Em hãy so sánh hiệp ước 1874 với hiệp ước Nhâm Tuất 1862

Em hãy so sánh hiệp ước 1874 với hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Viết cuộc sống của lãnh chúa (Lịch sử - Lớp 7)

Em hãy so sánh hiệp ước 1874 với hiệp ước Nhâm Tuất 1862

2 trả lời

Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử (Lịch sử - Lớp 5)

3 trả lời

Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? (Lịch sử - Lớp 6)

1 trả lời

Vì sao cần có nguyên tắc chung sống hòa bình (Lịch sử - Lớp 12)

1 trả lời

Các đời vua Triều Nguyễn? (Lịch sử - Lớp 8)

2 trả lời

So sánh sự khác nhau giữa hiệp ước Giáp Tuất 1874 và hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

So sánh sự khác nhau giữa hiệp ước giáp tuất 1874 và hiệp ước nhâm tuất 1862 .

Giúp mk với

Chào em,


Điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 điều ước Nhâm Tuất (5-6-1862)và điều ước Giáp Tuất (15-3-1874)  là:


* Điểm giống:


- Đều là những hiệp ước cầu hòa của triều đình Huế, thể hiện sự nhu nhược của triều đình.


- Lãnh thổ Việt Nam dần bị thu hẹp, rơi vào tay Pháp.


* Điểm khác:


+) Hiệp ước Nhâm Tuất:


  +Thời gian: 5-6-1862


  + Hoàn cảnh:


Ngày 23-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công và chiếm được Đại đồn Chí Hòa. Thừa thắng, quân Pháp chiếm luôn Định Tường (12-4-1861), Biên Hòa (18-12-1861), Vĩnh Long (23-3-1862. Nhân dân ta vẫn tiến hành cuộc kháng chiến quyết liệt. Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy,… chiến đấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công. Ngày 10-12-1861, đội quân của Nguy

* Giống nhau

- Đều là hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp.

- Sau hiệp ước, Pháp sẽ được nhận được nhiều lợi ích.

* Khác nhau

 - Hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862)

+ Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

+ Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

+ Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô

+ Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc.

+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

-  Hiệp ước giáp tuất ( 15-3-1874 )

+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc pháp

+ Công nhận quyền đi lại , buôn bán , kiểm soát , điều tra tình hình thuộc pháp.

+ Nền ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào đường lối đối người thuộc pháp.

1. Hoàn cảnh kí kết của 2 hiệp định

* Giống nhau: cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định:

– Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 ): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

– Hiệp định Pari: trận Điện Biên Phủ trên không trong 12 ngày đêm ( từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972), quân và dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của Mỹ. Qua đó, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.

* Khác nhau: thành phần tham dự:

– Hội nghị Giơ-ne-vơ gồm 9 bên ( Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, 3 chính phủ tay sai của Pháp ở Đông Dương, Việt Nam) do vậy là một hội nghị mang tính quốc tế để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Hoàn cảnh quốc tế lúc đó không thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

– Hội nghị Pari: tuy là đàm phán 4 bên ( Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn), nhưng thực chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kỳ. Như vậy, hoàn cảnh kí kết Hiệp định Pari có lợi hơn so với Hiệp định Giơ-ne-vơ.

2. Nội dung hiệp định

* Giống nhau:

Các nước đế quốc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược về nước để Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.

* Khác nhau:

– Quy định vị trí đóng quân:

     + Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định: ở Việt Nam được phân chia làm hai vùng đóng quân riêng biệt, từ vĩ tuyến 17 ( dọc sông Bến Hải, Quảng Trị) trở ra Bắc thuộc quyền kiểm soát của ta, từ vĩ tuyến 17 trở vào thuộc quyền kiểm soát của địch. Do đó, hai bên thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.

     + Hiệp định Pari: không quy định hai vùng đóng quân riêng biệt, không có tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. Sau hiệp định, ta đã tạo ra một hình thái có lợi thế cho ta.

– Quy định thời gian rút quân:

     + Hiệp định Giơ-ne-vơ: Pháp phải rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày và ở Nam Đông Dương sau hai năm. Do đó về phía thực dân Pháp có nhiều thời gian để tìm cách phá hoại cách mạng, gây khó khăn cho ta.

     + Hiệp định Pari: Mỹ phải rút quân sau 60 ngày kể từ sau khi ký, nên điều kiện phá hoại cách mạng của Mỹ bị hạn chế.

3. Ý nghĩa 2 hiệp định :

* Giống nhau:

– Đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, kết hợp chính trị và đấu tranh ngoại giao, kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của toàn dân tộc.

– Các nước đế quốc công nhân quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn đất nước.

* Khác nhau:

– Hiệp định Giơ-ne-vơ: tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liển có Mỹ thay thế.

– Hiệp định Pari: việc quân Mỹ phải rút khỏi nước ta, phải công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho nhân dân ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đứng lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

  • - Vào đầu thế kỉ XVI

    - Tháng 8 - 1566

    - Năm 1581

    - Năm 1648

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 08/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 08/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • - Cách mạng tư sản là:

    - Chế độ quân chủ lập hiến là:

    - Tầng lớp “Quý tộc mới” là:

    08/09/2022 |   1 Trả lời

* Giống nhau

- Đều là hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp.

- Sau hiệp ước, Pháp sẽ được nhận được nhiều lợi ích.

* Khác nhau

 - Hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862)

+ Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

+ Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

+ Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô

+ Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc.

+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

-  Hiệp ước giáp tuất ( 15-3-1874 )

+ Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc pháp

+ Công nhận quyền đi lại , buôn bán , kiểm soát , điều tra tình hình thuộc pháp.

+ Nền ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào đường lối đối người thuộc pháp.