Công thức Chương 6 kinh tế vi mô

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG VI THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
  2. Khái quát về thị trường độc quyền  Khái niệm:  Thịtrường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường.
  3. Khái quát về thị trường độc quyền P S1 S2 S3  Đặc điểm của thị trường độc quyền: P1  Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều P2 người mua. Đường cung của thị trường P3 cũng chính là đường D Q cung của xí nghiệp, có Q1 Q2 Q3 dạng thẳng đứng, phản ánh mức sản lượng mà - (Q1,S1) -> đường cung S1 xí nghiệp muốn cung - (Q2,S2) -> đường cung S2 ứng. - (Q3,S3) -> đường cung S3
  4. Khái quát về thị trường độc quyền Đặc điểm của thị trường độc quyền (tt): - Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế. Do đó sự thay đổi giá của các sản phẩm khác không có ảnh hưởng gì đến giá và sản lượng của xí nghiệp độc quyền và ngược lại.  Trong thị trường độc quyền lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong tỏa. Các rào cản có thể là luật định, kinh tế, tự nhiên.
  5. Khái quát về thị trường độc quyền  Đặc điểm của xí nghiệp độc quyền:  Đường cầu của xí nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu của thị trường. Do đó XNĐQ càng bán nhiều sản phẩm tính trên một đơn vị thời gian thì giá bán càng giảm và ngược lại nó cũng có thể hạn sản lượng cung ứng để nâng giá bán.  Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu của XNĐQ. AR = TR/Q = P*Q/Q = P  Doanh thu biên (MR) nhỏ hơn giá bán ở mỗi mức sản lượng. Trên đồ thị đường MR sẽ nằm dưới đường cầu.
  6. Khái quát về thị trường độc quyền  Ví dụ: có số liệu về Q P TR AR MR cầu thị trường của một 1 10 10 10 10 sản phẩm sản xuất 2 9 18 9 8 trong điều kiện độc 3 8 24 8 6 quyền như sau: 4 7 28 7 4 5 6 30 6 2 6 5 30 5 0 7 4 28 4 -2
  7. Khái quát về thị trường độc quyền P,C  Chứng minh bằng đại số:  Hàm cầu thị trường: P = aQ + b  Hàm tổng doanh thu: TR = aQ2 + bQ D  Hàm doanh thu biên: MR = (TR)’ = 2aQ + 0 b MR
  8. Khái quát về thị trường độc quyền  Ví dụ:  Cho hàm cầu P = - Q/5 + 2.000  Xác định hàm doanh thu biên MR. TR = P*Q = - Q2/5 + 2.000Q MR = (TR)’Q = - 2Q/5 + 2000
  9. Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn  Tối đa hóa lợi nhuận (những đường tổng số): P,C Π max , Q, P, MR = MC < P  Q
  10. Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn  Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị) P,C MC Π max , Q, P, MR = MC AC P AC D ACmin Q Q MR
  11. Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn  Tối đa hóa lợi nhuận (những đường đơn vị)  Chứng minh bằng đại số: Π (Q) = TR (Q) − TC (Q) [ Π (Q)]′Q = [TR(Q)]′Q − [TC (Q)]′Q = MR − MC ′ Π max → [ Π(Q )] Q = 0 → MR = MC Π max , Q, P, MR = MC Πmax = TR −TC = Q ( P − AC )
  12. Phân tích hành vi của công ty độc quyền trong ngắn hạn  Ví dụ:  Hàm cầu thị trường của sản phẩm X P = - Q/4 + 280 và chỉ có công ty A độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí TC = Q2/6 + 30Q + 15.000 P(ngàn đồng/sp), Q(sp). Để tối đa hóa lợi nhuận công ty sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm và bán với giá nào? Tính lợi nhuận lớn nhất đó?
  13. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  M ụctiêu trước mắt của doanh nghiệp đôi khi không phải là lợi nhuận tối đa, do đó tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp ấn định giá bán thông qua điều chỉnh sản lượng cung ứng để đạt mục tiêu của mình.
  14. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  Sản lượng tối đa mà không bị lỗ (LN = 0): Qmax sao cho P = AC P,C -Q > Q2 hoặc Q < Q1 thì LN < 0, -Q = Q1 hoặc Q = Q2 thì LN = 0, P1 AC -Q1 < Q < Q2 thì LN > 0, -Để đạt mục tiêu sản lượng tối đa P2 mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ chọn sản xuất tại mức sản lượng D Q2 và bán với giá P2. Q Qmax = Q2 với P = P2 = AC Q1 Q2
  15. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  Doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức bằng a% của chi phí trung bình AC.  Để đạt mục tiêu này DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q và bán sản phẩm với giá P sao cho P = (1 + a%)*AC
  16. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn P,C  LN = a%AC P1 (1+a)AC  Q1, P1 = (1 + a)*AC AC P2  Q2, P2 = (1 + a)*AC D Q 0 Q1 Q2
  17. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  Doanh thu tối đa (TRmax)  Doanh nghiệp muốn đạt tổng P,C doanh thu tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q, bán với giá P sao cho MR = 0. TRmax , Q, P, MR = 0 P D TRmax Q 0 Q MR
  18. Một số kỹ thuật hình thành giá của xí  nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  Lợi nhuận tối đa (LNmax)  Doanh nghiệp muốn đạt lợi P,C nhuận tối đa thì sẽ sản xuất ở mức sản lượng Q và bán với giá MC AC P sao cho MR = MC. P LNmax, Q, P, MR = MC LNmax D C Q 0 Q MR
  19. Các mô hình vận hành của doanh  nghiệp độc quyền  Một doanh nghiệp độc quyền với:  Nhiều cơ sở sản xuất khác nhau,  Bán hàng cho nhiều thị trường khác nhau.
  20.  Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở phải điều hành như một thể thống nhất trên cơ sở lợi ích chung của toàn doanh nghiệp.  Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm với giá nào và phân phối sản lượng sản xuất cho các cơ sở ra sao?  Nguyên tắc chung: AC của doanh nghiệp thấp nhất. Muốn vậy nguyên tắc phân phối sản lượng cho các cơ sở sản xuất: ưu tiên theo thứ tự từ thấp đến cao giá trị MC của các cơ sở sản xuất. Để đạt được điều này thì MC của doanh nghiệp phải bằng MC của từng cơ sở sản xuất.


Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6 Thị trường độc quyền. Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một người bán duy nhất về một sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm tương tự có khả năng thay thế tốt. Sản phẩm của người bán độc quyền khác biệt hẳn với các sản phẩm khác được bán trên thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung cụ thể trong chương học này.

