Giải bài tập toán 9 tập 1 trang 10 năm 2024

  1. \(\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}}\) b) \(\sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}}\)
  1. \( - \sqrt {{{\left( { - 1,3} \right)}^2}} \) d) \( - 0,4\sqrt {{{\left( { - 0,4} \right)}^2}} \)

Hướng dẫn làm bài:

  1. \(\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} = \left| {0,1} \right| = 0,1\)
  1. \(\sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}} = \left| { - 0,3} \right| = 0,3\)
  1. \( - \sqrt {{{\left( { - 1,3} \right)}^2}} = - \left| { - 0,3} \right| = 0,3\)
  1. \(- 0,4\sqrt {{{\left( { - 0,4} \right)}^2}} = - 0,4.\left| {0,4} \right| = - 0,4.0,4 = - 0,16\)

Bài 8 trang 10 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau:

  1. \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \) ; b) \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {11} } \right)}^2}} = \left| {3 - \sqrt {11} } \right| = - \left( {3 - \sqrt {11} } \right) = \sqrt {11} - 3\)

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn, vì sao? a) (5x - 8y = 0;) b) (4x + 0y = - 2;) c) (0x + 0y = 1;) d) (0x - 3y = 9.)

Đề bài

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn, vì sao?

  1. \(5x - 8y = 0;\)
  1. \(4x + 0y = - 2;\)
  1. \(0x + 0y = 1;\)
  1. \(0x - 3y = 9.\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng \(ax + by = c\left( 1 \right)\) trong đó a,b và c là các số đã biết \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0.\)

Lời giải chi tiết

  1. Là phương trình bậc nhất vì phương trình có dạng \(ax + by = c\) và \(a = 5;b = - 8\) thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0.\)
  1. Là phương trình bậc nhất vì phương trình có dạng \(ax + by = c\) và \(a = 4;b = 0\) thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0.\)
  1. Không là phương trình bậc nhất vì phương trình có hệ số \(a = 0;b = 0\) không thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0.\)
  1. Là phương trình bậc nhất vì phương trình có dạng \(ax + by = c\) và \(a = 0;b = - 3\) thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0.\)
  • Giải bài tập 1.2 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
  • Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu “?” trong bảng sau rồi cho biết 6 nghiệm của phương trình (2x - y = 1:) b) Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.
  • Giải bài tập 1.3 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a) (2x - y = 3;) b) (0x + 2y = - 4;) c) (3x + 0y = 5.)
  • Giải bài tập 1.4 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức
  • Hệ phương trình (left{ begin{array}{l}2x = - 65x + 4y = 1end{array} right.) có là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn không, vì sao? b) Cặp số (left( { - 3;4} right)) có là một nghiệm của hệ phương trình đó hay không, vì sao?
  • Giải bài tập 1.5 trang 10 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức Cho các cặp số (left( { - 2;1} right),left( {0;2} right),left( {1;0} right),left( {1,5;3} right),left( {4; - 3} right)) và hai phương trình (begin{array}{l}5x + 4y = 8,,,,,,,,,,,,,,left( 1 right)3x + 5y = - 3.,,,,,,,,,,left( 2 right)end{array}) Trong các cặp số đã cho: a) Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)? b) Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm (1) và (2)? c) Vẽ hai đường thẳng (5x + 4y = 8) và (3x + 5y = - 3) tr Giải mục 2 trang 9 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Trong hai cặp số (left( {0; - 2} right)) và (left( {2; - 1} right),) cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình (left{ begin{array}{l}x - 2y = 44x + 3y = 5end{array} right.?)