và mạnh mẽ.

2- Công bằng xã hội. Quy luật của thị trờng là quy luật của sự lạnh lùng và tàn nhẫn, vốn không tương thích với khái niệm đạo đức và nhân đạo, nó chỉlà "sự trao đổi ngang giá giữa các chủ thể sở hữu". Về mặt xã hội, nó tạo ra một đội ngũ đông đảo những người cần đọc giúp đỡ là ngời già, trẻ em, ngời thất nghiệp,… Do đó, nhà nước phải thông qua chính sách tài chính, chính sách xã hội để phân phối lại và giúp đỡ những ngời này.

3- Khắc phục các khủng hoảng chu kỳ. Nền kinh tế thị trường tự do thường lâm vào khủng hoảng chu kỳ mà hậu quả của nó là sản xuất bị đình trệ và năng lực sản xuất không đợc khai thác hết. Do đó, nhà nớc cần có các chính sách khắc phục hậu quả xấu, làm nhẹ các khủng hoảng chu kỳ, đặc biệt là chính sách điều chỉnh mất cân đối cơ cấu kinh tế.

4- Chính sách tăng trưởng kinh tế. Để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, nhà nớc cần tạo ra các hành lang pháp lý cần thiết giúp các doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận; đồng thời, phải xây dựng một hệ thống kết cấu hạtầng vật chất, kỹ thuật đồng bộ và khuyến khích các doanh nghiệp hiện đại hoá năng lực sản xuất.

5- Chính sách cơ cấu. Trong quá trình hoạch định chính sách, Nhà nớc cần phải có quan điểm chiến lợc về các cơ cấu kinh tế, cần đa ra những dự báo về sự phát triển của nền kinh tế mà ở đó sẽ xuất hiện những nhân tố phái sinh tác động có thể tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế. Điều này nhấn mạnh rằng, nhà nớc cần phải tính đến những yếu tố tích cực hoặc tiêu cực có thể có ở trong mỗi quyết sách kinh tế. Đây là những vấn đề có tính chiến lợc, lâu dài. Khi nền kinh tế gặp phải các vấn đềnh vậy thì Nhà nước phải thực hiện một chính sách cơ cấu thích hợp để uốn nắn và khắc phục. Đó là chính sách kinh tếtác động điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước nhằm tạo ra một cơ cấu kinh tế hợ plý cho sự tăng trưởng, sự phát triển bền vững và ổn định. Chính sách cơ cấu chỉra vai trò đặc biệt quan trọng của Nhà nước trong việc xem sự biến đổi của các cơ cấu kinh tế là đối tượng cần phải điều chỉnh.

6- Bảo đảm tính tương hợp của thị trờng. Thực chất, đây là mối quan hệ tơng hợp giữa các chính sách kinh tế của nhà nớc với tự do cạnh tranh của các chủ thể thị trờng. Các chính sách kinh tế phải đảm bảo cho cạnh tranh công bằng; đồng thời, ngăn ngừa sự hạn chế hoặc phá vỡ cạnh tranh và những hoạt động cạnh tranh quá mức.

2.2. Cạnh tranh

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng xã hội có các chức năng cơ bản như:

- Sử dụng các nguồn tài nguyên tối u, kích thích tiến bộ kỹ thuật. Vì lợinhuận tối đa, những ngời sở hữu các nguồn tài nguyên sẽ sử dụng chúng với năng suất cao nhất. Không có một cơ chế kế hoạch hoá tập trung nào thay thế đợc chức năng này của cạnh tranh trong việc ra các quyết định đầu tư. Ngoài ra, cạnh tranh còn kích thích các doanh nghiệp phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất, làm cho sức sản xuất phát triển.

- Thúc đẩy ngời sản xuất tăng cờng thoả mãn nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của ngời tiêu dùng; đồng thời, nó cung cấp một sơ đồ phân phối thu nhập lần đầu cho nền kinh tế.

- Tạo ra tính linh hoạt điều chỉnh hoạt động của nền kinh tế, vì nó giúp không chỉ phân phối sử dụng các nguồn lực tối u, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật sản xuất, mà còn phát ra các tín hiệu giúp nhà nớc nhận biết tính đúng đắn hay sai lệch của chính sách kinh tế.

- Tạo ra quyền tự do tối đa cho sự lựa chọn và hoạt động của doanh nghiệp tham gia vào các quá trình kinh tế.

2.3. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Nhà nước ngày càng tăng dần vai trò chủ thể quản lý và thu hẹp dần vai trò chủ thể về kinh tế. Theo đó, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ các quy luật của KTTT, tương thích với thông lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở và bảo đảm an sinh xã hội; ban hành cơ chế chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội; bảo vệ môi trường. Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, hoàn thiện các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chính sách chế độ, sử dụng các chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn sự phát triển của các ngành, các địa phương và các thành phần kinh tế.

Video liên quan

Chủ đề