25-03-2014 444 34

Download

Công thức Chương 6 kinh tế vi mô

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy0BÀI 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚYNội dungTrong bài này, người học sẽ được tiếpcận các nội dung: Nghiên cứu về thị trường độc quyềnthuần túy. Các đặc trưng của thị trường độc quyềnbán thuần túy. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độcquyền bán thuần túy trong ngắn hạn vàdài hạn. Quy tắc định giá độc quyền. Các đặc trưng và khả năng sinh lợi củahãng độc quyền mua.Mục tiêuPhân tích được khái niệm và các đặc trưngcủa thị trường độc quyền bán thuần túy.Chỉ rõ thế nào là sức mạnh thị trường vàcác nguyên nhân hình thành độc quyền.Phân tích được điều kiện tối đa hóa lợinhuận và khả năng sinh lợi của hãng độcquyền bán thuần túy trong cả ngắn hạn vàdài hạn.Phân tích được quy tắc định giá của nhàđộc quyền (quy tắc ngón tay cái)Phân tích được các đặc trưng và khả năngsinh lợi của hãng độc quyền mua.Hướng dẫn họcĐọc giáo trình và tài liệu liên quantrước lúc nghe giảng và thực hành.Sử dụng tốt các phương pháp và côngcụ trong toán học (bao gồm kiến thứcđại số và hình học lớp 12) để phân tíchvà nghiên cứu bài học.Thực hành thường xuyên và liên tục cácbài tập vận dụng để hiểu được lý thuyếtvà bài tập thực hành.Thời lượng học8 tiết học: 5 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận.ECO101_Bai6_v2.301416226171Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyTừ nhiều năm nay, phần lớn các nhãn hiệu cà phê danh tiếng đều được bán tại các quầy tạp hóavới giá cả không khác biệt nhiều so với giá cả của các loại cà phê thông thường khác. Thậm chí,với chi phí quảng cáo khổng lồ của hãng sản xuất cà phê có nhãn hiệu “Folgers and MaxwellHouse”, nhà sản xuất cũng thất bại trong việc tạo nên nhãn hiệu cà phê thu hút được nhiều kháchhàng trung thành trong số những người uống cà phê. Người mua xem cà phê như một hàng hóađược tiêu chuẩn hóa, với rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm cà phê, người bán tự nhận thứcđược họ là những người chấp nhận giá, và những nhà đầu tư thấy rất ít triển vọng dành được lợinhuận trong dài hạn đối với việc bán lẻ cà phê. Tuy nhiên, những điều này đã thay đổi khiStarbuck đã thành công trong việc tạo ra cho cà phê hương vị mới. Không chỉ các cửa hàngcà phê Starbuck đó thu được mức lợi nhuận cao mà nhiều công ty cà phê khác cũng đó thu đượclợi nhuận cao rất nhiều khi họ bắt chước hương vị mới đầy sáng tạo của Starbuck. Ví dụ,Maxwell House cung cấp các nhãn hiệu Master Blend, Columbian Supreme, Rich french Roadvà Italian Espresso Roast. Giờ đây, thay vì là những người chấp nhận giá, các hãng cung cấp cácnhãn hiệu cà phê danh tiếng có được sức mạnh đáng kể trong việc định giá nhờ thành công khiđầu tư vào việc tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Thay vì có đường cầu nằm ngang,hoàn toàn co dãn, các hãng cung cấp các nhãn hiệu cà phê danh tiếng giờ đây đối mặt với nhữngđường cầu dốc xuống, những đường cầu đưa lại cho họ sức mạnh thị trường trong việc định giácà phê của họ cao hơn các nhãn hiệu cà phê thông thường.Mục đích của bài này là chỉ ra bằng cách nào các nhà quản lý của các hãng định giá có đườngcầu dốc xuống có thể xác định được giá cả, sản lượng và sử dụng đầu vào nhằm tối đa hóa lợinhuận của hãng. Cho dù hãng có bao nhiêu sức mạnh thị trường, thì mục tiêu chính của ngườiquản lý là tối đa hóa lợi nhuận.Phần đầu của bài này miêu tả một vài cách đo lường sức mạnh thị trường rõ ràng và cụ thể nhưlà những thuật ngữ chung chung như “nhiều” hay “hạn chế”. Phần lớn bài này sẽ được dành cholý thuyết về độc quyền. Độc quyền xảy ra trong trường hợp một hãng sản xuất và bán một hànghóa hoặc dịch vụ mà không có hàng hóa hoặc dịch vụ nào có thể thay thế gần trong thị trường vàcác hãng khác bị các rào cản ngăn cản gia nhập thị trường (xem case study 6.1). Kết quả là mộthãng độc quyền có nhiều sức mạnh thị trường hơn bất kỳ một hãng nào khác. Mặc dù có rất íthãng độc quyền thực sự trên thị trường thuần túy và phần lớn những hãng này đều phải tuân thủcác quy định của Chính phủ nhưng nhiều hãng, kể cả hãng lớn và nhỏ đều có được sức mạnh thịtrường đáng kể nếu như hàng hóa của họ có rất ít hàng hóa có thể thay thế gần. Lý thuyết độcquyền cung cấp cơ sở để phân tích những nhà quản lý của các hãng định giá có sức mạnh thịtrường có thể đưa ra những quyết định nhằm tối đa hóa lợi nhuận như thế nào (ngoại trừ, như đã đềcập, các hãng độc quyền nhóm sẽ phải phụ thuộc nhiều vào quyết định của nhau).172ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy6.1.Thị trường độc quyền bán6.1.1. Khái niệmĐộc quyền, trong kinh tế học, là trạng thái thị trườngĐộc quyền: Một hãng sản xuấtchỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản một hàng hóa mà không cóphẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Trong hàng hóa nào có thể thay thếgần trong thị trường mà cáctiếng Anh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp hãng khác bị các rào cản ngănmonos (nghĩa là một) và polein (nghĩa là bán). Đây là cản gia nhập.một trong những dạng của thất bại thị trường, làtrường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mặc dù trên thực tế hầu nhưkhông thể tìm được trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đóđộc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những dạng độc quyền khôngthuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội. Độc quyền được phân loại theonhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độc quyền.Độc quyền bán là thị trường chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng củathị trường.Ví dụ: Hãng Microsoft độc quyền trên toàn thế giới với hệ điều hành Windows.Hãng độc quyền có vị trí đặc biệt trên thị trường cụ thể nếu nhà độc quyền quyết địnhnâng giá bán sản phẩm, hãng sẽ không phải lo về việc các đối thủ cạnh tranh sẽ đặt giáthấp hơn để chiếm thị phần lớn hơn, làm thiệt hại tới mình. Hãng độc quyền quyết địnhvà kiểm soát mức giá, sản lượng cung ứng. Để hiểu rõ về thị trường độc quyền bán thuầntúy, chúng ta nghiên cứu những đặc trưng của nó.6.1.2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túyThị trường độc quyền bán thuần túy được nhận biết thông qua ba đặc trưng cơ bản sau: Chỉ có một hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường. Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyềnkhông có hàng hóa thay thế gần gũi. Nếu không cósản phẩm thay thế tương tự với sản phẩm củamình, nhà độc quyền sẽ không lo ngại về việcngười tiêu dùng sẽ chuyển sang sử dụng các sảnphẩm thay thế khi nhà độc quyền định giá cao hơn.Sức mạnh thị trường: Khảnăng của các hãng định giá cóthể tăng giá mà không bị mất đitất cả doanh thu. Sức mạnh thịtrường khiến cho đường cầucủa các hãng định giá là mộtđường dốc xuống. Thị trường độc quyền bán thuần túy có rào cản lớnvề việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường. Rào cản gia nhập khiến cho hãng độcquyền bán là nhà sản xuất và cung ứng duy nhất trên thị trường. Nếu không có ràocản rút lui khỏi thị trường thì sẽ không có bất kỳ sản phẩm nào mà nhà độc quyền đóđã cung cấp cho thị trường. Đường cầu của hãng độc quyền là đường dốc xuống về phía phải, tuân theo luật cầu.6.1.3. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bánCó rất nhiều nguyên nhân dẫn tới độc quyền bán thuần túy, có thể là những điều kiệnchủ quan (bản thân) của hãng và những điều kiện khách quan (bên ngoài) doanh nghiệp.Nguyên nhân cơ bản của độc quyền là hàng rào gia nhập: Doanh nghiệp độc quyền tiếptục là người bán duy nhất trên thị trường của nó vì các doanh nghiệp khác không thểECO101_Bai6_v2.301416226173Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túygia nhập thị trường và cạnh tranh với nó. Các hàng rào ngăn cản gia nhập đến lượt nó lạiphát sinh từ các nguồn chính sau: Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô (độc quyền tự nhiên).Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên khi mộthãng duy nhất có thể cung cấp một hàng hóa hoặcdịch vụ cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơntrường hợp có hai hoặc nhiều hãng. Khi đó mộthãng lớn cung cấp sản phẩm là cách sản xuất cóhiệu quả nhất. Điều này có thể thấy ở các ngànhdịch vụ công cộng như sản xuất và phân phối điệnnăng, cung cấp nước sạch, đường sắt, điện thoại...Ví dụ: Ngành cung cấp nước sạch, để cung cấpĐộc quyền điện thắp sángnước sạch cho dân cư ở một thị trấn nào đó, hãngphải xây dựng mạng lưới ống dẫn trong toàn bộ thị trấn. Nếu hai hoặc nhiều doanhnghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp dịch vụ này thì mỗi hãng phải trả mộtkhoản chi phí cố định để xây dựng mạng lưới ống dẫn. Do đó, tổng chi phí bình quâncủa nước sẽ thấp nếu chỉ có một hãng duy nhất nào đó phục vụ cho toàn bộ thị trường. Sự kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Điều này giúp cho ngườinắm giữ có vị trí gần như độc quyền trên thị trường. Một ví dụ điển hình là Nam Phiđược sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của thế giới và do đóquốc gia này có vị trí gần như độc quyền trên thị trường kim cương. Bằng phát minh sáng chế: Bằng phát minh, sángchế được pháp luật bảo vệ là một trong nhữngnguyên nhân tạo ra độc quyền vì luật bảo hộ bằngsáng chế chỉ cho phép một nhà sản xuất sản xuấtmặt hàng vừa được phát minh và do vậy họ trởthành nhà độc quyền. Ví dụ: Bill Gate chủ tịch tậpđoàn Microsoft là người phát minh sáng chế phầnmềm Microsoft Office (xem case study 6.1). Nhờbằng phát minh sáng chế này mà tập đoànHãng độc quyền MicrosoftMicrosoft đã trở thành tập đoàn độc quyền trongviệc cung cấp phần mềm này ở Mỹ.Những quy định về bằng phát minh, sáng chế một mặt khuyến khích những phátminh, sáng chế nhưng mặt khác nó tạo cho người nắm giữ bản quyền có thể giữ đượcvị trí độc quyền trong thời hạn được giữ bản quyền theo quy định của luật pháp. Các quy định của Chính phủ trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp độc quyềnhình thành do Chính phủ trao cho một cá nhân hay doanh nghiệp nào đó đặc quyềntrong việc buôn bán một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định. Nhà nước tạo ra cơ chếđộc quyền nhà nước cho một công ty như trường hợp Chính phủ Anh trao độc quyềnbuôn bán với Ấn độ cho công ty Đông Ấn.Ví dụ, Chính phủ Mỹ trao độc quyền cho công ty Network Solutions – một tổ chứcquản lý cơ sở dữ liệu của tất cả các địa chỉ Internet: .com, .net, .org, vì người ta chorằng những dữ liệu như vậy cần được tập trung hóa và đầy đủ.174ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy Do sở hữu được một nguồn lực lớn: điều này giúpcho người nắm giữ có vị trí gần như trọn vẹn trênthị trường. Một ví dụ điển hình là Nam Phi đượcsở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sảnlượng của thế giới và do đó quốc gia này có vị trígần như đứng đầu trên thị trường kim cương.Sau khi đã biết sự hình thành độc quyền bán trênthị trường, chúng ta có thể tiếp tục đi phân tíchxem một hãng độc quyền bán ra quyết định nhưthế nào về việc sản xuất bao nhiêu sản phẩm vàđịnh giá nào cho nó. Để phân tích hành vi độcquyền trong phần này trước tiên chúng ta phải đixem xét đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng.Nhãn hiệu độc quyền6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu cận biênTrong nội dung bài 4, chúng ta đã có sự nghiên cứu vềmối quan hệ giữa giá và doanh thu cận biên của mộthãng. Với hãng chấp nhận giá là hãng CTHH thìđường cầu và đường doanh thu biên là trùng nhau.Đối với hãng có mức sản lượng bán ra phụ thuộc vàomức giá, MR luôn nhỏ hơn P trừ điểm đầu tiên.Đường cầu của hãng độc quyền là đường dốc xuốngtuân theo luật cầu.Sức mạnh thị trường: Khảnăng của các hãng định giá cóthể tăng giá mà không bị mất đitất cả doanh thu. Sức mạnh thịtrường khiến cho đường cầucủa các hãng định giá là mộtđường dốc xuống.P,Ra0Q phụ thuộcvào PMRa/(2b)DbQHình 6.1. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãnKhi xem xét đến đường cầu, chúng ta cũng có sự nghiên cứu về độ co dãn của cầutheo giá, chúng ta đã thấy được mối quan hệ giữa độ co dãn và doanh thu của hãng,dựa trên cơ sở đó hãng nên quyết định tăng giá hay giảm giá để tối đa hóa doanh thu.Trong đồ thị về mối quan hệ đó chúng ta có đề cập đến một chỉ tiêu TR’ là đạo hàmcủa hàm TR hay qua những kiến thức đã học ở bài sau chúng ta biết rõ đó là doanhthu cận biên.ECO101_Bai6_v2.301416226175Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyPAE DPDP  1Ba/2EDDPP  10  E DPDP  1TR’0TRĐường cầu DCQa/(2b)TRmax0a/(2b)QHình 6.2. Mối quan hệ giữa hệ số co dãn, doanh thu cận biên và tổng doanh thuQua đồ thị có thể thấy được mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá và doanh thubiên cũng như tổng doanh thu:E DP < –1 thì MR > 0 hàm doanh thu là hàm đồng biến, có nghĩa là lúc này tăng lượngcầu (đường cầu là giảm giá để tăng sản lượng bán) sẽ làm tăng doanh thu. –1 < E DP < 0 thì MR < 0 hàm doanh thu là hàm nghịch biến, có nghĩa là lúc này giảmlượng cầu (đường cầu là tăng giá bán, lượng cầu giảm) sẽ làm tăng doanh thu.E DP = 0 thì MR = 0 hàm doanh thu đạt cực đại.E DP = – ∞ thì MR = P.Chúng ta có thể chứng minh rõ điều này như sau:MR TR (P  Q) P  Q Q  PQ P  P 1  QQQQP Q Độ co dãn của cầu theo giá được tính bằng: E DP Doanh thu cận biên được xác định bằng: MR Q PP QTR1  P  1  D  .QEP Vì vậy, tại các miền cầu khác nhau thì doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuầntúy là khác nhau.176ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyMicrosoft có phải là một hãng độc quyền?Một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất trong các vụ kiện chống độc quyền chống lạiMicrosoft gần đây bắt nguồn từ câu hỏi liệu Microsoft có phải là một hãng độc quyền trên thịtrường hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC). Và thậm chí nếu Microsoft thực sự làmột hãng độc quyền trên thị trường hệ điều hành dành cho Windows, liệu nó đủ sức mạnhthị trường để làm thiệt hại cho người tiêu dùng hay không? Và thậm chí nếu Microsoft cóđược sức mạnh thị trường đủ để gây thiệt hại cho người tiêu dùng, liệu người tiêu dùng sẽđược lợi khi Microsoft bị chia tách thành hai công ty nhỏ hơn hay không? Đừng suy nghĩngay rằng chúng tôi có thể trả lời những câu hỏi này chỉ trong một ví dụ ngắn hay ngay cảmột ví dụ dài cho vấn đề phức tạp này. Chúng tôi không thể. Nhưng chúng tôi có thể minhhọa sự phức tạp của câu hỏi vô cùng thú vị này bằng cách điều tra quan điểm của nhiều nhàkinh tế được đăng trên nhiều ấn phẩm về tin tức kinh doanh.Alan Reynolds (Viện trưởng viện nghiên cứu kinh tế thuộc Viện Hudson)Có thể nói theo cách thông thường rằng phần mềm Windows của Microsoft “được sử dụngcho hơn 90% máy tính cá nhân trên toàn thế giới”. Tỷ lệ này có thể gây ra sự lo lắng nếu nóhàm ý rằng Microsoft kiểm soát 90% thị trường hệ điều hành máy tính. Để đánh giá sự hữuích của thị phần này, chúng tôi phải xem xét xác định thị trường được dùng để tính toán.Như chúng tôi đã nhấn mạnh trong giáo trình này, một thị trường được xác định đúng đắnnên bao gồm tất cả các sản phẩm hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng biết được là hàng thaythế cho sản phẩm của một hãng. Reynolds lập luận rằng Bộ Tư pháp đã xác định thị trườnghệ điều hành máy tính quá hẹp và như vậy đã thổi phồng thị phần của hãng Microsoft trênthị trường hệ điều hành.Bộ Tư pháp xác định thị trường trong trường hợp của Microsoft chỉ là “máy tính của các cánhân riêng lẻ sử dụng bộ vi xử lý của Intel”. Reynolds lưu ý rằng việc xác định quá hẹpphạm