Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

Đen2017

Đáp án C nhé bạn

Trả lời hay

2 Trả lời 10:25 27/09

  • Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

    Cự Giải

    Chọn C

    Ta có: [H+] = 10-14/1,5.10-5 = 6,6.10-10M < 10-7M ⇒ Môi trường kiềm

    Trả lời hay

    2 Trả lời 10:26 27/09

    • Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

      Bờm

      Trong bài https://vndoc.com/giai-bai-tap-trang-14-sgk-hoa-hoc-lop-11-su-dien-li-cua-nuoc-ph-chat-chi-thi-axit-bazo-116595 có lời giải này bạn ơi

      0 Trả lời 10:26 27/09

      • Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 4: Sự điện li của nước – pH – Chất chỉ chỉ thị axit-bazơ (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

        Lời giải:

        – Môi trường axit [H+] > 10-7 ⇒ pH < 7

        – Môi trường bazơ [H+] < 10-7 ⇒ pH > 7

        – Môi trường trung tính [H+] = 10-7 ⇒ pH = 7

        A. Axit

        B. Kiềm

        C. Trung tính

        D. Không xác định được.

        Lời giải:

        Chọn A.

        Ta có: pOH = -lg[OH–] = -lg2,5.10-10 = 9,6

        ⇒ pH = 14 – 9,6 = 4,4 < 7

        ⇒ Môi trường của dung dịch là axit.

        A. [H+][OH–] = 1,0.10-14

        B. [H+][OH–] > 1,0.10-14

        C. [H+][OH–] < 1,0.10-14

        D. không xác định được.

        Lời giải:

        Chọn A. [H+][OH–] = 1,0.10-14

        A. pH = 3,00;

        B. pH = 4,00;

        C. pH < 3,00;

        D. pH > 4,00.

        Lời giải:

        Chọn C.

        Ta có: pH = -lg[H+] = -lg4,2.10-3 = 2,3767 < 3

        A. [H+] = 2,0.10-5M ;

        B. [H+] = 5,0.10-4M ;

        C. [H+] = 1,0.10-5M ;

        D. [H+] = 1,0.10-4M ;

        Lời giải:

        Chọn C. Ta có pH = -lg[H+] = 5 ⇒ [H+] = 1,0.10-5M ;

        A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2 ;

        B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2 ;

        C. pH(CH3COOH) < pH(HNO2) ;

        D. [CH3COO–] > [NO2–].

        Lời giải:

        Chọn B.

        Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

        Lời giải:

        Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

        Lời giải:

        Chất chỉ thị axit – bazơ : Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

        Màu của quỳ và phenolphtanein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

        – pH ≤ 6: Quỳ hóa đỏ, phenolphtanein không màu.

        – pH = 7: Quỳ không đổi màu, phenolphtanein không màu.

        – 8 ≤ pH ≤ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenophtanein không màu.

        – pH ≥ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenolphtanein hóa hồng.

        Lời giải:

        Ta có: pH = 10 ⇒ pOH = 14 – 10 = 4 ⇒ [OH–] = 10-4M

        ⇒ nOH–– = [OH–].V = 10-4. 0,3 = 3.10-5 mol

        Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

        Khối lượng NaOH cần dùng : m = 40.3.10-5 = 12.10-4 = 0,0012 (g).

        a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0 ml.

        b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dung dịch HCl 1,00M và 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M.

        Lời giải:

        a) nHCl = 1,46/35,5 = 0,04 mol

        Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

        ⇒ [H+] = 0,04/0,4 = 10-1M ⇒ pH = -lg10-1 = 1

        b) nHCl = 0,1 mol; nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)

        Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

        Dung dịch x có (h 10 − 11m môi trường của dung dịch x là)

        ⇒ pOH = -lg[OH–] = -lg10-1= 1 ⇒ pH = 13.

        Trang chủ

        Sách ID

        Khóa học miễn phí

        Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

        Một dung dịch có [H+] = 0,010 M. Tính [OH-] và pH của dung dịch. Môi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm? Hãy cho biết màu của quỳ trong dung dịch này?

        Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:

        Mu thử

        Thí nghiệm

        Hiện tượng

        X hoặc T

        Tác dụng với quỳ tím

        Quỳ tím chuyển màu xanh

        Y

        Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

        Có kết tủa Ag

        Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

        Không hiện tượng

        Y hoặc Z

        Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kim

        ung dịch xanh lam

        T

        Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

        Có màu tím

        Mu thử

        Thí nghiệm

        Hiện tượng

        X hoặc T

        Tác dụng với quỳ tím

        Quỳ tím chuyển màu xanh

        Y

        Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

        Có kết tủa Ag

        Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

        Không hiện tượng

        Y hoặc Z

        Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kim

        ung dịch xanh lam

        T

        Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

        Có màu tím

        Mu thử

        Thí nghiệm

        Hiện tượng

        X hoặc T

        Tác dụng với quỳ tím

        Quỳ tím chuyển màu xanh

        Y

        Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

        Có kết tủa Ag

        Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

        Không hiện tượng

        Y hoặc Z

        Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kim

        ung dịch xanh lam

        T

        Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

        Có màu tím

        Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các cht X, Y, Z, T lần lượt là

        A. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.

        B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

        C. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val.

        D. Etylamin, Fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.

        Một dung dịch có [OH- ]= 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là:

        A. Axit ;                  C. Kiềm

        B. Trung tính ;         D. Không xác định được

        Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:

        Dung dịch màu xanh lam

        Biết T là chất hữu cơ mạch hở, các chất X, Y, Z và T lần lượt là

        A. Etylamin; glucozơ; saccarozơ và Lys-Val

        B. Anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala

        C. Etylamin; glucozơ; saccazorơ, Lys-Val-Ala

        D. Etylamin; fructozơ; saccazorơ; Glu-Val-Ala