Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt

Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm Pa-na-ma, Ni- ca-ra-goa, Ha-i-ti,...2 lần đem quân đánh Mê-hi-cô (năm 1914 và 1916). Dưới danh nghĩa đoàn kết các nước châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.

- Mặt phẳng đối xứng của lăng trụ là mặt phẳng mà khi ta cho tất cả các điểm của lăng trụ đối xứng qua mặt phẳng đó, ta vẫn thu được lăng trụ ban đầu.

  • Đáp án : D (0) bình luận (0) lời giải Giải chi tiết:
    Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt
    Các mặt phẳng đối xứng của lăng trụ đứng gồm 3 mặt phẳng song song với cạnh bên và đi qua các đường trung tuyến của mặt phẳng đáy, 1 mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy và đi qua trung điểm của cạnh bên. Như vậy có tất cả 4 mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ tam giác đều. Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

+ Muốn tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác đều, ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

+ Công thức: Sxq = P.h

Trong đó: P là chu vi đáy; h là chiều cao

Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 2a (cm) và chiều cao là 3a (cm)

Giải

+ Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác đều là:

P = 3.2a = 6a (cm)

+ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác đều là:

Sxq = P.h = 6a.3a = 18a2 (cm2)

4.2. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác đều

+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác đều, ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

+ Công thức: Stp = Sxq + S2đáy

Chú ý: Đối với tam giác đều cạnh a có diện tích tương ứng là: a2.

Ví dụ: Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 2a (cm) và chiều cao là 3a (cm)

Giải

+ Ở ví dụ nêu trên, chúng ta đã tìm được diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác đều là:

Sxq = 18a2 (cm2)

+ Diện tích hai đáy của hình lăng trụ tam giác đều là:

S2đáy = 2.S1đáy = 2. (2a)2 . = 2 a2 (cm2)

+ Diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác đều là:

Stp = Sxq + S2đáy = 18a2 + 2 a2 = (18 + 2 ).a2 (cm2)

4.3. Thể tích của hình lăng trụ tam giác đều

+ Muốn tính thể tích của hình lăng trụ tam giác đều ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.

+ Công thức: V = Sđáy.h

Ví dụ: Tính thể tích của hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 2a (cm) và chiều cao là 3a (cm)

Giải

Diện tích đáy của hình lăng trụ tam giác đều là:

Sđáy = (2a)2. = a2 (cm2)

Thể tích của hình lăng trụ tam giác đều là:

V = Sđáy.h = a2.3a = 3a3 (cm3)

5. Bài tập lăng trụ tam giác đều

Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

  1. Mỗi hình lăng trụ tam giác đều đều có 4 mặt phẳng đối xứng
  2. Thiết diện của các mặt phẳng đối xứng trong hình lăng trụ tam giác đều với hình lăng trụ tam giác đều đều giống nhau
  3. Mặt phẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình lăng trụ tam giác đều là một mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ tam giác đều đó
  4. Thiết diện của mặt phẳng đối xứng khi đi qua trung điểm các cạnh bên của hình lăng trụ tam giác đều và hình lăng trụ tam giác đều có dạng là một hình tam giác đều ĐÁP ÁN

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của các cạnh bên là mặt phẳng đối xứng có thiết diện với hình lăng trụ tam giác đều là một tam giác đều.

+ Mặt phẳng đi qua 1 cạnh bên và 2 đường cao hạ từ 2 điểm tạo nên cạnh bên đó xuống các cạnh đối diện trong 2 đáy là mặt phẳng đối xứng có thiết diện với hình lăng trụ tam giác đều là một hình chữ nhật.

Chọn câu B

Bài 2: Trong các hình lăng trụ tam giác đều sau đây, hình có diện tích xung quanh lớn nhất là:

  1. Hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là a; chiều cao là 5a
  2. Hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 2a; chiều cao là 3a
  3. Hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 3a; chiều cao là 2a
  4. Hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 2a; chiều cao là 4a ĐÁP ÁN

+ Ở câu A, Sxq = 3.a.5a = 15a2 (đvdt)

+ Ở câu B, Sxq = 3.2a.3a = 18a2 (đvdt)

+ Ở câu C, Sxq = 3.3a.2a = 18a2 (đvdt)

+ Ở câu D, Sxq = 3.2a.4a = 24a2 (đvdt)

Chọn câu D

Bài 3: Khi tăng độ dài cạnh đáy lên 4 lần và giảm độ dài cạnh bên xuống 2 lần thì thể tích của hình lăng trụ tam giác đều sẽ:

  1. Không đổi
  2. Tăng lên 4 lần
  3. Tăng lên 8 lần
  4. A, B, C đều sai ĐÁP ÁN

+ Gọi a; b lần lượt là độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình lăng trụ tam giác đều.

+ Thể tích lúc đầu của hình lăng trụ tam giác đều là:

V = Sđáy.h = a2.b = a2b (đvtt)

+ Thể tích lúc sau của hình lăng trụ tam giác đều là:

V' = Sđáy.h = (4a)2. = 2a2b (đvtt)

+ Ta có: = 8

Vậy, thể tích lúc sau tăng 8 lần so với thể tích lúc đầu.

Chọn câu C

Bài 4: Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả:

  1. 6 cạnh
  2. 9 cạnh
  3. 5 cạnh
  4. A, B, C đều sai ĐÁP ÁN

Chọn câu B

Bài 5: Hình lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 3 (cm); chiều cao là 8 (cm) thì diện tích toàn phần là:

  1. 72 + (cm2)
  2. 72 + (cm2)
  3. 72 + (cm2)
  4. 72 + (cm2) ĐÁP ÁN

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ tam giác đều là:

Stp = Sxq + S2đáy = 3.3.8 + 2.32. = 72 + (cm2)

Chọn câu A

Mong rằng thông qua bài viết, các em có thể nhận biết được thế nào là hình lăng trụ tam giác đều cũng như giải quyết được các bài tập liên quan.

Hình lăng trụ đứng tam giác có bao nhiêu mặt?

Trong hình học, hình lăng trụ tam giác là hình lăng trụ có ba mặt bên; nó là một khối đa diện được hình thành từ một đáy hình tam giác, một hình tạo bởi phép tịnh tiến của đáy và 3 mặt nối với các cạnh tương ứng.

Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt bao nhiêu cạnh?

Hình lăng trụ tam giác có tổng cộng 9 cạnh, bao gồm 1 cạnh đáy tam giác và 3 cạnh bên tam giác.

Hình lăng trụ có bao nhiêu mặt dạy?

Trong hình học, hình lăng trụ là một đa diện có hai mặt đáy là các đa giác tương đẳng và những mặt còn lại là các hình bình hành. Mọi tiết diện song song với hai đáy đều là các đa giác tương đẳng với hai đáy.

Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác gì?

Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều sẽ được gọi tên theo đa giác đáy. Ví dụ: đáy là tam giác đều sẽ có tên là hình lăng trụ tam giác đều hoặc đáy là tứ giác đều sẽ được gọi là hình lăng trụ tứ giác đều.