vi thị trường nơi hãng Microsoft hoạt động đã loại trừ những đối thủ cạnh tranh củaMicrosoft như là hãng máy tính Apple (bởi vì họ không sử dụng bộ vi xử lý của Intel); cáctrạm máy của Sun Microsystem; bất kỳ một hệ điều hành được sử dụng như là một phầncủa một mạng giao dịch (ví dụ: Solaris, UNIX); và hệ điều hành sử dụng trong các thiết bịcầm tay. Tóm lại, Reynolds tin Bộ Tư pháp đã chơi gian lận nhằm chống lại Microsoft bằngcách loại trừ nhiều đối thủ thực sự của hệ điều hành Windows của hãng Microsoft. Reynoldslưu ý rằng, trong các ngành công nghệ cao, xuất hiện các hãng thống lĩnh là chuyện bìnhthường: Quycken chiếm 80% thị trường phần mềm tài chính gia đình, Netscape từng nắmgiữ 90% thị trường trình duyệt và Intel nắm giữ 76% thị trường bộ vi xử lý.Richard Schmalensee (nhà kinh tế học tại Học viện Công nghệ Masachuset, MIT,và là nhân chứng của Microsoft)Trong quá trình thẩm vấn như là một nhân chứng của Microsoft, Schmalensee đã đưa ramột luận điểm đặc biệt sâu sắc: Microsoft quả thực đã nắm giữ gần như toàn bộ thị trườnghệ điều hành, nhưng nó không có sức mạnh thị trường mạnh mẽ và không phải là một hãngđộc quyền gây hại cho người tiêu dùng. Schmalensee tính toán rằng nếu Microsoft quả thựclà một hãng độc quyền nắm giữ sức mạnh thị trường vì nó không phải hoặc phải cạnh tranhrất ít với các đối thủ, thì giá cả mà tối đa hóa lợi nhuận cho Microsoft của hệ điều hànhWindows 98 phải nằm đâu đó trong khoảng giữa $900 và $2.000. Công tố viên của Bộ Tưpháp đã bày tỏ sự ngạc nhiên trước sự tính toán này khi hỏi Schmalensee rằng ông ta cónghĩ mức giá $2.000 là mức giá tối đa hóa lợi nhuận Microsoft nên thực sự thu cho phầnmềm Windows. “Dĩ nhiên là không bởi Microsoft gặp phải sự cạnh tranh đáng kể trong dàihạn. Đó là ý kiến đúng đắn”. Như chúng tôi đã giải thích trong giáo trình, mức độ sức mạnhthị trường mà hãng độc quyền nắm giữ phụ thuộc vào sự sẵn có của các hàng hóa có khảnăng thay thế cao. Schmalensee giải thích rằng Windows 98 không chỉ phải đối mặt với cácECO101_Bai6_v2.301416226177Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyMicrosoft có phải là một hãng độc quyền?đối thủ cạnh tranh tiềm năng từ những hãng mới sẽ gia nhập thị trường trong tương lai, mànó cũng phải cạnh tranh với 2 sản phẩm đã được sử dụng rất rộng rãi là Windows 3.1 vàWindows 95. Có lẽ sự bảo vệ tốt nhất của người tiêu dùng trước lập luận Microsoft là mộthãng độc quyền là hãy sở hữu một phiên bản mới của hệ điều hành Windows.Franklin Fisher (nhà kinh tế học tại học viện công nghệ Masachuset, MIT, và lànhân chứng của Bộ Tư pháp)“Microsoft đã dính líu vào sự quản lý chống cạnh tranh mà không có sự bắt buộc lý lẽ bàochữa kinh tế nào cho ảnh hưởng của nó tới việc hạn chế cạnh tranh” theo lời khai củaFranklin Fisher, một chuyên gia trong các vấn đề độc quyền và chống độc quyền. Chính phủđã đưa ra bằng chứng là nhiều biên bản ghi nhớ và các tài liệu chiến lược quốc tế củaMicrosoft. Ngôn ngữ trong những tài liệu này vẽ lên bức tranh của một hãng bị ám ảnh bởi ýnghĩ đánh bại đối thủ cạnh tranh của nó bằng mọi cách có thể. Trong một E-mail đượctruyền đi giữa các nhà quản lý cấp cao của Microsoft về vấn đề phá hoại ngôn ngữ phầnmềm Java: “Phá hoại luôn luôn là chiến thuật tốt nhất của chúng tôi… Phá hoại trong hầuhết các trường hợp luôn tốt hơn một cuộc tấn công trực diện. Nó để lại sự cạnh tranh rốiloạn; họ sẽ không biết cần phải tấn công cái gì nữa”. Mặc dù chiến thuật được Microsoft sửdụng nhằm đánh bại đối thủ của hãng có vẻ nhẫn tâm đối với chúng tôi, nhưng chúng tôihoài nghi rằng những loại biên bản ghi nhớ tương tự có thể được tìm thấy nếu như phiêntòa bao gồm Pfizer, Toyota, Bank of America hay bất kỳ hãng tối đa hóa lợi nhuận nào khác.Tạp chí The Economist (ý kiến được trích trong bài xã luận đăng trên tạp chí TheBusiness News)Trong một bài xã luận, Tạp chí The Economist biểu thị mối quan tâm của họ rằng nhiều thịtrường công nghệ cao trong nền kinh tế mới trải qua ngoại ứng mạng lưới, điều làm tăngkhả năng thống lĩnh một thị trường của một hãng đơn lẻ. Một khi một hãng thống lĩnh thiếtlập một tập hợp khách hàng đông đảo, những người đang sử dụng những nhãn hiệu hàngcông nghệ cao của hãng, người tiêu dùng lúc này có thể trở nên không muốn sử dụngnhững thương hiệu khác, và như vậy tạo nên một độc quyền bằng cách ngăn chặn sự gianhập của các hãng mới và của các công nghệ mới. Đối với các cơ quan giám sát chống độcquyền được giao nhiệm vụ ngăn chặn việc hình thành các hãng độc quyền mới và xoá bỏcác hãng độc quyền đang tồn tại, việc cải tiến sản phẩm liên tục và giá của các sản phẩmgiảm liên tục khiến cho họ khó khăn trong việc chứng minh người tiêu dùng bị thiệt hại bởi“sự lạm dụng độc quyền” trên thị trường đồ công nghệ cao. Kết quả là tạp chí TheEconomist lo lắng rằng Microsoft có thể kiềm chế sự sáng tạo và gây ra những thiệt hạinghiêm trọng cho người tiêu dùng những sản phẩm công nghệ cao và nền kinh tế mới.Tạp chí The Economist, cũng giống như Franklin Fisher, xem các hành vi kinh doanh củaMicrosoft như những chứng cứ về việc hãng có ý định sử dụng sức mạnh thị trường để duytrì sự thống lĩnh thị trường của hãng. “Bằng chứng đáng kinh ngạc của E-mail và các giấy tờquản lý đã mô tả sự sẵn sàng của một công ty, dường như, làm tất cả mọi thứ để bảo vệthế độc quyền của hệ điều hành Windows của họ… Khi đó, như trong trường hợp củaMicrosoft, sự điều hành của một hãng độc quyền dường như bóp nghẹt sự sáng tạo trênnhững thị trường trong đó sự cạnh tranh được nhìn nhận rộng rãi như là sự đổi mới, thìnhững lập luận cho sự can thiệp chống độc quyền là bắt buộc”.Gary Becker (nhà kinh tế đoạt giải Nobel – Đại học Chicago)Bộ Tư pháp đề xuất tách hãng Microsoft thành hai hãng độc lập: Một công ty chuyên về hệđiều hành (Windows) và một công ty chuyên về các phần mềm ứng dụng (MS office,Internet Explorer, và các ứng dụng khác của Microsoft). Bộ Tư pháp tin rằng sự chia tách làcần thiết nhằm khuyến khích sự đổi mới công nghệ nhanh hơn nữa. Becker chỉ ra hai vấn đề178ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyMicrosoft có phải là một hãng độc quyền?đối với lập luận của Bộ Tư pháp. Thứ nhất, các nhà kinh tế không chắc rằng cạnh tranh sẽkhuyến khích đổi mới công nghệ nhanh hơn. Becker đề cập tới tư tưởng của JosephSchumpeter (1883 – 1950), người tin rằng thị trường độc quyền tạo ra tỷ lệ đổi mới côngnghệ cao hơn so với thị trường cạnh tranh, về vấn đề này. Theo Schumpeter, độc quyềnthúc đẩy đổi mới công nghệ hơn bởi vì họ không phải lo lắng về các đối thủ cạnh tranh bắtchước một cách nhanh chóng những sự sáng tạo của họ, và làm giảm lợi nhuận của họ.Becker cũng lập luận rằng Bộ Tư pháp đã không cung cấp được bất kỳ bằng chứng địnhlượng được rằng vị trí độc quyền mà Microsoft nắm giữ trên thị trường hệ điều hành đã làmchậm quá trình phát triển công nghệ trong ngành công nghiệp máy tính truy cập Internet:Chính phủ và các chuyên gia của Chính phủ trích dẫn những đổi mới tiềm năng được cho làbị ngăn cản bởi các hành vi hiếu chiến của Microsoft. Thậm chí nếu những ví dụ đó là chínhxác thì Chính phủ cũng không quan tâm xem liệu có hay không những sáng tạo đổi mớicông nghệ khác được khuyến khích bởi một thị trường rộng lớn dành cho những ứng dụngphần mềm mới có thể được tạo ra trên cơ sở nền tảng hệ điều hành Windows.Bốn mươi năm qua, đã có rất nhiều sự tiến bộ công nghệ trong ngành công nghiệp máy tính –Internet. Những tiến bộ đó, Becker đã chỉ ra, không hề chậm lại khi Microsoft tạo dựng vịthế của hãng trong hệ điều hành trong suốt 20 năm cuối của giai đoạn này. Có lẽ các đốithủ của Microsoft, những người phàn nàn tại toà, hy vọng Bộ Tư pháp bảo vệ họ khỏi sựcạnh tranh mạnh mẽ của Microsoft hơn là thúc đẩy sự cạnh tranh thực sự?Như