Kẹp nhiệt độ để bao lâu

  • Kẹp nhiệt độ để bao lâu
  • Khoa phòng
  • Phòng Khám Trẻ Em
  • Cặp nhiệt độ đúng cách và hạ sốt cho trẻ

Chúng ta cùng tìm hiểu cách đo nhiệt kế thủy ngân an toàn nhé!

1. Các cách đo nhiệt kế thủy ngân – Các bước thực hiện

Để có được chỉ số nhiệt độ chính xác, bạn cần thực hiện đúng cách đo nhiệt kế thủy ngân và tuân theo các bước sau:

  • Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C
  • Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 – 7 phút
  • Bước 3: Rút và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.

Kẹp nhiệt độ để bao lâu
Trước khi đo nhiệt kế cho con, bạn phải vẩy nhiệt độ về dưới 35 độ.

Sau khi sử dụng xong nhiệt kế, bạn cần dùng một chiếc khăn sạch để lau sạch đầu của nhiệt kế, và nếu cần thiết, bạn nên nhúng khăn qua cồn và vệ sinh sạch sẽ nhiệt kế mới để nhiệt kế trở lại hộp bảo quản.

2. Vị trí cặp nhiệt độ thủy ngân

Một số cách đo nhiệt kế thủy ngân trên cơ thể bạn có thể sử dụng như sau:

  • Ở trực tràng (hậu môn): vùng này cho biết nhiệt độ cơ thể chính xác nhất, thường được dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • Dưới nách: đo nhiệt độ bằng cách kẹp nhiệt kế thủy ngân vào nách là cách dùng phổ biến nhất. Cách này cho kết quả thấp hơn từ 0,5°C - 1,5°C
  • Dưới lưỡi: thường dùng cho người lớn và thanh thiếu niên. Thường cho kết quả thấp hơn 0,3 ° C – 0,8 ° C so với đo ở trực tràng
  • Đo nhiệt độ âm đạo: cách đo nhiệt kế thủy ngân này cho kết quả thấp hơn trung bình là 0,1 ° C đến 0,3 ° C so với một phép đo ở trực tràng

Kẹp nhiệt độ để bao lâu
Nhiệt kế thủy ngân có thể đo được ở nhiều vị trí khác nhau: nách, tai, miệng và hậu môn

Sau khi xác định được vùng cơ thể mà bạn muốn đo, bạn sẽ đặt đầu nhiệt kế tại đó và chờ trong khoảng 5 – 7 phút, thời gian cần thiết để cột thủy ngân dâng cao lên và xác định nhiệt độ chính xác. Bạn không nên xê dịch nhiệt kế trong thời gian chờ đợi vì có thể làm sai lệch kết quả.

Sau cách đo nhiệt kế thủy ngân này, bạn hãy chờ khoảng 5-7 phút rồi lấy nhiệt kế ra và đọc chỉ số nhiệt độ trên dụng cụ - nơi mà cột thủy ngân dâng lên. Khi cơ thể bạn vượt quá 37 độ C, bạn có thể đang bị bệnh sốt, khi nhiệt độ cao hơn 39 độ C thì bạn nên đi khám ngay.

Bảo quản nơi khô ráo sau khi sử dụng

Sau khi sử dụng nhiệt kế, bạn nên lắc cho cột thủy ngân về mức thấp nhất, khử trùng và bảo quản nơi khô ráo, an toàn. Nếu bạn dùng cách đo nhiệt kế thủy ngân ở hậu môn, bạn chỉ nên dùng để đo vùng này mà thôi. Bạn nên mua một nhiệt kế khác để đo những vùng khác của cơ thể như miệng và nách.

3. Xử lý như thế nào khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ?

Cùng với việc nắm vững cách đo nhiệt kế thủy ngân thì bạn cũng phải lưu ý tránh các điều sau khi dùng nhiệt kế thủy ngân:

Hạn chế tối đa việc phát tán lan rộng của thủy ngân khi nhiệt kế thủy ngân vỡ

Bạn không nên sử dụng các loại máy hút bụi vì sẽ làm thủy ngân dễ bay vào không khí và tăng khả năng tiếp xúc.

Bạn đừng dùng chổi để quét thủy ngân vì sẽ làm thủy ngân vỡ thành nhiều giọt nhỏ hơn. Trừ khi bạn mua bột diêm sinh hay còn gọi là lưu huỳnh rắc vào nơi thủy ngân rơi rồi dùng chổi quét kỹ, khi đó diêm sinh giúp hạn chế sự bay hơi của thủy ngân.

Đặc biệt là bạn không được đổ thủy ngân vào cống, vì thủy ngân là chất độc có thể gây hư hại hệ thống ống nước và gây ô nhiễm nguồn nước.

Nếu áo quần bạn dính thủy ngân, bạn nên để tách riêng với những quần áo khác nhằm hạn chế sự lan truyền của thủy ngân. Giẫm lên hay dùng vải chạm vào thủy ngân sẽ làm thủy ngân lan rộng hơn.

