Đáp An an toàn giao thông cho giáo viên tiểu học

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CUỘC THI TÌM HIỂU AN TỒN GIAO THƠNG </b>


<i><b>"</b></i>



<i><b>An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai"</b></i>

<b>Dành cho giáo viên</b>

<b>Năm học ………….</b>


<b>(Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và Tự luận)</b>


<b>PHẦN 1: 15 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<i> (Thầy, cơ hãy khoanh trịn vào 01 phương án trả lời đúng nhất)</i>


<i><b>1. Mục đích của duy trì tư thế lái xe đúng là gì?</b></i>


a) Dễ dàng tiếp nhận các thông tin cần thiết khi lái xe, giúp cho người lái xe không bị mệt mỏikhi lái xe đường dài.


b) Dễ dàng tiếp nhận các thông tin cần thiết khi lái xe, giảm mệt mỏi khi lái xe đường dài, dễdàng vận hành xe đúng cách, giúp cho người và xe cân bằng.


c) Tuân thủ luật giao thông đường bộ.


<i><b>2. Trong các thao tác vượt xe sau đây, thao tác nào khơng an tồn?</b></i>


a) Kiểm tra an tồn phía trước.


b) Duy trì tốc độ ổn định phía sau xe định vượt, giữ khoảng cách an toàn với xe định vượt.c) Vượt xe về bên phải nếu xe trước không nhường đường.



d) Tăng tốc độ để vượt, giữ khoảng cách an toàn với xe bị vượt tối thiểu 2m bề ngang.


<i><b>3. Để dừng xe an toàn trong trường hợp phanh khẩn cấp (khi gặp những sự cố bất ngờ trên</b></i><i><b>đường như: xe phía trước đột ngột dừng lại, chướng ngại vật bất ngờ xuất hiện…) ,</b></i><i><b>thầy/cô cần phân bổ lực phanh như thế nào?</b></i>


a) Tác động lực phanh trước lớn hơn phanh sau.


b) Tác động lực phanh sau lớn hơn phanh trước.c) Tác động lực phanh trước và phanh sau bằng nhau.


<i><b>4. Giấy phép lái xe hạng A1 là:</b></i>


a) Giấy phép cấp cho người lái xe mơ tơ hai bánh có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3


b) Giấy phép cấp cho người lái xe mơ tơ hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3<sub> đến dưới 175</sub>cm3


c) Giấy phép cấp cho người lái xe mơ tơ hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175 cm3<sub> trở lên</sub>d) Giấy phép cấp cho người lái xe mô tô ba bánh


<i><b>5. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe trên đường bộ phải thực hiện quy định nào sau</b></i><i><b>đây?</b></i>


a) Dừng xe cách lề đường 30cm.


b) Xuống xe khi bảo đảm điều kiện an tồn.


c) Khi dừng xe, khơng được tắt máy và khơng được rời khỏi vị trí lái.



d) Tất cả các đáp án trên.


<i><b>6. Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy trên đường mà trong khí thở có nồng độ cồn vượt</b></i><i><b>quá bao nhiêu thì bị cấm?</b></i>


a) Nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/ 1 lít khí thở.


b) Nồng độ cồn vượt quá 0,20 miligam/ 1 lít khí thở.

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>7. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chng báo hiệu, khi đèn tín</b></i><i><b>hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chng báo hiệu, người tham gia giao thông phải</b></i><i><b>dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu bao nhiêu mét tính từ ray gần nhất?</b></i>


a) 2m


b) 4m


c) 5m


d) 6m


<i><b>8. Tại nơi giao nhau giữa đường không ưu tiên & đường ưu tiên, người lái xe đang đi trên</b></i><i><b>đường không ưu tiên phải nhường đường như thế nào?</b></i>


a) Nhường đường cho xe đi ở bên phải mình tới.


b) Nhường đường cho xe đi ở bên trái mình tới.


c) Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.



<i><b>9. Biển nào Báo hiệu đường 2 chiều ?</b></i>


a) Biển 1b) Biển 2


c) Biển 3d) Biển 1 & 3


<i><b>10. Biển nào xe mô tô 2 bánh được phép đi vào ?</b></i>


a) Không biển nàob) Biển 2

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>11. Những hướng nào xe tải được phép đi?</b></i><i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


a) Cả 4 hướngb) Hướng 1 & 2c) Hướng 3d) Hướng 1 & 4


<i><b>12. Xe nào vi phạm luật giao thông?</b></i>


<i><b> </b></i>


a) Xe con (B), xe con C.


b) Xe tải (D), xe con (E), xe buýt (G).
c) Xe con (A), xe con (B), xe tải (D).d) Xe tải (D), xe con (B).


<i><b>13. Điền các từ cịn thiếu trong nội dung mơ tả các bước người sử dụng xe mô tô, xe gắn máy</b></i><i><b>vượt xe an tồn sau:</b></i>


Bước 1: Duy trì tốc độ ổn định ở phía sau xe định vượt và giữ………an toàn với xe định vượt.


Bước 2: Kiếm tra an tồn phía trước


Bước 3: Kiếm tra an tồn an tồn phía sau qua ……… và hai bên bằng mắtBước 4: Bật………trái báo hiệu chuyển hướng và chuyển dần sang làn đường bên trái


Bước 5: Kiểm tra an toàn một lần nữa khi xe phía trước đã nhường đường.


Bước 6: Tăng tốc độ để vượt, giữ khoảng cách ……….. với xe bị vượt tối thiểu 2m bề ngang.