chúng tôi đã nói ở phần đầu của ví dụ này, chúng tôi muốn rằng có thể cho các bạncâu trả lời cho tất cả những câu hỏi này nhưng chúng tôi không thể. Trên thực tế, nhữngcâu trả lời cho tất cả những gì liên quan trong tình huống này được minh chứng là rất khókhăn. Cuối cùng, thẩm phán của phiên toà, thẩm phán Thomas Penfield Jackson, đã thấyMicrosoft phạm tội độc quyền hoá bất hợp pháp và yêu cầu tách Microsoft thành hai hãng.Tại phiên toà phúc thẩm, Toà phúc thẩm Hoa Kỳ đã huỷ bỏ quyết định chia tách và yêu cầuthẩm phán Jackson không tham gia tiếp tục vụ kiện. Vào tháng 11 năm 2001, Microsoft vàBộ Tư pháp đạt được một thoả thuận và được thông qua tại một phiên toà khác vào tháng11 năm 2002 được xử bởi thẩm phán Colleen Kollar-Kotelly. Rõ ràng rằng, câu hỏi về sự độcquyền bất hợp pháp đã được minh chứng là khá thách thức với tất cả những ai quan tâm.Bạn nên cố gắng có kết luận của chính mình và bàn luận những lập luận của mình với cácbạn cùng lớp và giáo viên. Vụ kiện này có lẽ sẽ cũng được tranh cãi trong nhiều năm.Nguồn: Alan Reynolds, “US v Microsoft”, The Wall Street Journal, 4/4/1999; “Big FriendlyGiant”, The Economist, 30/1/1999; John R.Wilke và Keithe Perine, “Final GovernmentWitness Testifies Against Microsoft in Antitrust Trial”, The Wall Street Journal, 6/1/1999;“Lessons from Microsoft”, The Economist, 6/3/1999; Garry S.Becker, “Uncle Sam Has NoBusiness Busting up Microsoft”, Business Week, 19/1/2000; Don Clack, Mark Wigfield, NickWingfield và Rebecca Buckman, “Judge Approves Most of Pact, in Legal Victory forMicrosoft”, The Wall Street Journal, 1/11/2002.6.2.Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn6.2.1. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuậnĐiều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền giống điều kiện tối đa hóa lợi nhuậnchung của các hãng mà chúng ta đã nghiên cứu trong bài 4.MR = MCECO101_Bai6_v2.301416226179Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyC, RMCANS1ES2MBMROQ1Q2Q*QHình 6.3. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyềnGiả sử hãng sản xuất tại mức sản lượng Q1 < Q*. Xét riêng tại mức sản lượng thứ Q1.Nếu hãng bán được thì doanh thu tăng thêm MR  AQ1 . Để sản xuất thêm sản lượngthứ Q1 thì chi phí thêm MC  BQ1 .Ta thấy MR > MC tức là doanh thu tăng thêm lớn hơn chi phí bỏ thêm để sản xuất sảnlượng thứ Q1.Suy ra lợi nhuận tăng là AB ( khoảng cách theo chiều dọc giữa MC và MR). Bất kỳ sảnlượng nào có MR > MC thì việc sản xuất và bán thêm sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuậncủa hãng.Từ Q1 đến Q* là các mức sản lượng có MR > MC  hãng sản xuất và bán thêm sảnlượng thì lợi nhuận sẽ tăng lên.   SABE S1   tại Q* >  tại Q1 = SABEGiả sử hãng sản xuất tại mức sản lượng Q2 > Q*Xét riêng tại mức sản lượng thứ Q2.Nếu hãng bán được thì doanh thu tăng thêmMR  MQ 2Để sản xuất thêm sản lượng thứ Q2 thì chi phí thêmMC  NQ 2Ta thấy NQ 2  MQ 2  MC  MR, hay lợi nhuận giảm.Tại đơn vị sản lượng thứ Q2 là giảm lợi nhuận của hãng làThương hiệu độc quyềnMN ( khoảng cách theo chiều dọc giữa MC và MR).Bất kỳ sản lượng nào có MC > MR thì việc sản xuất và bán thêm sản lượng sẽ làm giảmlợi nhuận của hãng.Từ Q2 về Q* là các mức sản lượng có MC > MR  hãng sản xuất và bán thêm sảnlượng thì lợi nhuận sẽ giảm xuống.180ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy  SMNE S2    tại Q* >  tại Q2 = SMNENếu MR > MC thì tăng Q sẽ tăng .Nếu MR < MC thì giảm Q sẽ tăng .Vậy tại Q* thì hãng tối đa hóa lợi nhuận, hãng độc quyền bán tối đa hóa lợi nhuận củamình tại điểm doanh thu biên bằng với chi phí cận biên.6.2.2. Lựa chọn sản lượng tối ưu của hãng độc quyền trong ngắn hạnDựa vào công thức tính lợi nhuận chúng ta có thể xác định lợi nhuận của hãng độcquyền như sau:π = TR – TCChúng ta có thể đưa công thức trên về dạng:π = P.Q – ATC × Q = (P – ATC) × QPhương trình xác định lợi nhuận này cho chúng ta biết: Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC. Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC. Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC . Hãng đóng cửa sản xuất khi P < AVC.Ngoài ra chúng ta có thể thấy rõ hơn thông qua đồ thị chứng minh như sau:a. Xét giá thị trường P0 > ATCKhi giá thị trường P0 > ATC ta xác định được mức sản lượng trên thị trường Q*. Doanhthu của hãng độc quyền là: TR  P  Q*  SOP EQ*0Tổng chi phí của hãng là TC  ATC  Q*  SOABQ* .Lợi nhuận sẽ là:   TR  TC  SOP EQ*  SOABQ*  SABEP0 > 00Vậy lợi nhuận mà hãng thu được khi giá thị trường P0 > ATC là dương hay hãng kinhdoanh có lãi.CMCEP0Hãng có lãiLNBAMR0ACATCQ*PQHình 6.4. Lựa chọn sản lượng trong trường hợp P > ATCECO101_Bai6_v2.301416226181Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyb. Xét giá thị trường P0 = ATCKhi giá thị trường P0 = ATC ta xác định được mức sản lượng trên thị trường là Q*.Doanh thu của hãng độc quyền là: TR  P  Q*  SOP EQ* .0Tổng chi phí của hãng là: TC  ATC  Q  SOP EQ* .*0  = TR – TC = 0 lợi nhuận mà hãng thu được bằng 0 hay hãng hòa vốn.Điểm E là điểm hòa vốn với mức giá thị trường P0 = ATC Phòa vốn = ATCVậy hãng hòa vốn khi mức giá thị trường P0 = ATCCMCHãng hòa vốnACATCP0EPMR0Q*QHình 6.5. Lựa chọn sản lượng trong trường hợp P = ATCc. Xét giá thị trường AVC < P0 < ATCKhi giá thị trường AVC < P0 < ATC ta xác định được mức sản lượng trên thị trường làQ*. Doanh thu của hãng độc quyền là: TR = PxQ* = SOP EQ*0*Tổng chi phí của hãng là TC = ATC x Q = SOABQ*  = TR – TC = SOP EQ*  SOABQ*  SABEP0 < 00Vậy khi giá thị trường AVC < P0 < ATC thì hãng bị lỗ.Khi bị lỗ hãng có tiếp tục sản xuất?So sánh phần thua lỗ và chi phí cố định:Chi phí biến đổi tại mức sản lượng Q*: TVC  AVC  Q*  NQ*  Q*  SOMNQ*Chi phí cố định là:TFC  TC  TVC  SABNMNếu hãng sản xuất thì hãng lỗ SABEP0 . Nếu ngừng sản xuất hãng bị thua lỗ bằng chi phícố định là SABNM  SABEP0 . Do đó, hãng vẫn tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ. Doanhthu khi sản xuất tại mức sản lượng Q* bằng SOP EQ* bù đắp được cho toàn bộ chi phí biến0đổi và một phần chi phí cố định.182ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyDo đó, hãng sẽ tiếp tục sản xuất để mức lỗ là nhỏ nhất và hãng chỉ bị thua lỗ một phầnchi phí cố định. Trong trường hợp này, hãng tối đa hóa lợi nhuận hàm ý phải tối thiểuhóa thua lỗ.CTối thiểulỗMCATCACBAP0EMNAVCMR0Q*PQQ*Hình 6.6. Lựa chọn sản lượng trong trường hợp AVC < P0 < ATCd. Xét giá thị trường P ≤ AVCGiả sử giá thị trường P0 = AVC. Doanh thu của hãng độc quyền là:TR = P x Q* = SOP EQ* .0Tổng chi phí của hãng là TC = ATC x Q* = SOABQ* .  = TR – TC = SOP EQ*  SOABQ*  SABEP0 < 0.0Hãng bị lỗ phần diện tích SABEP0 .So sánh phần thua lỗ với chi phí cố định:Chi phí biến đổi tại mức sản lượng Q*: TVC  AVC  Q*  EQ*  Q*  SOP EQ* .0 Chi phí cố định: TFC  TC  TVC  SABEP0 = phần thua lỗ nếu hãng tiếp tục sảnxuất. Vì thế, hãng lỗ toàn bộ chi phí cố định.CAMCBACATCFCAVCP0EĐiểm đóng cửaMR0Q*PQHình 6.7. Lựa chọn sản lượng trong trường hợp P0 = AVCGiả sử lúc này giá thị trường giảm xuống P0 < AVC thì hãng không chỉ lỗ toàn bộ chiphí cố định mà còn mất một phần chi phí biến đổi.ECO101_Bai6_v2.301416226183Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy bắt đầu từ P0  AVC thì hãng bắt đầu tính đến việc đóng cửa E là điểm đóng cửa của hãng.Sở dĩ gọi E là điểm đóng cửa vì nếu giá nhỏ hơn mức giá ở E hay P < AVC, khi đó hãngkhông chỉ bị lỗ hết chi phí cố định mà một phần của chi phí biến đổi.CMCBAFCACATCAVCP0E1 phần AVCMR0PQ*QHình 6.8. Lựa chọn sản lượng trong trường hợp P0 < AVCVậy hãng độc quyền bán thuần túy thu được lợi nhuận dương khi P > ATC; hãng thuđược lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC; hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuấtkhi AVC < P < ATC; và hãng ngừng sản xuất khi P  AVC. Quyết định mức sản lượngtối đa hóa lợi nhuận của hãng sẽ thỏa mãn điều kiện MC = MR và P > AVC.Một câu hỏi đặt ra, với hãng CTHH đường cung của hãng là đường MC tính từ điểmđóng cửa đi lên. Đường cung của hãng độc quyền có như vậy không? Hãng độc quyềnbán thuần túy không có đường cung do mọi sự lựa chọn sản lượng tối ưu đều dựatrên đường cầu, tuân theo luật cầu.6.2.3. Quy tắc định giáChúng ta biết rằng giá và sản lượng phải được lựachọn sao cho doanh thu biên bằng với chi phí biên,nhưng làm thế nào để người quản lý hãng xác địnhđược mức giá và sản lượng trong thực tế. Để hiểuđược vấn đề trên thì chúng ta đi phân tích điều kiện tốiđa hóa lợi nhuận của hãng.Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức sảnlượng mà tại đó:MR = MCChúng ta chứng minh đượcMR  P(1 Ta có P  MC  P  (P 184Độc quyền xăng dầu11MC)  MC  P(1  D )  P D1EPEP1 DEPPPP  MC1) D 0  PDEPEPPEDECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyNhư vậy, hãng độc quyền luôn đặt giá lớn hơn chi phí cận biên.Để đo lượng sức mạnh độc quyền, ta xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi phícận biên. Sức mạnh độc quyền bán là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên. Sựkhác nhau cơ bản giữa hãng cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc quyền là doanhnghiệp độc quyền có sức mạnh thị trường. Để tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cạnh tranhhoàn hảo đặt giá bằng chi phí cận biên, còn doanh nghiệp độc quyền bán lại đặt giá caohơn chi phí cận biên (P > MC).Sức mạnh độc quyền được nhà kinh tế Abba Lerner đưa vào năm 1934 và được gọi làchỉ số Lerner:P  MCP(0  L  1)LChỉ số Lerner này luôn có giá trị giữa 0 và 1. Chỉ số L cho biết giá càng cao hơn chi phícận biên thì chỉ số L càng lớn và khi đó sức mạnh độc quyền sẽ càng lớn hơn. Hãng sẽkhông có sức mạnh độc quyền khi L = 0 và P = MC, trường hợp này xẩy ra khi hãng làcạnh tranh hoàn hảo.VìP  MC11  D => L   DEPPEPE DP là độ co dãn của đường cầu đối với hãng mà không phải của đường cầu thị trường.Từ công thức trên cho ta thấy khi cầu càng co dãn thì sức mạnh độc quyền càng nhỏ, khicầu càng ít co dãn thì sức mạnh độc quyền sẽ càng lớn.Từ công thức trên ta so sánh hai trường hợp cầu kém co dãn và cầu co dãn nhiều. Từ haiđồ thị dưới đây ta thấy, khi cầu co dãn ít (đường cầu dốc hơn) thì khoảng cách giữa P vàMC là lớn và khi có dãn nhiều (đường cầu thoải hơn) khoảng cách này là nhỏ.6.3.Lựa chọn lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền bán trong dài hạnGiả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệu lựcvà hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình.Trong dài hạn, hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng màtại đó:MR = LMCTương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ sản xuấtnếu P  LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC.Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối ưu. Có nghĩa trong dàihạn hãng có điều kiện để lựa chọn quy mô nào phù hợp nhất để có thể tối đa hóa lợinhuận và tối thiểu hóa chi phí.Chúng ta cũng đã chứng minh được quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếpxúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn của hãng độc quyền bán trên chúngta đã giả định rằng trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó. Vì trên thực tế, trong dàihạn thì không chỉ có một hãng độc quyền vì quốc gia nào trên thế giới đều có luật cạnhtrạnh tranh (chống độc quyền).ECO101_Bai6_v2.301416226185Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyC,P,RLMCP0HAACATCLACLNDHBE2MC0Q*MRPQ2Q2QHình 6.9. Lựa chọn lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong dài hạnDo đó, trong dài hạn, khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ có thêm 1 hoặc 2 hãng hoặcnhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bị phá vỡ. Vì có nhiều hãng tham gia vào thịtrường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống. Giá giảm chođến khi giá P = LAC và MR = LMC và lợi nhuận bằng 0.Trong dài hạn thì tổng chi phí cố định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bên phíatrên đường cầu hay P < LAC thì hãng sẽ đóng cửa.Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu tập trung vào phía người bán trên thị trường độcquyền. Chúng ta sẽ đi nghiên cứu tiếp đến phía người mua.6.4.Độc quyền mua thuần túy6.4.1. Các đặc trưng của độc quyền mua thuần túyKhái niệm độc quyền thường dùng để chỉ độc quyền bán nhưng tương tự như độc quyềnbán cũng có độc quyền mua – một trạng thái thị trường mà ở đó chỉ tồn tại một ngườimua trong khi có nhiều người bán. Khác với độc quyền bán, trong trường hợp độc quyềnmua, doanh nghiệp độc quyền sẽ gây sức ép để làm giảm giá mua sản phẩm từ nhữngngười bán. Doanh nghiệp độc quyền bán có thể đồng thời là độc quyền mua và trongtrường hợp này lợi nhuận siêu ngạch của nó rất lớn vì bán sản phẩm với giá cao hơn vàmua yếu tố đầu vào thấp hơn mức cân bằng của thị trường cạnh tranh.Doanh nghiệp độc quyền bán có điều kiện thuận lợi để trở thành độc quyền mua vì nósản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi và do đó một vài yếu tố đầuvào của nó có thể là duy nhất, kể cả trong trường hợp yếu tố đầu vào không duy nhất thìdoanh nghiệp độc quyền bán cũng có khả năng chi phối mạnh giá các yếu tố đầu vào nếunó có quy mô lớn. Thị trường độc quyền mua là thị trường chỉ có một người mua duynhất một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Trên thị trường độc quyền mua, sức mạnh thịtrường thuộc về người mua. Nhu cầu của doanh nghiệp chính là nhu cầu của thị trường.6.4.2. Lựa chọn sản lượng của hãng độc quyền mua thuần túyTrong độc quyền mua hãng là người mua duy nhất đứng trước đường cung của thịtrường. Đường cung này phản ánh các mức giá mà người bán sẵn sàng bán ở các mứcsản lượng khác nhau, là hàm số của mức giá mà người tiêu dùng trả. Vì vậy, đường cungcủa thị trường là đường chi tiêu bình quân (S = AE).186ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyChi tiêu cận biên (ME): là mức thay đổi của tổng chi tiêu do thay đổi một đơn vị sảnlượng hàng hóa được mua.Đường chi tiêu cận biên:Ta có: ME TEQTrong đó TE là tổng mức chi tiêu của người mua (được xác định bằng giá nhân vớilượng: TE = P x Q). Q là sự thay đổi của sản lượng hàng hóa được mua.Từ công thức trên ta có:ME TE  (P  Q) P  Q  P P  Q(P / Q)QQQVì (P / Q) luôn dương nên ME là một số dương và luôn lớn hơn giá bán.Vậy đường ME nằm phía bên trên đường cung.Do chỉ có một người mua duy nhất nên đường cầu của nhà độc quyền mua chính làđường tổng giá trị đối với người mua khi mua hàng. Hay đường cầu trùng với đường giátrị cận biên của doanh nghiệp D = MV. Cũng giống như người tiêu dùng, nhà độc quyềnmua sẽ mua số lượng hàng hóa, dịch vụ cho đến khi đơn vị sản lượng đem lại giá trị cậnbiên bằng với chi tiêu cận biên để trả cho đơn vị mua cuối cùng, tức là MV = ME.Ta có giá trị ròng của việc mua hàng được xác định theo công thức:NB = TV – TETrong đó: TV là tổng giá trị thu được đối với người mua, TE là tổng chi tiêuLợi ích ròng được tối đa hóa lợi nhuận khiNB’Q = 0  NB’Q = (TV – TE)’ = MV – ME = 0  MV = MEPMES=AEPPCP*D=MVOQ*QCQHình 6.10. Lựa chọn sản lượng tối ưu của hãng độc quyền muaTrên đồ thị ta biểu diễn lựa chọn sản lượng của doanh nghiệp độc quyền mua tại:ME = MV. Với mức sản lượng là Q* và mức giá phải trả là P*.ECO101_Bai6_v2.301416226187Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyTÓM LƯỢC CUỐI BÀIMột độc quyền tồn tại nếu một hãng đơn lẻ sản xuất và bán một loại hàng hóa hay dịch vụ màkhông có hàng hóa hay dịch vụ nào thay thế và các hãng mới bị ngăn cản gia nhập thị trườngtrong dài hạn.Sức mạnh thị trường là khả năng của một hãng có thể tăng giá mà không mất toàn bộ doanh thu.Bất kỳ hãng nào đối mặt với đường cầu dốc