Thu dọn sau khi bạn làm vỡ nhiệt kế thủy ngân

Đầu tiên và cũng rất quan trọng, bạn hãy mang găng tay vào. Nếu có mảnh thuỷ tinh vỡ nào còn trên sàn, bạn hãy gom lại cho vào khăn giấy và cuộn khăn giấy lại, sau đó bỏ vào túi khóa zip. Bạn hãy khóa túi cẩn thận và ghi chú để phân loại rác.

Kẹp nhiệt độ để bao lâu
Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, việc đầu tiên là bạn cần thu gom càng nhanh các mảnh vỡ thủy ngân càng tốt

Bạn nên dùng chổi cao su hoặc miếng bìa cứng để thu nhặt các giọt thủy ngân còn vương vãi trên sàn mà bạn nhìn thấy được. Để đảm bảo không nhặt sót, bạn nên dùng thêm đèn pin, soi sát sàn nhà để tìm các giọt thủy ngân còn đọng lại. Lưu ý là các giọt thủy ngân có thể lăn đi rất xa khỏi vị trí ban đầu nên đừng chỉ tìm kiếm gói gọn ở một khu vực nhỏ xung quanh nhé.

Bạn có thể dùng ống hút nhỏ giọt để hút các hạt trong nhiệt kế thủy ngân chứ tuyệt đối không nên chạm trực tiếp. Sau đó, bạn từ từ nhỏ các hạt thủy ngân vào một miếng khăn ướt, gấp lại và cho vào túi khóa zip. Bạn hãy nhớ ghi chú lên túi.

Sau khi bạn đã dọn hết các hạt lớn, hãy nhớ bôi kem cạo râu lên bàn chải hoặc dùng băng keo nhẹ nhàng chấm khu vực bị ảnh hưởng để nhặt các hạt nhỏ hơn và khó nhìn thấy hơn. Tương tự, sau khi làm xong, hãy cho các dụng cụ trên vào túi khóa zip và ghi chú lên túi.

Bạn có thể dùng thêm bột lưu huỳnh để hấp thu những giọt thủy ngân nhỏ. Lưu huỳnh có 2 tác dụng là làm các hạt thủy ngân dễ bị nhìn thấy hơn do thủy ngân làm bột này đổi màu từ vàng sang nâu và khi lưu huỳnh kết hợp với thủy ngân sẽ giúp bạn dễ dàng dọn sạch.

Bạn nên nhớ giữ cho vùng xung quanh chỗ vỡ thoáng khí bằng cách mở cửa sổ và quạt trong ít nhất 24 giờ kể từ sau khi dọn dẹp. Nếu gia đình bạn có con nhỏ và nuôi thú cưng, bạn hãy giữ bé và các thú nuôi tránh xa khu vực bị đổ nhiệt kế bị vỡ.

Nhiệt kế thủy ngân là dụng cụ khá phổ biến vì cách sử dụng đơn giản và giá thành phù hợp với túi tiền. Tuy nhiên, bạn nên biết cách sử dụng, bảo quản và xử trí thích hợp với loại nhiệt kế này để tránh nhiễm độc thủy ngân. Vì thủy ngân là một chất độc đối với cơ thể, tốt nhất là bạn nên để xa tầm tay trẻ em và luôn cẩn thận tránh làm vỡ nhiệt kế thủy ngân nhé.

Những hướng dẫn cách đo nhiệt kế thủy ngân giúp bạn có thẻ sử dụng nhiệt kế thủy ngân chính xác và an toàn. Đặc biệt, lưu ý cách sơ cứu mình và bản thân trong trường hợp nhiệt kế thủy ngân bị vỡ để không bị nhiễm độc nhé.

Thanh Hoa

Nhiệt kế thủy ngân là một dụng cụ y tế quen thuộc trong cuộc sống nhưng cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ cơ thể đúng cách như thế nào không phải ai cũng biết. Trong bài viết này, META sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân và đọc kết quả nhiệt kế thủy ngân chính xác nhất nhé!

Các vị trí đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân

Nhiệt kế thuỷ ngân là dụng cụ chuyên dùng để đo nhiệt độ, thường có dạng thanh dẹt, vỏ ngoài bằng thủy tinh, bên trong có chứa thủy ngân. Nhiệt kế thủy ngân thường được dùng để đo nhiệt độ cơ thể tại các gia đình, bệnh viện, phòng khám... 

Thông thường, khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể, người ta thường đặt nhiệt kế ở những vị trí sau:

  • Trực tràng (hậu môn): Theo các chuyên gia, đo nhiệt độ ở trực tràng thường cho kết quả chính xác nhất, cách này hay được dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • Dưới nách: Đo nhiệt độ cơ thể bằng cách kẹp nhiệt kế thủy ngân vào nách là cách dùng phổ biến nhất nhưng cho kết quả thấp hơn so với cách đo trực tràng từ 0,5oC - 1,5oC.
  • Dưới lưỡi: Cách này thường dùng cho người lớn và thanh thiếu niên, thường cho kết quả thấp hơn 0,3oC - 0,8oC so với đo ở trực tràng.
  • Đo nhiệt độ âm đạo: Đo nhiệt kế thủy ngân này cho kết quả thấp hơn trung bình là 0,1oC đến 0,3oC so với đo ở trực tràng.

Thông thường, bạn phải cặp nhiệt độ liên tục trong khoảng 5 - 7 phút và hạn chế xê dịch trong quá trình đo. Đây là khoảng thời gian lý tưởng để thủy ngân có thể cảm ứng được với nhiệt độ và thể hiện được mức nhiệt chính xác nhất của cơ thể. 

Tuy nhiên, thủy ngân là một chất khá độc nên khi sử dụng, người dùng cần thao tác đúng cách để đảm bảo an toàn, hạn chế phát sinh rủi ro. Dưới đây là hướng dẫn cách sử dụng cặp nhiệt độ thủy ngân đo nhiệt độ cơ thể đúng nhất mà bạn nên tham khảo.

>>> Xem thêm: Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo gì? Công dụng của nhiệt kế thủy ngân

Cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ cơ thể

Bước 1: Vệ sinh nhiệt kế trước khi sử dụng

Trước khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ, bạn nên thấm một chút cồn vào bông gòn rồi dùng bông lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế bởi đây là vị trí sẽ tiếp xúc trực tiếp với cơ thể bạn. 

Bước 2: Vẩy nhiệt kế

Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35oC.

Bước 3: Kẹp nhiệt kế vào vùng cơ thể muốn đo

Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 - 7 phút.

Bước 4: Rút nhiệt kế và đọc kết quả

Sau khi hết thời gian, bạn rút nhiệt kế ra khỏi vị trí đo và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế. Bạn quan sát trên thước nhiệt độ, vạch đỏ chạy đến số bao nhiêu thì tương ứng với nhiệt độ cơ thể đã đo được.

>>> Xem thêm: 

Lưu ý khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân

Nhiệt kế thủy ngân sử dụng khá đơn giản nhưng có kết cấu rất mỏng manh, bên trong lại chứa thủy ngân - một chất hóa học có thể gây hại cho cơ thể. Vì vậy, khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ cơ thể, bạn cần lưu ý: 

  • Sau khi sử dụng, bạn nên lắc cho cột thủy ngân về mức thấp nhất, khử trùng và bảo quản nơi khô ráo, an toàn, tránh xa tầm tay trẻ nhỏ.
  • Nên chuẩn bị riêng một nhiệt kế chuyên dùng đo nhiệt độ hậu môn và một nhiệt kế khác để đo những vùng khác của cơ thể như miệng và nách.
  • Nếu vô tình làm vỡ nhiệt kế thì bạn không nên sử dụng các loại máy hút bụi vì sẽ làm thủy ngân dễ bay vào không khí và tăng khả năng tiếp xúc. Bạn cũng không được dùng chổi để quét thủy ngân vì sẽ làm thủy ngân vỡ thành nhiều giọt nhỏ hơn. Lúc này, bạn nên mua bột diêm sinh hay còn gọi là lưu huỳnh rắc vào nơi thủy ngân rơi rồi dùng chổi quét kỹ, diêm sinh sẽ giúp hạn chế sự bay hơi của thủy ngân.
  • Không được đổ thủy ngân vào cống, vì thủy ngân là chất độc có thể gây hư hại hệ thống ống nước và gây ô nhiễm nguồn nước.
  • Nếu áo quần dính thủy ngân, nên để tách riêng với những quần áo khác nhằm hạn chế sự lan truyền của thủy ngân. Giẫm lên hay dùng vải chạm vào thủy ngân sẽ làm thủy ngân lan rộng hơn.

Nhìn chung thì nhiệt kế thủy ngân là một dụng cụ y tế đơn giản, dễ sử dụng và giá rẻ. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quá trình sử dụng. Vì vậy, thay vì sử dụng nhiệt kế thủy ngân, bạn cũng có thể sử dụng các loại nhiệt kế điện tử để thu được kết quả đo chính xác hơn cũng như đảm bảo an toàn hơn trong quá trình sử dụng. Để tham khảo thêm thông tin về nhiệt kế điện tử, bạn có thể truy cập META.vn hoặc liên hệ hotline dưới đây để được hỗ trợ nhanh nhất nhé! Hẹn gặp lại bạn trong các bài viết sau!

Tại Hà Nội:

56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy

Điện thoại: 024.3568.6969

Tại TP. HCM:

716-718 Điện Biên Phủ, Phường 10, Quận 10

Điện thoại: 028.3833.6666

303 Hùng Vương, Phường 9, Quận 5

Điện thoại: 028.3833.6666

Tham khảo thêm

Gửi bình luận

Xem thêm: cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế thủy ngân