Giáo án ôn tập về hình học lớp 4

Bài cũ: (5’)

-Bài 4/ 173

2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề.

-GV hướng dẫn HS ôn tập.

a/Bài 1/173 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài .

-GV nhận xét chốt bài làm đúng.

b/B ài 2/173 : Dành cho hs khá, giỏi.

-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của

hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán: Ôn tập về hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Người soạn: Trương Thị Lài Thứ ba ngày 07 Tháng 5 năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu : -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: (5’) -Bài 4/ 173 2/ Bài mới: (33’) Giới thiệu - ghi đề. -GV hướng dẫn HS ôn tập. a/Bài 1/173 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài . -GV nhận xét chốt bài làm đúng. b/B ài 2/173 : Dành cho hs khá, giỏi. -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm -GV nhận xét bài làm đúng. c/Bài 3/173 : GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. d/Bài 4/173 : GV gọi 1 HS nêu đề bài. -GV nhận xét bài làm đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: (1’)-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về hình học (tt) -HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài miệng : Nêu tên và chỉ ra các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ. -Lớp làm VBT -1HS nêu trước lớp - HS cả lớp làm VBT. -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3cm. -Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B... -Nối C và D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ. -Nhận xét câu nào Đ, câu nào S + Tính chu vi HCN. + Tính diện tích HCN. + Tính chu vi HV. + Tính diện tích HV. -1 HS làm bảng lớp -Lớp làm VBT. + Tính diện tích của 1 viên gạch. + Diện tích của lớp học. + Số viên gạch cần để lát nền lớp học Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN, YÊU ĐỜI I/Mục tiêu : -Biết thêm 1 số từ phức chứa tiếng vui và phân loại theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu tvới từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,BT3). II/ Đồ dùng dạy học : -4 tờ giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui( bài tập một) III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . -Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích . 2/ Bài mới : (1') Giới thiệu – Ghi đề. -GV hướng dẫn HS làm bài tập a/Bài tập 1/155sgk : (10') - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình -GV phát phiếu cho 3 cặp - GV chốt lời giải đúng SGV/276. b/Bài 2/155sgk : (10') -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV nhận xét chốt câu đúng c/ Bài 3/155sgk (12') : -Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập . -GV nhắc các em : Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười -tả âm thanh(không tìm các từ miêu tả nụ cười như cười nụ ...) -GV nhận xét chốt lời giải đúng 3/Dặn dò : (1') Chuẩn bị bài sau : Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu -2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS hội ý theo cặp -3 cặp HS làm trên phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét -Lớp làm vào vở bài tập -HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình . VD : Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình . -HS hội ý theo cặp để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười . -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -mỗi em nêu 1 từ và đặt câu với từ đó VD : cười ha hả / Anh ấy cười ha hả , đầy vẻ khoái chí . cười hì hì / Cu cậu gãi đầu cười hì hì . Chính tả (nghe-viết ) NÓI NGƯỢC I/Mục tiêu : -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2 9phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II/Đồ dùng dạy học : 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2. III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : (3') -GV gọi 2 HS lên bảng tìm 5 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (20') Hướng dẫn HS nghe - viết . -GV gọi HS đọc toàn bài -Nội dung bài vè nói gì ? -GV cho HS luyện viết các từ khó vào bảng con -GV dặn dò HS cách viết , cách trình bày -GV đọc -GV chấm bài - Nhận xét b/Hoạt động 2 : (14') Luyện tập *Bài tập 2: -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài -GV dán 3 phiếu lên bảng mời 3 nhóm thi tiếp sức GV nhận xét khen ngợi tổ làm đúng , nhanh . 3/Dặn dò : (1') -GV yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở bài tập 2 , kể lại cho người thân. -2 HS lên bảng thực hiện theo cầu -Chuyện phi lí , ngược đời không thể nào xảy ra nên gây cười . -liếm lông, nậm rượu, diều hâu ... -HS viết bài -HS soát lại bài -HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập -HS tham gia trò chơi gồm 3 tổ ( mỗi tổ 3 em) -Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn Lớp nhận xét Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu : -Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật ( kể không thành chuyện ), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết nội dung gợi ý 3 III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') .-GV mời 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời , nêu ý nghĩa câu chuyện 2/Bài mới :(33') Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1(13') : GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài -Gọi 1 HS đọc đề bài -GV nhắc HS : Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày. +Có thể kể theo 2 hướng : -Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách (kể không thành chuyện ) .Nên kể theo hướng này khi nhân vật là người thật, quen. -Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện ) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều . b/Hoạt động 2 (20') : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -GV dặn HS : Cần kể tự nhiên, với giọng kể -GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất 3/Dặn dò : (1') -Nhắc HS về nhà tập kể lại chuyện vừa kể cho ba mẹ nghe . - HS lên bảng kể -3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 sgk -HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn kể . -HS kể chuyện theo cặp -HS thi kể cá nhân trước lớp .

File đính kèm:

  • Giáo án ôn tập về hình học lớp 4
    Thứ ba (8).doc

Với Giáo án Toán lớp 4 Ôn tập về hình học (tiếp theo) mới nhất, chi tiết giúp các Thầy, Cô dễ dàng soạn giáo án môn Toán lớp 4.

Giáo án Toán lớp 4 Ôn tập về hình học (tiếp theo)

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình bình hnh.

- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác

- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.

- Một số hình bình hành bằng bìa.

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5p

A. Bài cũ ?

? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông ?

? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?

- Nhận xét đánh giá.

 

1p

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về hình học

2. Ôn tập

- Lắng nghe

30p

Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: 30 phút.

- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?

- 1 hs đọc

- quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi

- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB

- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC

Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài

- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?

- Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.

- Vậy chọn đáp án nào?

- 1 hs đọc

- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài

- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật

Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:

8 x 8 = 64 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 cm

- chọn đáp án c

* Bài 3: Gv gọi hs đọc đề toán, sau đó y/c

– Y/c HS nêu các vẽ hình chữ nhật ABCD chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm

- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ABCD

- 1 hs nêu trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nhận xét

.Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm

.Vẽ đoạn thẳng vuông góc vơi AB tại A,vẽ đường thẳng vuông góc với Ab tại B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm

- Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ.

- HS làm BT vào nháp

Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

5 x 4 = 20 (cm)

Đáp số : 18cm; 20 cm

Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài

- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?

- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?

- 1 hs đọc đề bài

- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC

- Tính diện tích hình bình hành ABCD

. Tính diện chữ nhật BEGC

. Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật

Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD là:

3 x 4 = 12(cm2)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là

3 x 4 = 12 cm2)

Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24(cm2)

Đáp số: 24 cm2

4p

C. Củng cố – dặn dò

? Để tính S một hình phức tạp ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.

 

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................