xuống đều có sức mạnh thị trường. Sức mạnh thịtrường giúp hãng có khả năng tăng giá lên trên chi phí bình quân và thu được lợi nhuận kinh tế.Trong dài hạn, hãng với sức mạnh thị trường có thể thu lợi nhuận kinh tế bởi sự gia nhập của cáchãng mới là khó khăn. Để trở thành một hãng độc quyền thực sự, phải tồn tại những rào cản ngăncản các hãng đối thủ gia nhập thị trường và lấy đi lợi nhuận kinh tế của hãng độc quyền. Các ràocản gia nhập bao gồm tính kinh tế nhờ quy mô, các rào cản do Chính phủ tạo ra, kiểm soát cácđầu vào, rào cản do sự trung thành của khách hàng, hạn chế khả năng chuyển đổi và hiệu ứngmạng lưới.Hệ số Lerner, (P – MC)/P, đo lường tỷ phần so với giá mà giá cả vượt quá chi phí cận biên (tứclà mức giá cạnh tranh). Hệ số Lerner càng lớn, sức mạnh thị trường càng lớn.Trong ngắn hạn, nhà quản lý của một hãng có sức mạnh thị trường tối đa hóa lợi nhuận bằngcách sản xuất và bán mức sản lượng thỏa mãn MR = SMC chừng nào mà P ≥ AVC. Nếu P <AVC ở mọi mức sản lượng, nhà quản lý nên đóng cửa trong ngắn hạn. Trong dài hạn, nhà quảnlý nên sản xuất mức sản lượng thỏa mãn MR = LMC và điều chỉnh quy mô nhà máy sao cho quymô sản xuất là tối ưu để sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Quy mô nhà máy tối ưu làquy mô mà đường chi phí bình quân ngắn hạn tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn tạimức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. Nếu P < LAC với mọi mức sản lượng, hãng độc quyền nênrời khỏi ngành.Trong trường hợp độc quyền mua, doanh nghiệp độc quyền sẽ gây sức ép để làm giảm giá muasản phẩm từ những người bán. Thị trường độc quyền mua là thị trường chỉ có một người muaduy nhất một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó. Trên thị trường độc quyền mua, sức mạnh thị trườngthuộc về người mua. Nhu cầu của doanh nghiệp chính là nhu cầu của thị trường.188ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyBÀI TẬP THỰC HÀNHCÂU HỎI THẢO LUẬN1. Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy và chỉ rõ cáchthức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.2. Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền mua thuần túy và chỉ rõ cáchthức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn.CÂU HỎI ÔN TẬP1. Phân tích khái niệm của độc quyền thuần túy, các đặc trưng của độc quyền thuần túy vàcác nguyên nhân dẫn đến độc quyền. Tại sao hãng độc quyền được coi là hãng có sức mạnhthị trường?2. Phân tích sự lựa chọn giá bán và mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độcquyền thuần túy trong ngắn hạn và trong dài hạn.3. Xây dựng một mô hình của một hãng độc quyền thuần túy để chỉ ra việc hãng này sẽ lựachọn mức sản lượng và mức giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn.4. Xây dựng một mô hình của một hãng độc quyền thuần túy để chỉ ra việc hãng này sẽ lựachọn mức sản lượng và mức giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn.5. Phân tích hệ số Lerner phản ánh mức độ độc quyền của một hãng độc quyền thuần túy.6. Giải thích tại sao hãng độc quyền bán thuần túy muốn tối đa hóa lợi nhuận sẽ luôn sản xuấtvà bán ở miền cầu co dãn. Nếu chi phí bằng 0, nhà quản lý sẽ sản xuất mức đầu ra là baonhiêu? Giải thích.7. Độc quyền mua thuần túy là gì? Hãy phân tích cách thức hãng độc quyền mua lựa chọn mứcsản lượng tối ưu. Chỉ ra tổn thất phúc lợi do loại hình độc quyền này gây ra cho xã hội.CÂU HỎI ĐÚNG/SAI1. Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình tại miền cầu co dãn.2. Khi hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận, mức giá bán của hãng luôn lớn hơn chi phí cận biên.3. Hãng độc quyền bán không có đường cung.4. Một hãng độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó giá bằng $80, doanh thucận biên bằng $40, tổng chi phí bình quân bằng $100, chi phí cận biên bằng $40 và chi phícố định bình quân bằng $10. Để tối đa hóa lợi nhuận hãng cần phải giảm sản lượng và tănggiá bán.5. Đường cầu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một đường cầu nằm ngang, trong khiđường cầu của thị trường độc quyền là một đường có độ dốc âm.6. Hãng độc quyền là hãng “đặt giá”, trong khi hãng cạnh tranh hoàn hảo là hãng “chấp nhận giá”.7. Nếu một hãng độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có P < AVC, hãng vẫn nên tiếp tụcsản xuất trong ngắn hạn.8. Hãng độc quyền là hãng “đặt giá”, do vậy hãng có thể đặt bất cứ mức giá nào mà hãng muốn.ECO101_Bai6_v2.301416226189Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy9. Thị trường độc quyền luôn đặt giá cao hơn và cung ứng ít sản lượng hơn so với cạnh tranhhoàn hảo.10. Khi sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện MR = MC, hãng độc quyền sẽ luôn tối đahóa lợi nhuận.11. Khi chi phí cố định thay đổi, để tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn, hãng độc quyền vẫn giữnguyên mức sản lượng tối ưu như trước.12. Hãng độc quyền có thể được hình thành khi hãng đó là hãng duy nhất có được nguồn cungcủa yếu tố đầu vào cơ bản trong quá trình sản xuất.13. Hãng độc quyền sẽ tối đa hóa doanh thu khi lựa chọn mức sản lượng tại miền cầu co dãn.14. Sức mạnh độc quyền mua có thể làm cho những người bán hàng trên thị trường này thu đượcmức giá cao hơn so với thị trường CTHH.15. Trên thị trường độc quyền mua, đường chi tiêu cận biên nằm trên đường cung thị trường.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Khi các nhà kinh tế thúc giục Chính phủ loại bỏ độc quyền bán, họ làm thế chủ yếu nhằmmục đíchA. ngăn chặn sự tăng trưởng của doanh nghiệp lớn.B. mở rộng những dịch vụ công cộng có tính kinh tế của quy mô.C. ngăn chặn không cho giảm số các hãng nhỏ.D. bảo vệ cạnh tranh trong nền kinh tế.2. Lời phát biểu nào sau đây là đúng?A. Đường cung độc quyền là phần của đường chi phí cận biên nằm trên mức chi phí biến đổitrung bình tối thiểu.B. Đường cung độc quyền là kết quả của mối quan hệ một – một giữa giá và lượng.C. Hãng độc quyền không có đường cung vì lượng cung ở một mức giá cụ thể phụ thuộc vàođường cầu về sản phẩm của hãng độc quyền đó.D. Nhà độc quyền không có đường cung vì đường chi phí cận biên (của nhà độc quyền) thayđổi đáng kể theo thời gian.3. Nếu một hãng cung ứng toàn bộ thị trường thì cấu trúc của thị trường thuộc dạng nào?A. Cạnh tranh hoàn hảo.B. Độc quyền nhóm.C. Độc quyền thuần túy.D. Cạnh tranh độc quyền.4. So với hãng cạnh tranh hoàn hảo, nhận định nào là đúng về hãng độc quyền bán thuần túy?A. Đặt giá cao hơn.B. Bán nhiều sản lượng hơn.C. Bán ít sản lượng hơn.D. Đặt giá cao hơn và bán ít sản lượng hơn.5. Tính kinh tế của quy mô (còn gọi hiệu suất quy mô) đề cập đến vấn đề nào?A. Khi sản lượng tăng chi phí trung bình trong dài hạn giảm.B. Đặt các giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau.190ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyC. Một yếu tố nào đó dựng lên các rào cản gia nhập đối với các đối thủ cạnh tranh mới.D. Khi sản xuất ra các sản phẩm khác nhau bằng cùng một nhà máy và máy móc thiết bị thìchi phí trung bình thấp hơn.6. Nếu hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng phải làm điều gì?A. Tối đa hóa doanh thu.B. Tối đa hóa lợi nhuận tính theo đơn vị sản phẩm.C. Chọn mức sản lượng nào có chi phí trung bình ở mức tối thiểu.D. Lựa chọn sản lượng tối ưu thỏa mãn MR = MC.7. Một hãng độc quyền có thể quyết định mức giá phân biệt cho các thị trường khác nhau khiA. những khách hàng dễ dàng chuyển giữa các thị trường này.B. co dãn của cầu theo giá là khác nhau ở các thị trường.C. chi phí biên là không đổi.D. số khách hàng trong các thị trường là gần như nhau.8. Hãng độc quyền là hãngA. chấp nhận giá.B. đặt mức giá và sản lượng ở bất kỳ mức nào nó muốn.C. phải tính đến chiến lược của những đối thủ cạnh tranh tiềm năng.D. có doanh thu cận biên thấp hơn mức giá bán.9. Hệ số Lerner cho biết điều gì?A. Sức mạnh độc quyền của hãng độc quyền bán thuần túy.B. Sự chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên.C. Độ co dãn của cầu theo giá.D. Mức giá của sản phẩm.10. Một hãng độc quyền thuần tuý sản xuất ra một sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần vàrào cản gia nhập ngành làA. không đáng kể.B. không có.C. đáng kể.D. chưa chính xác.11. Một hãng độc quyền sản xuất ở mức doanh thu cận biên vượt quá chi phí biên, nhận định nàosau đây là đúng?A. Hãng này có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng sản lượng.B. Hãng này có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.C. Hãng này đang tạo ra lợi nhuận kinh tế.D. Hãng này đang kiếm được lợi nhuận kinh tế âm (thua lỗ).12. Trong thị trường độc quyền, nhận định nào là đúng?A. Đường cầu của thị trường ở bên trên và song song với đường chi phí biên.B. Việc tăng giá không dẫn đến một sự suy giảm trong số lượng cầu.C. Đường doanh thu cận biên dốc xuống.D. Không xác định được hình dạng của đường cầu.ECO101_Bai6_v2.301416226191Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túy13. Hãng Y là độc quyền, hãng này đang bán hàng ở mức giá 4 triệu USD. Chi phí biên là 3 triệuUSD và độ co dãn theo giá của cầu là –0,6. Để tối đa hóa lợi nhuận, hãng nên______A.B.C.D.tối đa hoá lợi nhuận.phải tăng sản lượng.phải giảm sản lượng.phải giảm giá.14. Các rào cản gia nhập một ngành độc quyềnA.B.C.D.là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành.cho phép các hãng đang ở trong ngành tiếp tục thu được lợi nhuận kinh tế.hàm ý rằng doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên.là các yếu tố kỹ thuật ngăn cản các hãng mới gia nhập ngành và hàm ý rằng doanh thucận biên lớn hơn chi phí cận biên.15. Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu P = 30 – 0,2Q và hàm chi phí cậnbiên MC = 6 + 0,6Q. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng làA. 24B. 34C. 44D. 54BÀI TẬP VẬN DỤNGBài số 1:Một hãng có đường cầu sản phẩm là P = 80 – Q. Hãng có chi phí bình quân không đổi bằng 20 ở mọimức sản lượng.a. Cho biết chi phí cố định của hãng là bao nhiêu?b. Tìm mức giá và mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng.c. Hãng sẽ lựa chọn bán sản phẩm ở mức giá nào nếu theo đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu?d. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền.Trả lời:a. Đề bài cho chi phí bình quân không đổi bằng 20 ở mọi mức sản lượng. Có nghĩa là chi phíbình quân (ATC) luôn bằng 20 ở mọi mức sản lượng.ATC = 20 do đó TC = ATC × Q = 20QToàn bộ chi phí đều phụ thuộc vào mức sản lượng hay nói cách khác đều là chi phí biến đổi.Trong chi phí này không có chi phí cố định.Do đó, chi phí cố định của hãng (TFC) = 0.b. Xác định mức giá và mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: Đây không phải là hãng CTHH nênđiều kiện tối đa hóa lợi nhuận phải áp dụng là điều kiện: MR = MC.MR = 80 – 2Q = MC = 20, hay Q* = 30; P* = 80 – 30 = 50.c. Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = 0. Đáp số: P = 40.d. Lợi nhuận tối đa của hãng = TR – TC = 30 x 50 – 20 x 30 = 900.Bài số 2:Một hãng độc quyền có hàm cầu sản phẩm là: Q = 120 – 10Pa. Nếu hãng bán sản phẩm với mức giá là P = 5 thì doanh thu của hãng là bao nhiêu?b. Giả sử hãng đang bán với mức giá P = 6. Nếu hãng muốn tăng lợi nhuận, hãng phải tăng haygiảm giá? (Cho ATC = 4).192ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyc. Nếu hãng đang bán với mức giá P = 12. Hãng dự định giảm giá để tăng doanh thu. Quyếtđịnh của hãng có đúng không? Tại sao?Trả lời:a. Đáp số: Q = 70 → TR = P × Q = 5 × 70 = 350b. Để biết được hãng cần tăng hay giảm giá để có thể tăng được lợi nhuận, cách làm đơn giảnnhất là tìm ra được mức giá tối đa hóa lợi nhuận, so sánh mức giá tối đa hóa lợi nhuận vớimức giá của đầu bài để rút ra kết luận). Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MR = MC.Ta có MR = 18 – 0,2Q và MC = 4 → Q* = 70, thay vào phương trình hàm cầu → P = 11.Hãng đang bán với mức giá P = 6, trong khi đó mức giá tối đa hóa lợi nhuận là P = 11,như vậy để tăng lợi nhuận hãng cần phải tăng giá (nhưng chỉ tăng cho đến khi P = 11 thìdừng lại).c. Để biết hãng cần tăng hay giảm giá để tăng được doanh thu, cần tìm ra mức giá tối đa hóadoanh thu). Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = 0 → P = 9. Mức giá làm doanh thutối đa là P = 9. Hãng đang bán với mức giá P = 15, như vậy để tăng doanh thu hãng cần phảigiảm giá bán, và giảm cho đến khi P = 9. Như vậy quyết định giảm giá của hãng là ĐÚNG,nhưng chỉ giảm cho đến khi P = 9 thì dừng.Bài số 3:Một hãng độc quyền có hàm cầu sản phẩm là P = 200 – 0,001Q và hàm tổng chi phí làTC = 0,001Q2 + 100Q. (đơn vị tính của Q là sản phẩm và tiền tính theo USD)a. Nếu hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì lợi nhuận tối đa đó bằng bao nhiêu?b. Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu thì hãng sẽ lựa chọn mức giá và mức sản lượng nào?Khi đó, lợi nhuận của hãng bằng bao nhiêu? So sánh với mức lợi nhuận ở câu (a) và chonhận xét.c. Giả sử Chính phủ đánh thuế 15 USD/sản phẩm bán ra, hãy so sánh mức sản lượng và lợinhuận trong trường hợp này với trường hợp đầu. Tính tổng số thuế mà Chính phủ thu được.Trả lời:a. Áp dụng điều kiện MR = MC, ta có: Q* = 25.000, P = 175; πmax = 4.375.000 – 3.125.000 =1.250.000 (USD)b. Tối đa hóa doanh thu P = 100 USD, Q = 100.000;π = 10.000.000 – 20.000.000 = –10.000.000 (USD)Kết quả hai câu (a) và (b) khác nhau. Điều này có nghĩa là: Tối đa hóa doanh thu không đồngnghĩa với tối đa hóa lợi nhuận. Khi hãng có doanh thu tối đa thì hãng không thể đạt lợi nhuậntối đa. Vì hai điều kiện khác nhau, điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC, còn điềukiện tối đa hóa doanh thu là MR = 0.c. Khi Chính phủ đánh thuế, Q*mới = 21.250 và π = 3.798.437,5 – 2.895.312,5 = 903.125(USD). So với trước khi bị đánh thuế sản lượng giảm 3.750 và lợi nhuận giảm 346.875(USD). Tổng số thuế mà Chính phủ thu được T = 15 × 21.250 = 318.750 (USD).Bài 4:Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu ngược là P = 120 – 2Q và hàm tổng chi phí làTC = 2Q2 + 4Q + 16.a. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC.ECO101_Bai6_v2.301416226193Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyb.c.d.e.Xác định doanh thu tối đa của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá này.Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá này.“Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng hay sai? Vì sao?Giả sử Chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuậntối đa của hãng là bao nhiêu?Trả lời:a. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MCTC  2Q 2  4Q  16TFC  16MC  4Q  4AVC  2Q  4AFC 16QTVC  2Q 2  4QATC  2Q  4 16Qb. Xác định doanh thu tối đa của hãng.Hàm cầu ngược P = 120 – 2Q, khi đóTR  P  Q  120  2Q   Q  120Q  2Q 2TR   120  4Q  MRTR   O  120  4Q  0  Q  30; P  60TR MAX  30.60  1800c. Điều kiện cần và đủ để tối đa hoá lợi nhuận làMR  SMC  120  4Q  4Q  4  Q  14,5; P  91 MAX  TR  TC  825d. Khi doanh thu tối đa hãng nhân được lợi nhuận tối đa là sai vì1TR MAX  MR  O 2Điều kiện lợi nhuận tối đa MR = MCTừ 1 và  2  ta được MC = 0 vô líe. Khi Chính phủ đánh thuế t = 2/sp bán ra khi đóTC t  TC  tQ  2Q 2  6Q  16MC t  MC  t  4Q  6Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền làMR  SMC  120  4Q  4Q  6  Q  MAX19457183;P 42257 18357  183   57 572 TR  TC  (2Q  6Q  16)  2     6   16  .4 24 24  4 ECO101_Bai6_v2.3014106226Bài 6: Thị trường độc quyền thuần túyĐÁP ÁN CÁC PHẦN CỦA BÀI 61. Đáp án phần Câu hỏi đúng hay sai123456789101112131415ĐĐĐSSĐSSĐSĐĐSSĐ2. Đáp án phần Lựa chọn câu trả lời đúng nhất123456789101112131415DCCDADBDACACCAAECO101_Bai6_v2.301416226195