Bước 7: Trong khi vượt, dùng còi để báo hiệu cho xe bị vượt biết là bạn đang vượt.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Tốc độ; gương chiếu hậu; Vẫy tay; xa nhất; người đi đường


b) Khoảng cách; gương chiếu hậu; đèn xi nhan; xa nhất; chướng ngại vậtc) Khoảng cách; gương chiếu hậu; đèn xi nhan; an toàn; chướng ngại vậtd) Khoảng cách; gương chiếu hậu; đèn xi nhan; an toàn; an toàn


<i><b>14. Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực</b></i><i><b>giao thơng đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/8/2016, người điều khiển xe mô</b></i><i><b>tô, xe gắn máy (kể cả xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy) điều khiển</b></i><i><b>xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50-80mg/100 ml máu</b></i><i><b>hoặc vượt quá 0.25-0.4 mg/ 1 lít khí thở sẽ bị xử phạt như thế nào?</b></i>


a. Từ 1-2 triệu đồng.


b. Tước giấy phép lái xe từ 1-3 tháng.c. Cả 2 hình thức trên.


<i><b>15. Để đảm bảo an tồn khi đi đến những nơi khuất tầm nhìn, người điều khiển phương tiện</b></i><i><b>phải đi như thế nào?</b></i>


a) Nhấn chng/cịi để báo hiệu cho người điều khiển phương tiện đi từ hướng khuất tầm nhìntới.


b) Chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.


c) Chú ý quan sát an toàn xung quanh và phán đốn những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.Giảm tốc độ, ra tín hiệu cảnh báo nguy hiểm và sẵn sàng phanh cho đến khi tầm nhìn phíatrước rõ ràng. Chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.


d) Phương án a & b.


<b>PHẦN 2: CHIA SẺ KINH NGHIỆM</b>


<i>1/ Thầy/cô hãy chia sẻ những kinh nghiệm triển khai tài liệu "An tồn giao thơng cho nụ cười</i>


<i>ngày mai" ở đơn vị đang công tác.</i>


2/ Kinh nghiệm làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học
<i>trong tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” vào việc nâng cao ý thức, hành vi của</i>chấp hành Luật giao thông đường bộ của học sinh.


<b>Trả lời</b>


<i>1/ Những kinh nghiệm triển khai tài liệu "An tồn giao thơng cho nụ cười ngày mai":</i>


- Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể CBGV - CNV - học sinh và phụhuynh.


- Lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa.


- Tổ chức tốt các chương trình ngoại khóa ATGT bằng nhiều hình thức phong phú đa dạngnhư trò chơi – tiểu phẩm - đố vui – kể chuyện sắm vai – đàm thoại giữa HS với HS, kết hợp bàigiảng Power point tạo hứng thú thu hút các em tham gia.


- Tổ chức thi tìm hiểu luật ATGT cấp trường cho HS.


<i>2/ Để học sinh biết cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học trong tài liệu “An tồn giao</i>


<i>thơng cho nụ cười ngày mai” vào việc nâng cao ý thức, hành vi của chấp hành Luật giao thông</i>

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Phương pháp thảo luận nhóm:</b></i>


Khi dạy các em lựa chọn chiếc xe đạp an toàn trước khi đi ra đường. Học sinh các nhómcùng trao đổi, nhận xét, phát hiện, bày tỏ ý kiến của mình về an tồn giao thông, cách tham giagiao thông thế nào là đúng và an tồn, phù hợp với mình, sau đó giáo viên mới chốt lại những ýđúng, từ đó các em nhớ rất lâu những điều đã học.


<i><b>Phương pháp hồi tưởng: </b></i>


Khi dạy phần: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi ngoài đường. Cho học sinh kểlại những hành vi ngồi đường mà em cho là khơng an tồn (tức là vi phạm những điều cấm).Sau đó học sinh trình bày những điều mà mình nhìn thấy. Giáo viên có nhiệm vụ liệt kê trênbảng, giáo viên nhắc lại những điều cấm để học sinh khắc sâu và thực hiện cho đúng, nhất lànhững em nào còn vi phạm thì sửa ngay.


<i><b>Phương pháp thực hành:</b></i>


Cho các em thực hành ngay trên sân trường tôi dạy lồng ghép trong các buổi sinh hoạt tậpthể. Đường đi là từ sân trường ra tới cổng, hướng dẫn các em cần phải đi cho đúng theo lề phải,khi sang đường, khi rẽ phải, rẽ trái phải giơ tay xin đường sau đó cho học sinh nhận xét, và cuốicùng là đánh giá của giáo viên. Từ đó các em được nhắc lại những quy định đối với những ngườitham gia giao thơng.


<i><b>Phương pháp trị chơi:</b></i>


Tơi hay áp dụng lồng ghép trong những buổi sinh hoạt như trò chơi đi xe đạp an toàn, đibộ an toàn,.. cho các em giải thích các vạch kẻ đường, chỉ về những cách đi xe đạp khác nhau, đibộ khác nhau trong những tình huống khác nhau trên mơ hình như:


Khi vượt xe đỗ bên đường.


Khi đi từ trong ngõ, cổng trường ra.

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Phương pháp trắc nghiệm:</b></i>


Cũng như những môn học khác trong một giờ học phải tạo cho các em hứng thú học tập,nên các hoạt động dạy an tồn giao thơng cũng phải phong phú đa dạng, theo hướng từ đơn giảnđến phức tạp, các em có kỹ năng an tồn phải hình thành từ thụ động đến chủ động, hướng dẫncác em từ từ không nên ép buộc các em phải nhớ ngay mà các em sẽ có kỹ năng dần theo nhữnggiờ thực hành, trị chơi hay từ những tình huống thật mà các em đã gặp phải. Tuy nhiên với bấtkỳ hình thức dạy học nào tôi đều phải chú ý: Từ ngữ sử dụng phải ngắn gọn, trị chơi phải phùhợp, có quy tắc chơi rõ ràng, hình ảnh đưa ra phải sát với thực tế.

</div><!--links-->