Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Bài này giới thiệu cơ bản về gói beamer để tạo bài trình diễn (presentation) trong Latex.

Cài đặt Beamer:
Trong Ubuntu, chỉ cần chạy lệnh:
sudo apt-get install latex-beamer
hoặc download từ trang chủ của Beamer: https://bitbucket.org/rivanvx/beamer/wiki/Home

Cấu trúc chung một tài liệu beamer:
Chính yếu một bài trình bày là các frames.

\documentclass{beamer}
\mode {theme info etc.} regular LaTeX title/author info
\AtBeginSection[]{} % for optional outline or other recurrent slide
\begin{document}
optional title frame
frame
frame

frame
\end{document}

This entry was posted on 26/09/2016 at 10:09 AM and is filed under books, LaTeX, package, VieTeX. Tagged: Book, package, TeX, VieTeX. You can follow any responses to this entry through the RSS 2.0 feed. You can , or trackback from your own site.

Nhiều tạp chí khoa học cung cấp các lớp văn bản cho cộng tác viên. Các lớp này thường thiết lập các định dạng cho giống với định dạng của tạp chí, mặc dù điều này có thể phụ thuộc vào font, kiểu chữ, v.v… Nếu có một lớp văn bản như vậy, thông thường nó được cung cấp trực tiếp bởi tòa soạn tạp chí, tuy nhiên cũng có một số lớp văn bản như vậy ở CTAN và các hệ thống TeX.

Các lớp văn bản cho trình chiếu

Một vùng cần khá nhiều sự quan tâm đặc biệt đó là việc viết các trình chiếu. Lớp slides được viết để làm các trình chiếu ‘cổ điển’, và nó không có hỗ trợ đặc biệt gì cho các trình chiếu trên màn hình. Hai lớp văn bản khác đã được phát triển để cung cấp nhiều tính năng hơn, và được dùng khá phổ biến: beamerpowerdot. Vì beamer có lẽ là lớp thông dụng hơn, ta sẽ xét một vì dụ cách hoạt động của nó:

\documentclass{beamer}
\usepackage[T1]{fontenc}
\begin{document}

\begin{frame}
  \frametitle{A first frame}
  Some text
\end{frame}

\begin{frame}
  \frametitle{A second frame}
  Different text
  \begin{itemize}
    \item<1-> First item
    \item<2-> Second item
  \end{itemize}
\end{frame}

\end{document}

Ví dụ này cho ta hai ý tưởng quan trọng. Đầu tiên, beamer chia một văn bản thành các ‘frame’, mỗi frame có thể tương ứng với nhiều hơn một slide. Thêm nữa, beamer còn thêm vào các cú pháp LaTeX bình thường một số thành phần để cho phép một phần của văn bản có thể hiện ra theo thứ tự. Đây là một tính năng rất mạnh nhưng nó khá phức tạp nên ta sẽ không xét nó ở đây. Bạn có thể xem bài viết này để đọc thêm.

Lớp văn bản cho hình ảnh

Đôi khi bạn cần phải tạo ra một hình ảnh (có thể có nhiều chữ trên đó) bằng LaTeX. Bạn không muốn có bất cứ thứ gì ngoài chính phần văn bản ở trên ‘trang’ của output. Cách đơn giản nhất để làm việc này là sử dụng lớp standalone. Nó tự thay đổi kích thước trang giấy theo nội dung văn bản.

Ngoài khả năng tạo ra các tài liệu khoa học và toán học có chất lượng bản in rất cao. LaTeX còn cho phép cho chúng ta tạo ra các bài trình chiếu tương tự như chương trình PowerPoint của Microsoft.

Tuy nhiên các bài trình chiếu tạo bằng LaTeX đặc biệt phù hợp dùng để báo cáo trong các hội thảo, hội nghị khoa học,…

Theo mình các bạn nên sử dụng các gói lệnh Beamer, Powerdot, Prosper, Pdfscreen để trình bày.

Tuy nhiên, trong phạm vi của bài viết mình sẽ hướng dẫn các bạn tạo một bài trình chiếu với gói Beamer.

Mục Lục Nội Dung

I. Giới thiệu

Khi làm trình chiếu bằng gói Beamer mang lại cho bạn nhiều lợi ích như:

  • Beamer như một lớp thay vào chổ của article
  • Mỗi trang được thực hiện trong một môi trường frame
  • Nhiều cách thể hiện thanh tiêu đề và các kí hiệu như trong LaTeX
  • Hỗ trợ nhiều hiệu ứng

Một mẫu trình chiếu đơn giản với gói Beamer thường như thế này:

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Nếu sử dụng TeXstudio làm trình soạn thảo thì bạn có thể vào Wizards => chọn Quick Beamer Presentation… => một hộp thoại xuất hiện như hình bên dưới bạn tùy chỉnhnếu thấy cần thiết => chọn OK

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

  • Theme:Chọn các chủ đề cho bài trình chiếu
  • Typeface Size: Chọn kích thước phông chữ
  • Encoding: Chọn hệ thống bảng mã nếu bạn soạn thảo bằng tiếng việt thì chọn utf8
  • Author: Nhập tên tác giả
  • Titles: Nhập tiêu đề của bài trình chiếu

Sau khi chọn và nhập xong bạn chọn OK thì sẽ thu được một đoạn mã trình chiếu như hình tuy nhiên bạn cần chỉnh lại dòng thứ hai như thành \usepackage[utf8]{vietnam} và xóa dòng thứ ba đi tức là dòng \usepackage[T1]{fontenc}

CHÚ Ý:
Trong lần biên dịch đầu tiên chương trình nhiều khả năng sẽ xuất hiện thông báo thiếu gói lệnh Beamer thì bạn chỉ cần cài đặt gói lệnh này vào là được các lần biên dịch sau sẽ không xuất hiện thông báo này nữa.

Chi tiết về cách cài đặt gói lệnh thì bạn xem bài viết này nhé !

II. Tùy chọn của lớp Beamer

Lệnh \documentclass[<tùy chọn>]{beamer}về cơ bản có các tùy chọn sau:

  • slidestop đặt tiêu đề bên trái góc trên
  • hyperref={bookmarks=false} làm mục lục cho tệp *.pdf
  • 8pt, 9pt, 9pt, 11pt, 12pt, 14pt, 17pt, 20pt các tùy chọn cỡ chữ cho văn bản

III. Phần khai báo đầu tài liệu

Để khai báo tiếng việt bạn có thể sử dụng lệnh \usepackage[utf8]{vietnam} của Hàn Thế Thành, hoặc lệnh Wizards0 của Nguyễn Hữu Điển mình thường dùng của Hàn Thế Thành.

Khai báo giao diện có rất nhiều giao diện như Berkeley, Warsaw, Dolphin, Montpellier,….mình thường chọn Ilmenauvà để khái báo giao diện bạn dùng lệnh Wizards1

Khai báo trang bìa bạn có thể sử dụng đoạn mã sau:

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Trong đó:

  • Wizards2 khai báo tên tác giả.
  • Wizards3 khai báo tiêu đề của bài trình chiếu.
  • Wizards4 Tạo một khung (trang) trình chiếu.
  • Wizards5 tạo tiêu đề.

Ngoài ra bạn có thể khai báo thêm các thông tin sau:

  • Wizards6 khai báo tiêu đề phụ.
  • Wizards7 khai báo logo.
  • Wizards8 có thể hiểu là khai báo tên cơ quan, tổ chức.
  • Wizards9 khai báo ngày tháng năm.
  • Quick Beamer Presentation…0 khai báo chủ đề.

Sau khi khai báo xong bạn hãy biên dịch thử và đây là kết quả với giao diện Quick Beamer Presentation…1

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

IV. Khung trình chiếu và tùy chọn

Mỗi trang trình chiếu được định dạng trong một cái khung và bạn có thể sử dụng lệnh hoặc môi trường để tạo một khung (trang) trình chiếu, mình xin hướng dẫn các bạn sử dụng môi trường để tạo trang trình chiếu:

Quick Beamer Presentation…2

Quick Beamer Presentation…3

Quick Beamer Presentation…4

Quick Beamer Presentation…5

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Gói lệnh Beamer cung cấp cho ta các tùy chọn khung như sau:

  • allowframebreaks cho phép ngắt sang trang sau.
  • shrink có dãn nội dung sao cho phù hợp với một trang.
  • squeeze nén văn bản sao cho vừa với chiều cao.

V. Hiệu ứng màn hình và lật trang trong LaTex

Theo quan điểm của cá nhân thì mình thấy không cần thiết lắm, nếu bạn muốn tạo hiệu ứng màn hình và lật trang bạn có thể sử dụng các dòng lệnh sau:

VI. Hiệu ứng lật trang trong LaTex

  • Mặc định lật trang bình thường
  • Quick Beamer Presentation…7 các dòng mở thì mờ nhấn chuột thì hiện rõ.
  • Quick Beamer Presentation…8 giống như trên nhưng rõ ra dần dần.

Các lệnh này phải được đặt trong phần lời tựa tức là trước Quick Beamer Presentation…9

VII. Hiệu ứng mở các đối tượng trong LaTex

  • OK0 hiệu ứng màn hình trải dọc.
  • OK1 hiệu ứng màn hình trải ngang.

Các lệnh này phải được đặt sau lệnh OK2

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

VIII. Các khối văn bản định nghĩa sẵn

Gói lệnh Beamer cung cấp cho bạn các khung được định nghĩa sẵn như các môi trường, các môi trường này có tính che lấp để lật ra và màu thường phụ thuộc vào màu của trang.

  • Các môi trường OK3, OK4, OK5 có màu theo khung cấu trúc.
  • Môi trường OK6 có màu xanh.
  • Môi trường OK7 khung màu như tiêu đề.
  • Môi trường OK8 đổi màu khung với tiêu đề.

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

IX. Chia cột trong một trang

Bạn có thể sử dụng môi trường OK9để chia cột chi tiết xem ảnh bên dưới.

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

X. Lệnh dừng từng bước

Lệnh OK0 được dùng để dừng từng bước chi tiết xem ảnh bên dưới.

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

XI. Thay đổi màu chữ trong LaTex

Để thay đổi màu chữ bạn có thể sử dụng cấu trúc OK1

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

XII. Môi trường định lí

Gói lệnh Beamer đã định nghĩa sẵn cho ta các môi trường như theorem, lemma, corollary,… Tuy nhiên nó đều hiển thị là tiếng anh chứ không phải là định lý, bổ đề, hệ quả.

Muốn hiển thị được tiếng việt bạn phải bỏ định nghĩa của gói Beamer bằng cách cho vào tùy chọn OK2 và tiến hành định nghĩa lại các lệnh như sau

OK3

Chú ý:
Bạn không cần định nghĩa lại môi trường proof mà sử dụng luôn với tùy chọn OK4

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Sau khi định nghĩa lại bạn vẫn sử dụng các môi trường này như bình thường bằng lệnh OK5

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Nếu bạn muốn đánh số định lí thì thêm lệnh OK6 vào phần lời tựa và định nghĩa lại các lệnh như sau.

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

XIII. Một số giao diện của gói Beamer

Gói lệnh trình chiều Beamer cung cấp cho ta rất nhiều giao diện  mình xin giới thiệu qua một số giao diện như sau:

+ Giao diện AnnArbor

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

+ Giao diện Antibes

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

+ Giao diện Bergen

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

+ Giao diện Berkeley

Hướng dẫn sử dụng beamer latex

IX. Lời kết

Như vậy mình đã hướng dẫn cho các bạn xong cách làm một bài trình chiếu với LaTeX, hy vọng sau bài viết bạn có thể soạn được một bài trình chiếu bằng LaTeX với gói lệnh Beamer.

Kết thúc bài viết này thì mình cũng đã hướng dẫn cho các bạn xong các kiến thức cơ bản để soạn một tài liệu với LaTeX từ cài đặt chương trình cho đến soạn một bài trình chiếu hoàn chỉnh.

Các bài viết tiếp theo trong series nếu có thì đó chỉ là các thủ thuật hoặc các phần mềm hỗ trợ cho việc soạn thảo mà thôi tất cả các kiến nên cơ bản đều nằm trong sáu bài viết đầu tiên.

Trước khi tạm ngưng bút mình có một vài  lời khuyên dành cho bạn như sau:

  • Không nên tùy chỉnh quá nhiều trong quá trình soạn thảo vì khi làm như vậy nhiều khi bạn sẽ làm mất đi sự “trong sáng” của tài liệu mà thay vào đó bạn để cho LaTeX tự động điều chỉnh.
  • Ngoài các kiến thức mà mình hướng dẫn bạn nên tham khảo thêm các tài liệu mà mình đã giới thiệu ở bài viết đầu tiên bạn có thể tải về tại đây

Chúc các bạn thành công !

CTV: Nhựt Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Bài viết đạt: 4.4/5 sao - (Có 7 lượt đánh giá)

Bài viết cùng Serie<< 8 môi trường toán học cơ bản trong LaTex mà bạn nên biếtTạo bảng biến thiên tự động với phần mềm Geophar, chèn vào LaTex >>

Note: Bài viết này hữu ích với bạn chứ? Đừng quên đánh giá bài viết, like và chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé !