Con người trong văn học sau 1975

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐỖ THỊ HƯƠNG THỦYQUAN NIỆM NGHỆ THUẬTVỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI SAU 1975CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số:60.22.34LUẬN VĂN THẠC SĨKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÀNHĐà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưatừng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.Tác giả luận vănĐỖ THỊ HƯƠNG THUỶ MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 54. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 55. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................... 66. Bố cục của luận văn ................................................................................... 7CHƯƠNG 1. VĂN NGHIỆP VÀ DẤU ẤN CỦA NGUYỄN KHẮCTRƯỜNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975.................................. 81.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN VÀ VĂN NGHIỆP ......................................... 81.1.1. Nguyễn Khắc Trường – nhà văn quân đội........................................... 81.1.2. Vài nét về văn nghiệp của Nguyễn Khắc Trường .............................111.2. TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG TRONG TIẾN TRÌNHVĂN XI VIỆT NAM SAU 1975....................................................................121.2.1. Những bước chuyển của văn xuôi Việt Nam sau 1975 .....................121.2.2. Dấu ấn văn xuôi nguyễn Khắc Trường qua các đề tài .......................19CHƯƠNG 2. CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI NGUYỄNKHẮC TRƯỜNG ...............................................................................................292.1. CẢM QUAN CỦA NHÀ VĂN VỀ XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONGTHỜI HẬU CHIẾN .............................................................................................312.1.1. Từ con người lạc quan đến con người suy tư, phản tỉnh ...................322.1.2. Sự xung đột về tư tưởng dịng họ ......................................................382.2. CON NGƯỜI TRONG CÁI NHÌN TRÂN TRỌNG, ĐỒNG CẢM ............442.2.1. Con người anh hùng trong cuộc sống thời bình ................................442.2.2. Con người thủy chung trong tình cảm, tình yêu ................................532.2.3. Con người số phận, bi kịch ................................................................56 2.3. CON NGƯỜI TRONG CÁI NHÌN CẢNH BÁO, PHÊ PHÁN ...................632.3.1. Con người mưu mô, thủ đoạn ............................................................632.3.2. Con người bản năng tính dục .............................................................71CHƯƠNG 3. PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬTVỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG ........783.1. KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT ..........................................783.1.1. Không gian nghệ thuật .......................................................................783.1.2. Thời gian nghệ thuật ..........................................................................873.2. NGƠN NGỮ .................................................................................................923.2.1. Ngơn ngữ trần thuật ...........................................................................923.2.2. Ngơn ngữ nhân vật ...........................................................................1013.3. GIỌNG ĐIỆU .............................................................................................1053.3.1. Giọng ngợi ca chân thành ................................................................1063.3.2. Giọng cảm thương chia sẻ ...............................................................111KẾT LUẬN .......................................................................................................115TÀI LIỆU THAM KHẢOQUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO). 1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Văn học lấy con người làm mục đích và đối tượng của mình. Trongvăn học, con người hiện lên một cách cụ thể, sinh động với tất cả những mốiquan hệ của nó. Cũng chính con người với những cảm xúc, tình cảm đã tạonên sự kì diệu cho văn học nói riêng và cả cuộc sống nói chung. Người nghệsĩ trong quá trình sáng tạo của mình ln vươn tới cái đẹp, cái hồn mĩ. Đặcbiệt văn xi Việt Nam sau năm 1975 đã có sự chuyển đổi mạnh mẽ và đạtđược nhiều thành tựu nổi bật. Trong đó, đề tài nơng thơn chiếm một vị tríquan trọng làm nên tên tuổi nhiều nhà văn lớn: Lê Lựu, Dương Hướng,Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng, Nguyễn Ngọc Tư...1.2 Bằng tài năng, nhiệt huyết của mình, nhà văn Nguyễn Khắc Trườngđã để lại dấu ấn trên văn đàn không phải bằng nhiều tác phẩm mà bằng lốiviết táo bạo và có tính cảnh báo. Những sáng tác của ơng tính đến nay chỉ vẻnvẹn hai tập truyện ngắn, một vài bút ký và một cuốn tiểu thuyết. Tuy nhiên,ông đã từng đạt các giải thưởng cao nhất của Hội nhà văn và tác phẩm đượcdựng thành phim, gây được sự chú ý của độc giả. Năm 1986 ông được traogiải nhất cuộc thi bút ký do tuần báo văn nghệ và Đài tiếng nói Việt Nam phốihợp tổ chức với bút ký Gặp lại anh hùng Núp. Năm 1990, ông cho xuất bảncuốn tiểu thuyết đầu tay Mảnh đất lắm người nhiều ma. Năm 1991, ôngđược nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam cùng với tác phẩm Bếnkhông chồng của Dương Hướng. Năm 2000 ông được nhận giải thưởng NhàNước về văn học nghệ thuật. Mảnh đất lắm người nhiều ma của ơng đã đượcdịch, giới thiệu ở nước ngồi.1.3. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài Quan niệm nghệ thuật về conngười trong văn xuôi sau 1975 của Nguyễn Khắc Trường để nghiên cứu nhằmkhẳng định những đóng góp của nhà văn đối với lịch sử văn học đương đại. 22. Lịch sử vấn đề nghiên cứuTác phẩm của Nguyễn Khắc Trường đã thực sự thu hút và tạo đượcnhững ấn tượng tốt cho người đọc cả trong và ngoài nước. Hiếm có tác giảnào với số lượng tác phẩm có thể nói là ít ỏi nhưng lại gặt hái được nhiềuthành công như Nguyễn Khắc Trường. Đánh giá về những tác phẩm của ơngđã có nhiều ý kiến khác nhau và chủ yếu tập trung vào tiểu thuyết Mảnh đấtlắm người nhiều ma.2.1. Những ý kiến của các nhà phê bình trong nướcTạ Duy Anh trong bài viết “Nguyễn Khắc Trường ở với ma, sống vớingười” đã nhận xét về tập truyện ngắn Miền đất mặt trời của Thao Trườngnhư sau : “Từ khi còn chưa bén mảng đến cửa văn đàn, tôi đã quen với cáitên Thao Trường. Trong một tác phẩm của ơng hình như có tên là Miền đấtmặt trời, tơi cịn rất thích cái giọng tếu táo đậm đặc chất dân dã của ơng.Ơng có lối ví von rất hóm và rất…đĩ” [ 34]Đỗ Tiến Thụy trong quá trình tìm hiểu về các tác phẩm của NguyễnKhắc Trường đã nhận xét: “Nhiều người cho rằng Nguyễn Khắc Trường chỉthành công ở tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma, một tác phẩm đượccoi là “nhất bản vạn lợi” đối với Nguyễn Khắc Trường. Nhưng tôi lại cực kìám ảnh bởi bút kí Gặp lại anh hùng Núp của ông. Với tôi, đây là một bút kíthuộc hàng hay nhất của văn học Việt Nam… Một bút kí tầng tầng lớp lớp ýnghĩa mà vẫn cơ đọng, cuốn hút. Tôi đã ở Tây Nguyên gần hai chục năm, tựnhận là khá hiểu mảnh đất này, vậy mà đã phải choáng ngợp về sự hiểu biếtsâu rộng và bút pháp tài hoa của Nguyễn Khắc Trường” [ 37]Nguyễn Phan Hách trong cuộc thảo luận về tác phẩm Mảnh đất lắmngười nhiều ma do báo Văn nghệ tổ chức ngày 25 tháng 1 năm 1991 có nhậnxét: “Trong bối cảnh tràn lan sách chạy theo thị hiếu tầm thường, nhiều cuốnchẳng có ý nghĩa xã hội gì, thì Mảnh đất lắm người nhiều ma là một tácphẩm văn học nghiêm túc, tác giả tâm huyết muốn nói lên vấn đề cốt lõi của 3cuộc sống con người ở làng quê Việt Nam. Viết về một hiện thực bề bộn,nhưng tác giả có cái nhìn đúng mức, khơng thiên về một chiều . Cái tiêu cực,xấu, ác, có nhiều đấy, nhưng cái thiện, cái tốt vẫn vươn lên để duy trì pháttriển cuộc sống. Nhìn chung tác phẩm có tinh thần lạc quan”. [ 29, tr. 396]Giáo sư Phong Lê, thể hiện sự tinh tường khi nhận ra cái gây được ấntượng ở đây là “Các vấn đề chìm và nổi, ở bề mặt và bề sâu trong sự đan xenđó. Khơng chỉ là chất thơ, mà còn là bi kịch, và là những bi kịch gọi nhau.Không chỉ là những con người nhân danh đủ dạng trong thế bài trừ tiêu diệtlẫn nhau mà còn là đủ những dạng “dị dạng” bị đẩy ra hoặc bị vào nhữngcuộc giao tranh quyết liệt đó”[ 29, tr. 337-338]Nhà phê bình Ngơ Thảo có ý khẳng định: “Mảnh đất lắm người nhiềuma thuộc số ít sách làm cho người đọc nể nghề văn và tư cách nhà văn. Vớitập sách này Nguyễn Khắc Trường mang thêm một dấu hiệu đáng mừng: làmlính là một quãng đời trong cả cuộc đời: Nó giúp ta trải nghiệm và hiểu thêmnhững điều người khác không dễ đã biết. Việc cây bút quân đội viết về cuộcđời thường là một hướng đi đáng mong đợi. Mảnh đất lắm người nhiều malà một thành công đáng ghi nhận”[ 29, tr. 390]Trong bài Mảnh đất lắm người nhiều ma [15, tr. 447], Bích Thu đãtóm tắt nội dung của tác phẩm thơng qua một số chi tiết, sự việc, nhân vật.Qua đó, người viết đề cập tới vấn đề cốt lõi, phức tạp và rắc rối nhất ở nôngthôn trong tác phẩm mà nhà văn muốn thể hiện. Đó là quan hệ dòng họ. Đồngthời, tác giả cũng đánh giá cao Nguyễn Khắc Trường khi tạo dựng, khắc họabức tranh nông thôn Việt Nam thời đổi mới.Bài viết Thế giới kỳ ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma từ cáinhìn văn học [15, tr.268], Lê Nguyên Cẩn đã đề cập tới giá trị của tác phẩm.Ngoài nội dung hiện thực gắn với một thời kỳ khó khăn của đất nước, tácphẩm cịn là cả một thế giới kì ảo mà nhà văn Nguyễn Khắc Trường xây dựngrất thành công. Viết về thế giới này, tác giả muốn làm nổi bật lên đời sống 4tâm linh của con người trong làng quê ấy. Đồng thời người viết cũng khẳngđịnh: “ Đây cũng là một nét tạo nên thành công của Mảnh đất lắm ngườinhiều ma”.Trong bài viết Con người phong phú phức tạp [11, tr.75], NguyễnVăn Kha đã chỉ ra được trong Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nguyễn KhắcTrường nhìn thấy “người nơng dân gắn với dịng tộc, dịng họ”. Từ cái nhìnđó, người viết nhận thấy ở ngay mỗi con người thuộc hai dịng họ Vũ Đình –Trịnh Bá ln có tư tưởng về họ hàng để dẫn đến xâu xé, giành giật, huỷ hoạilẫn nhau: “Tư tưởng về dòng họ ở đây tạo ra sức mạnh ma quái trong nhữngđầu óc gia trưởng, hẹp hịi (…) Nó hành hạ người sống lẫn người chết (…)Nó đan xen lẫn lộn giữa cái tốt và cái xấu, tử tế với ranh ma, quỷ quyệt” [ 11,tr.83]. Quả thật, ở mảnh đất Giếng Chùa, cuộc sống của người nơng dân ViệtNam phức tạp, khó hiểu, khó nắm bắt được.2.2. Đánh giá của học giả nước ngoàiSáng tác của Nguyễn Khắc Trường cũng đã thực sự thu hút và tạođược ấn tượng trong lòng các tác giả nước ngoài qua nhận xét của LadyBorton - nữ nhà văn kiêm dịch giả Mỹ, người hiệu đính bản tiếng Anh tiểuthuyết này, trả lời báo Thể thao- Văn hố ngày 15 tháng 10 năm 1999: “Mìnhcảm thấy đây là cuốn tiểu thuyết hay nhất về đời sống nơng thơn Việt Nam.Hay cịn có những cuốn sách hay khác mà mình chưa biết? Mình có nói anhTrường là vị giáo sư của mình. Anh ấy đã viết được một cuốn sách mà có lẽkhơng bao giờ mình viết nổi”[ 29, tr. 436].2.3. Các luận văn, luận ánNhìn chung, tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của NguyễnKhắc Trường tuy đã được một số luận văn nghiên cứu chung trong nhiều tiểuthuyết viết về nông thôn của nhiều tác giả, nhưng nghiên cứu toàn diện vàriêng về văn xuôi của tác giả Mảnh đất lắm người nhiều ma từ quan niệmnghệ thuật về con người thì đây là cơng trình đầu tiên. Đây cũng là cơ sở cho 5người viết đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tàinày.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn khảo sát tồn bộ các tác phẩm văn xi của Nguyễn KhắcTrường sau 1975, từ đó tập trung làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật về conngười của nhà văn.3.2. Phạm vi nghiên cứuTính đến thời điểm này, Nguyễn Khắc Trường đã cho xuất bản nhữngtác phẩm sau: Cửa khẩu (1972), Thác rừng (1977), Miền đất mặt trời(1982), bút ký Gặp lại anh hùng Núp (1986) và tiểu thuyết Mảnh đất lắmngười nhiều ma (1990) . Để thực hiện đề tài này, chúng tôi xác định phạm vikhảo sát là tập truyện ngắn: Thác rừng, Miền đất mặt trời, bút ký Gặp lạianh hùng Núp và tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của NguyễnKhắc Trường, tức là những tác phẩm được sáng tác sau 1975. Khi nghiên cứuquan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi của Nguyễn Khắc Trường,chúng tơi khơng những chỉ ra cái nhìn của nhà văn về con người thông quacác kiểu con người cụ thể, mà cịn phân tích, đánh giá khả năng sử dụng cácphương thức thể hiện quan niệm về con người của nhà văn.4. Phương pháp nghiên cứuĐể triển khai đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:4.1. Phương pháp thống kê – phân tích – tổng hợpChúng tơi sử dụng phương pháp này để thống kê những số liệu, chi tiếtcó tần số lặp đi lặp lại trong các tác phẩm của nhà văn để rút ra những luậnđiểm và chứng minh những luận điểm đó. Từ đó tìm ra những mẫu số chung,khái quát về quan niệm nghệ thuật về con người và những vấn đề liên quan cóý nghĩa khoa học. Do đó, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp là rấtcần thiết giúp cho việc đánh giá vừa cụ thể, vừa khái quát. 64.2. Phương pháp lịch sửPhương pháp này xác lập cái nhìn và sự đánh giá tác phẩm của NguyễnKhắc Trường gắn với những vấn đề lịch sử - xã hội của bối cảnh nơng thơnViệt Nam thời đổi mới. Vì vậy, phương pháp này cũng giúp cho việc nhậndiện những nét riêng, độc đáo của văn xuôi Nguyễn Khắc Trường trong cáinhìn tồn cảnh về lịch sử văn học Việt Nam từ sau 1975.4.3. Phương pháp so sánh – đối chiếuĐược sử dụng nhằm phân biệt sự giống và khác nhau trong quan niệmnghệ thuật về con người qua các thể loại Nguyễn Khắc Trường sáng tác sau1975. Phương pháp này cịn giúp chúng tơi so sánh những vấn đề đặt ra trongcác tác phẩm cùng đề tài của Nguyễn Khắc Trường và của các tác giả khác đểthấy được sự cách tân trong tư duy nghệ thuật cũng như sự khác biệt của ôngso với những nhà văn cùng thời.4.4. Sử dụng lý thuyết thi pháp họcVận dụng các khái niệm, các phương pháp của thi pháp học để làm rõhơn quan niệm nghệ thuật về con người trong các tác phẩm văn xi củaNguyễn Khắc Trường sau 1975.Ngồi ra, khi cần làm sáng tỏ thêm vấn đề ở một khía cạnh nào đó liênquan đến quan niệm nghệ thuật về con người, chúng tơi cịn vận dụng nhữngyếu tố hỗ trợ của lý thuyết tự sự học và các bình diện thuộc phương thức thểhiện. Sự vận dụng các yếu tố hỗ trợ này chỉ trong những trường hợp thật cầnthiết.5. Ý nghĩa khoa học của đề tàiQua việc khảo sát, tìm hiểu về văn xi của Nguyễn Khắc Trường sau1975, luận văn đưa ra một cái nhìn bao quát, hệ thống về quan niệm nghệthuật về con người trong văn xuôi sau 1975 của ông. Và cùng với nó là chỉ rakhả năng sáng tạo của nhà văn trong việc tạo ra các bình diện thích hợp thuộcphương thức thể hiện. 7Qua đó, luận văn sẽ góp một phần trong việc giúp người đọc hình dungrõ hơn về vị trí và những đóng góp của một nhà văn có thế mạnh về đề tàinông thôn trong văn học Việt Nam đương đại.6. Bố cục của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được triểnkhai trong ba chương:Chương 1. Văn nghiệp và dấu ấn của Nguyễn Khắc Trường trong vănxuôi Việt Nam sau 1975Chương 2. Cái nhìn về con người trong văn xi Nguyễn Khắc TrườngChương 3. Phương thức thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngườitrong văn xuôi Nguyễn Khắc Trường 8CHƯƠNG 1VĂN NGHIỆP VÀ DẤU ẤN CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNGTRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 19751.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN VÀ VĂN NGHIỆP1.1.1. Nguyễn Khắc Trường – nhà văn quân độiNguyễn Khắc Trường sinh ngày 06 tháng 07 năm 1946 tại huyện ĐôngHỉ, tỉnh Thái Nguyên, trong một gia đình nơng dân. Ngay từ khi cịn nhỏ, ơngđã sớm bộc lộ năng lực viết văn. Năm 14 tuổi, Nguyễn Khắc Trường đã cótruyện ngắn được in trên báo Văn nghệ Việt Bắc. Năm 1965, khi ấy ông mới19 tuổi, nhưng đã bước vào quân ngũ ở quân chủng Phòng không – Khôngquân. Trước khi nhập ngũ, Nguyễn Khắc Trường đã tốt nghiệp phổ thông vàcũng từng là thành viên của hợp tác xã nông nghiệp tại Thái Nguyên, thôngthạo việc cày bừa, gánh phân, nhổ mạ… Nguyễn Khắc Trường bước chân vàolàng văn từ tuổi 20. Khi đó ơng đến với bạn đọc bằng bút danh Thao Trường– một cái tên rất gần gũi với bạn đọc trong quân đội.Phục vụ và sinh hoạt trong môi trường quân đội, dù điều kiện, hồncảnh có nhiều khó khăn, nhưng Thao Trường vẫn nỗ lực trong việc sáng tác.Vào đầu những năm 70, từ người lính kỹ thuật của quân chủng Phịng khơng– Khơng qn, Thao Trường trở thành phóng viên mặt trận, viết bài cho tờ tincủa báo binh chủng này. Ông say mê viết bút ký đều đặn trong giờ giải laohay ở dưới hầm đường băng rồi gửi bài đăng ở báo Văn nghệ Quân đội. Giankhó đối với ơng khơng hề gì, nhà văn đi thực tế ở Quảng Trị (năm 1971) đểhiểu biết và viết về người lính cao xạ, bài viết cũng được gửi đăng trên báoVăn nghệ. Là một cộng tác viên tích cực của tạp chí Văn nghệ Quân đội,Nguyễn Khắc Trường được cơ quan này liên hệ với binh chủng Phịng khơng– Không quân - nơi anh đang tại ngũ giới thiệu đi học trường bồi dưỡngnhững người viết văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam ( khoá 5, 1972 – 1973). Có 9thể xem đây là cơ hội, là môi trường tốt để nuôi dưỡng tiềm năng văn chươngcủa Nguyễn Khắc Trường vươn xa hơn. Về sau, cũng tạp chí ấy giới thiệuông đi học trường Đại học viết văn Nguyễn Du ( khố I ). Tại khố học này(có 45 người) cùng với Nguyễn Khắc Trường còn nhiều nhà văn khác cùngtrang lứa ( như Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Trung Trung Đỉnh, Khuất QuangThụy, Nguyễn Hoa, Phạm Hoa, Dương Duy Ngữ…). Ở họ cùng gặp nhau ởmột điểm chung, đó là: hầu hết đều tham gia bộ đội và cùng viết trong chiếntrường. Họ cùng được tham gia trại sáng tác dài hạn của quân đội và đều cóquân hàm rất thấp vì chưa có bằng Đại học. Mỗi người một hồn cảnh, nhưngnhìn chung, các anh đều có vợ, có con ở quê và đều gặp khó khăn, thiếu thốnvề vật chất lẫn tình cảm. Thế nhưng, có một điều đáng quý và cao cả hơn: dùsống trong bối cảnh eo hẹp, chật vật về mọi mặt nhưng ở họ ln có bầu nhiệthuyết hăng say trong sự nghiệp sáng tác văn chương.Thuộc số những nhà văn quân đội trưởng thành từ cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước, nhiều năm Thao Trường là tác giả của bút ký, truyệnngắn viết về đề tài chiến tranh, hậu phương, quân đội và nông thôn. Ở mảngthể loại nào, ông cũng đều tận tâm viết hết sức mình để tạo nên những tácphẩm có giá trị nghệ thuật. Trong thời gian cộng tác cho tạp chí Văn nghệQuân đội, Nguyễn Khắc Trường viết về bộ đội khá nhiều. Lúc này, ông kháthành cơng về thể loại bút ký. Ơng viết về người anh hùng, người bộ đội…với tất cả những gì chân thực, gần gũi nhất. Tác giả từng tâm sự với bạn đọcqua cuộc phỏng vấn của nhà báo Toàn Nguyên: “Tơi đặc biệt thích viết vềnhững người anh hùng, vì họ là những nhân vật có sức hấp dẫn lớn”[36 ].Xuất phát từ tâm huyết này, Nguyễn Khắc Trường đã làm nên thành công củabút ký Gặp lại anh hùng Núp (1986), với giải thưởng: Giải nhất cuộc thi dotuần báo Văn nghệ và Đài tiếng nói Việt Nam phối hợp tổ chức năm 1986.Tham gia nhập ngũ từ đầu cuộc chiến tranh chống Mỹ và ở liên tục 26 nămđến khi chuyển ngành ra báo Văn nghệ, Nguyễn Khắc Trường đã gắn bó ngịi 10bút của mình với qn đội khá sâu sắc. Ơng đi qua cuộc chiến, viết về chiếntranh với tâm thế giản dị, khơng lên gân, khơng gị bó. Mỗi trang viết của ônglà một bức tranh cuộc sống vô cùng gần gũi, thấm đẫm tình người. Sau này,khi về cơng tác ở báo Văn nghệ Quân đội, ông vẫn miệt mài viết về ngườilính, người anh hùng.Trong cuộc sống đời thường, ơng là người u thương, chăm lo giađình – một con người hết mực giản dị, chân thành và sâu sắc. Chúng ta sẽhiểu được nguyên nhân vì sao Nguyễn Khắc Trường lại có quyết định rờiquân đội để về làm báo Văn nghệ qua lời tâm sự rất chân thành của ông: “ Khiấy báo văn nghệ rất cần người, tơi thì muốn có một cái nhà để gia đình đồntụ. Khi ấy, tơi cũng đã lớn tuổi rồi mà bên quân đội chưa hề có nhà ở, nghĩalà tơi cịn phải chờ lâu đấy. Bên này thì lại có ngay, họ lại cử người đi lo việchộ khẩu với giấy tờ thủ tục. Thế là tôi về. Tơi khơng tham đất, khơng thamnhà mà chỉ cần có một cái gian nhỏ để cả nhà bên nhau. Về bên này rồi, nămthứ nhất thằng con từ Thái Nguyên về học Đại học ở Hà Nội, hai bố con vẫnở chung trong phịng làm việc của tơi ở báo Văn nghệ. Gia đình tơi cũng ổnđịnh được mười năm nay” [36]. Trong những năm tháng tham gia bộ đội khádài rồi đi học xong, lại triền miên trong những chuyến đi thực tế công tác,Nguyễn Khắc Trường không bao giờ cho đó là sự thua thiệt, vì theo ơng, đó làvất vả chung, ai cũng như ai.Quãng đời làm lính đã giúp ơng trải nghiệm và hiểu biết thêm nhữngđiều người khác không dễ biết. Cuộc sống thời chiến với biết bao thiếu thốn,gian khổ sẽ rèn mài con người trở nên mạnh mẽ, biết hy sinh, ngòi bút cũngtrở nên cứng cáp hơn, mạnh dạn đi sâu vào những vấn đề mà các nhà vănchưa nói lên được. Nguyễn Khắc Trường thể hiện tư tưởng, tình cảm củamình khơng phải chỉ ở đề tài người lính mà bút lực của ơng cịn hướng vềcuộc sống đời thường với mn mặt đang cịn phức tạp. Là hội viên Hội Nhàvăn Việt Nam (1982), tính đến năm 1993, nhà văn Nguyễn Khắc Trường làm 11việc tại tạp chí Văn nghệ Quân đội được mười năm. Từ năm 1993, ông vềcông tác tại tổ văn xi tuần báo Văn nghệ, sau đó giữ chức phó tổng biên tậpcủa tờ báo này. Hiện nay ông đã về nghỉ hưu tại Thanh Xuân- Hà Nội, vẫnsáng tác và làm việc khi Hội có việc cần.Trong thành tựu của văn học Việt Nam sau 1975, có sự đóng góp quantrọng của nhiều nhà văn quân đội: Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Minh Châu,Nguyễn Quang Hà, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Khắc Trường... Với riêngNguyễn Khắc Trường, gần như trọn đời ơng mặc áo lính. Tác phẩm của ơnggóp phần tạo nên diện mạo vừa độc đáo, vừa đa dạng của văn học Việt Namthời kì đổi mới.1.1.2. Vài nét về văn nghiệp của Nguyễn Khắc TrườngThuộc lớp nhà văn quân đội đi qua hết cuộc kháng chiến chống Mỹ,Nguyễn Khắc Trường phần lớn viết thể loại truyện ngắn, bút ký về đề tàingười lính. Nhà văn vốn viết chậm nhưng ơng hồn tồn thoải mái với sựchậm rãi và chắc chắn của mình. Cho đến nay, tuy số lượng tác phẩm đượcxuất bản không nhiều nhưng đã thể hiện được tâm huyết, năng lực viết văncủa ông.Các tác phẩm chính: Cửa khẩu ( truyện vừa, 1972); Thác rừng ( tậptruyện ngắn 1977); Miền đất mặt trời ( tập truyện ngắn 1982); Mảnh đất lắmngười nhiều ma ( tiểu thuyết, 1990). Hiện tại, tác giả đang cố gắng hoànthành tiểu thuyết Trang trại để sớm ra mắt bạn đọc. Về thể loại bút ký có:Gặp lại anh hùng Núp ( 1986).Trong những tác phẩm đã xuất bản của Nguyễn Khắc Trường thì có haitác phẩm được nhận giải thưởng: bút ký Gặp lại anh hùng Núp là tác phẩmđạt giải nhất thi cuộc thi do tuần báo Văn nghệ và Đài tiếng nói Việt Namphối hợp tổ chức năm 1986 - bút ký viết về người anh hùng tưởng như bịquên lãng trong đời sống tinh thần người Việt sau chiến tranh nhưng thực sựchưa bao giờ nghỉ hưu và tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma là tác 12phẩm xuất sắc viết về đề tài nông thôn, được giải thưởng Văn học Hội Nhàvăn Việt Nam năm 1991. Cuốn tiểu thuyết là một bức tranh lớn về hiện thựcnông thôn với biết bao vấn đề nhức nhối, nhếch nhác của những lề thói hủ tụcmà nổi lên trên hết đó là vấn đề dịng họ. Sự ra đời của Mảnh đất lắm ngườinhiều ma được xem là cái mốc quan trọng trong cuộc đời cầm bút của nhàvăn.Bằng cái tâm của người cầm bút cùng với một số tác phẩm tiêu biểu,Nguyễn Khắc Trường đã góp nên tiếng nói mới mẻ, một cái nhìn độc đáo chonền văn học thời kỳ đổi mới.1.2. TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN KHẮC TRƯỜNG TRONG TIẾNTRÌNH VĂN XI VIỆT NAM SAU 19751.2.1. Những bước chuyển của văn xuôi Việt Nam sau 1975Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đã có sự biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc.Trong giai đoạn đầu (1975-1986), khuynh hướng sử thi vẫn tiếp tục mạchchảy của nó trong tác phẩm của nhiều nhà văn, đặc biệt là các nhà văn chiếnsĩ. Nhiều tác giả đã hướng sự chú ý đến các vấn đề của cuộc chiến tranh cứunước vĩ đại của dân tộc nhằm tạo dựng lại một bức tranh tồn cảnh của cuộcchiến ở tầm vóc và quy mơ lớn như Ơng cố vấn của Hữu Mai, Đất miềnĐông của Nam Hà...Do bối cảnh xã hội đã thay đổi, càng về sau khuynh hướng sử thi càngcó xu hướng thu hẹp dần, khuynh hướng thế sự dần dần trở thành khuynhhướng chính trong văn xi từ cuối những năm 1980. Lúc này, văn xuôi đãthực sự đề cập đến những vấn đề thế sự, những vấn đề của đời sống hằngngày. Đời sống xã hội biến đổi nhanh chóng, vấn đề đạo đức của con ngườiđược đặt ra bức thiết hơn lúc nào hết. Chính những điều kiện tốt đẹp của cuộcsống mới, của nền kinh tế thị trường đã có dịp đưa con người đạt đến cuộcsống giàu có, sung túc nhưng nó cũng tước đoạt đi những giá trị, "nhân tính"thiêng liêng của người Việt truyền thống. Trong một xã hội bộn bề những cơ 13hội, thách thức, con người với thân phận bé nhỏ của nó sẽ rất khó khăn trongviệc chống chọi với cái xấu, cái ác để tự mình vượt thốt, vươn lên. Và cũngchính từ đây, các nhà văn truy tìm, phát hiện những tiêu cực để cảnh báo: "Sựxuất hiện của nền kinh tế thị trường cũng như cuộc đấu tranh gay gắt giữahai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa đang đẩy tới sự phân cựcgiữa đạo đức và phi đạo đức, nhân cách và phi nhân cách, thiện và ác, ánhsáng và bóng tối, trung thực ngay thẳng và uốn éo, cơ hội, trí tuệ, sáng suốtvà bản năng mù quáng" [7, tr.17]. Đạo đức bị băng hoại, con người tha hóa,biến chất về mặt nhân phẩm. Họ tách ra khỏi tập thể, chạy theo những lợi íchriêng của cá nhân, gia đình, dịng tộc. Quan hệ giữa người với người trở nêngay gắt; họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn, mánh khóe để tồn tại và thỏa mãnnhững dục vọng của mình. Sự đề cao giá trị vật chất và bản năng thực dụngđã làm cho luân lý đạo đức bị đẩy lùi, cái xấu, cái ác tăng thêm. Trong cơnsuy thoái đạo đức và nhân cách đó, các nhà văn đã gióng lên hồi chuông cảnhtỉnh con người trong cuộc sống hôm nay.Năm 1986 là dấu mốc quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và đờisống văn học nghệ thuật nói riêng. Đây là thời điểm ghi nhận sự đổi mới tưduy trên các lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật. Khơng khí cởi mở, dânchủ của đời sống văn học tác động mạnh mẽ đến chủ thể sáng tạo với quanniệm mới về nhà văn, đến sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về hiện thực vàcon người, đến sự thay đổi thi pháp thể loại của các thế hệ nhà văn Việt Nam,từ lớp nhà văn tiền chiến như Chế Lan Viên, Tơ Hồi đến những cây bút hậusinh.Như một lẽ đương nhiên, văn xuôi thời kỳ đổi mới hòa nhập để phản ánhnhững vấn đề mà xã hội trăn trở. Nó đặt ra yêu cầu về ý thức, trách nhiệm,lương tri của con người trước những biến động ghê gớm của các chuẩn mựcgiá trị đạo đức. Hàng loạt những tác phẩm như Thời xa vắng, Chuyện làngCuội của Lê Lựu, Mùa lá rụng trong vườn, Đám cưới khơng có giấy giá 14thú, Ngược dòng nước lũ của Ma Văn Kháng, Ăn mày dĩ vãng, Ba lần vàmột lần của Chu Lai, Lão Khổ, Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh, Cơ hộicủa chúa của Nguyễn Việt Hà, Dịng sơng mía của Đào Thắng ... cũng nhưsự góp mặt của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Võ ThịHảo, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh , Nguyễn Thị Thu Huệ ... đã cho thấy đờisống xã hội không là một chiều, giản đơn, dễ hiểu mà chúng luôn biến chuyểnphức tạp, sinh động và đa thanh. Mùa lá rụng trong vườn, Đám cưới khơngcó giấy giá thú của Ma Văn Kháng, bên cạnh bài học mang ý nghĩa nhân sinhsâu sắc, cịn là cái nhìn bao qt về q trình sa đọa đạo đức, nhân cách, thuichột nhân tính. Lối sống thực dụng đã làm đảo lộn, lung lay và có nguy cơsụp đổ những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trước cơn sóng gió của thờicuộc. Với Lý trong Mùa lá rụng trong vườn thì, "đời chỉ có một chữ T" nênđã rơi vào lối sống bng thả trong hưởng lạc. Người đọc chưa hết ngỡ ngàngtrước hành động của Quàng trong Mảnh đất lắm người nhiều ma củaNguyễn Khắc Trường, quyết định chôn cất người anh xấu số của mình bằngbó chiếu chỉ vì sợ tốn kém. Đồng tiền với sức mạnh của nó cũng như nhữngvị kỷ của cá nhân đã len lỏi vào, che lấp các mối quan hệ thiêng liêng của giađình, hủy hoại dần những giá trị đạo đức cao quý truyền thống của dân tộc.Guồng quay nghiệt ngã của cuộc sống làm xói mịn giá trị đạo đức của conngười. Chỉ cần thơng qua một chi tiết điển hình trong Mảnh đất lắm ngườinhiều ma, sự phi nhân tính trong bản chất con người hiển lộ khi mọi trật tự đãbị đảo lộn và phỉ báng; con gọi cha là mày: "- Địa chủ Đại, mày có biết tao làai khơng?" "- Dạ thưa ơng tơi có biết ơng, vì tơi đã trót đẻ ra ơng?" [29,tr.27].Văn xi Việt Nam thời kỳ đổi mới đạt được những thành tựu đáng ghinhận. Nổi lên hàng đầu là sự hiện diện của thể ký. Thể phóng sự sau nhiềunăm đứt đoạn, vắng bóng nay đồng loạt ra quân như một sự hồi sinh của thểloại, gây chấn động dư luận với ý thức nhìn thẳng vào sự thật: Cái đêm hơm 15ấy đêm gì (Phùng Gia Lộc), Lời khai của bị can (Trần Huy Quang), Lànggiáo có gì vui (Hồng Minh Tường), Tiếng kêu cứu của một vùng văn hoá(Võ Văn Trực), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc), Suy nghĩ trên đường làng(Hồ Trung Tú)… Sau cái nhìn trực diện về những vấn đề nhức nhối củathực trạng xã hội trong các phóng sự là cái nhìn bên trong của những chủ thểsáng tạo - những con người “nếm trải” với những trang viết đa nghĩa, ámgợi không chỉ tái hiện bối cảnh thời đại, lịch sử mà còn khám phá thế giớinội tâm, khắc hoạ diện mạo tâm hồn của những con người trải qua bao ấmlạnh, khóc cười của thời cuộc và số phận trong hồi ký Cát bụi chân ai,Chiều chiều của Tơ Hồi và hàng loạt các hồi ký của Anh Thơ, Lưu TrọngLư, Huy Cận, Đào Xuân Quý, Bùi Ngọc Tấn,…Bên cạnh ký là sự khởi sắc của truyện ngắn, từ sự đổi mới tư duy nghệthuật và bút pháp của các cây bút Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, BùiHiển, Ma Văn Kháng, Đoàn Lê, Lê Minh Khuê chia tay với “một thời lãngmạn” đến sự vào cuộc đầy tính chuyên nghiệp, bén ngọt và sắc sảo củaNguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hoà Vang, Nguyễn Quang Lập, PhanThị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư,… đã đem lại phẩm chất nghệ thuật đíchthực và những hiệu ứng thẩm mỹ cho thể loại tự sự cỡ nhỏ, tạo lực hấp dẫn,thu hút công chúng trở lại với văn hố đọc. Cần nhìn nhận và đánh giá mộtcách khách quan rằng sau 1986, chúng ta đã có một đội ngũ sáng tác có đầynhiệt huyết, lịng hăng say, khát khao cống hiến và mong muốn được viếtnhững gì mình thích, nói những điều ấp ủ từ lâu. Q trình thức nhận đươngnhiên không phải đến trong ngày một ngày hai mà là cả một quá trình tìmđường, xác định vị trí, trách nhiệm của mình với nghề văn. Nhiều nhà vănmuốn bứt phá làm mới mình, họ khao khát vươn tới những đỉnh cao của nghệthuật, của những thể nghiệm, họ ước vọng tới những chân trời xa xôi - nơi mànền văn học Việt chưa bao giờ nhìn thấy. Chính họ là những cây bút đã táobạo tự mở những con đường đi riêng, tìm những cách thức mới, hình thức 16mới, phương thức thể hiện mới Chúng ta khó ai phủ nhận những nỗ lực cáchtân của một Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng, NguyễnKhắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, NguyễnThị Thu Huệ, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái,Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư…Thể loại tiểu thuyết với những tác phẩm mở đường cho thời kỳ đổi mớinhư Thời xa vắng (Lê Lựu), Chim én bay (Nguyễn Trí Hn) và tiếp đó lànhững tiểu thuyết ghi nhận thành tựu của thể loại: Nỗi buồn chiến tranh(Bảo Ninh), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bếnkhơng chồng (Dương Hướng) đã kích thích các cây bút nỗ lực không ngừngtrong sáng tạo và thể nghiệm: Ngược dịng nước lũ (Ma Văn Kháng), Cơngiơng (Lê Văn Thảo), Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ một đêm(Hồ Anh Thái), Người đi vắng, Thoạt kỳ thuỷ (Nguyễn Bình Phương), Đitìm nhân vật, Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Người sông mê (ChâuDiên), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn XuânKhánh), Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh),…Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới xuất hiện hiện tượng một số câybút đã từng sống ở Việt Nam, nay đang sống, làm việc ở hải ngoại nhưNguyễn Mộng Giác, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng,Thuận, Nguyễn Danh Bằng, Nguyễn Văn Thọ, Vũ Hoàng Hoa,… đa số làcủa các tác giả nữ đã đem đến cho người đọc trong nước hiện thực về cuộcsống và con người ở những không gian, múi giờ khác nhau trên trái đất songcuối cùng hệ quy chiếu vẫn là con người Việt Nam, là mối quan hệ gắn bóvới cội rễ của họ ở Tổ quốc cũng như bên ngồi lãnh thổ. Những tác phẩmcủa họ khơng chỉ là những quan hệ riêng biệt của mỗi người mà là khơngkhí của thời đại họ đang sống.Những sáng tác của các cây bút trong nước và các cây bút ở nước ngoàitạo nên một bức tranh văn học nhiều màu sắc và phong phú, không chỉ ở sự 17đa dạng hoá về đề tài, mở rộng biên độ sáng tạo mà còn là sự đa dạng trongbút pháp, giọng điệu và nghệ thuật ngôn từ.Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, số phận con người với những gấpkhúc trong đường đời và thân phận trở thành mối quan tâm hàng đầu củanhà văn. Nhưng điều đáng nói ở đây là con người được đặt trong mối quanhệ giữa cá nhân và nhân loại, có sự kết hợp, hồ quyện giữa con người xãhội, con người tự nhiên và con người tâm linh.Văn xuôi thời kỳ đổi mới đã kế thừa, làm phong phú và khai thác sâuhơn giá trị văn học truyền thống. Sau một thời gian dài ngắt qng, văn họchơm nay đã hấp thu vào nó các yếu tố kỳ ảo, trào lộng, bi kịch trong khotàng văn học quá khứ của dân tộc. Không chỉ có thế, văn học hơm nay cũngđã tiếp thu tinh hoa văn học thế giới như các khuynh hướng, trào lưu lãngmạn, tượng trưng, siêu thực, huyền thoại, viễn tưởng, phi lý,… tạo nên tínhđa thanh, đa giọng điệu cùng sự đa dạng, độc đáo trong nghệ thuật trần thuậtvà cấu trúc tác phẩm. Đặc biệt sự “hấp dẫn trở lại” của tự sự lịch sử quasáng tác của Nguyễn Huy Thiệp (Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết) củaNguyễn Xuân Khánh (Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa),của Nguyễn Mộng Giác (Sông Côn mùa lũ), của Võ Thị Hảo (Giàn thiêu)...đã chứng tỏ các chủ thể sáng tạo ngồi cảm xúc thẩm mỹ đã hết sức dụngcơng trong kỹ thuật tự sự. Ngòi bút sáng tạo năng động của họ đã góp phầnnâng cao tầm vóc của tự sự lịch sử, đưa thể loại vào vị trí xứng đáng củaloại hình văn xi nghệ thuật đương đại.Nền văn học Việt Nam trong q trình đổi mới khơng chỉ phát triểntheo những quy luật nội tại của bản thân nó mà đã tiếp thu vào nó những yếutố ngoại sinh. Trước 1975, văn học Việt Nam ít nhiều chịu ảnh hưởng củacác nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc. Từ sau 1975và nhất là từ 1986 đến nay, hoạt động dịch và giới thiệu văn học đương đạiÂu Mỹ, Trung Quốc và các nước trong khu vực đã làm thay đổi thị hiếu 18thẩm mỹ của người đọc dù ít dù nhiều đã tác động đến lực lượng cầm bútkhiến họ không thể n tâm với những gì đã có mà phải cách tân, đổi mớiđáp ứng nhu cầu mới của độc giả hiện đại khơng mấy dễ tính hiện nay. Chỉcó đổi mới tư duy sáng tạo, kết hợp giữa truyền thống và cách tân, dân tộcvà hiện đại, với ý thức đặt văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu và hộinhập với văn học thế giới thì văn học Việt Nam mới có vị trí xứng đángtrong xu thế tồn cầu hố. Năm 1987, trong một bài tiểu luận đầy tâm huyếtvà bản lĩnh, có sức chấn động dư luận Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạnvăn nghệ minh hoạ, Nguyễn Minh Châu đã đặt ra vấn đề: “Chẳng lẽ mãimãi thế hệ nhà văn chúng ta vẫn cứ yên tâm sản xuất ra toàn những sản vậtkhơng bao giờ được ngó đến trong nền văn học thế giới. Chẳng lẽ Việt Namngày nay chỉ hưởng của thiên hạ mà khơng làm ra được cái gì góp vào củachung thiên hạ”[5]. Chính sách mở cửa đã giúp cho văn học Việt Nam từngbước tháo gỡ vấn đề mà nhà văn Nguyễn Minh Châu đã từng bức xúc.Trong xu thế đa cực hoá quan hệ quốc tế, văn học Việt Nam không thểkhông mở rộng giao lưu, hội nhập với các nền văn hoá, văn học nhân loại.Các nhà văn Việt Nam đã có dịp tiếp xúc và hội nhập với bên ngồi, trongmột chừng mực nào đó đã có thể giới thiệu các sáng tác của mình với bạn bèthế giới. Số lượng tác phẩm được giới thiệu ra nước ngồi mà chúng tơiđược biết chưa phải là nhiều nếu khơng nói là cịn ít ỏi so với khối lượng tácphẩm ra mắt bạn đọc hàng năm ở Việt Nam. Nhưng ít cịn hơn khơng. Tuychỉ với những con số khiêm nhường kể trên, độc giả bên ngồi, trong đó cónhững nhà văn Mỹ đã cảm nhận được một phần nào diện mạo văn học ViệtNam thời kỳ đổi mới, làm giảm đi sự phiến diện, một chiều khi nhìn về vănhố văn học Việt Nam.Cụ thể, nhà xuất bản Curbstone Press, Mỹ đã có cơnglớn trong việc đưa văn học Việt Nam đến với công chúng Mỹ. Với kế hoạchxuất bản bộ Những tiếng nói từ Việt Nam, nhà xuất bản này đã cho in vàphát hành khơng ít các tác phẩm văn học Việt Nam. Đó là các sáng tác của 19Hồ Anh Thái, Lê Minh Khuê , Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn HuyThiệp, Đồn Lê,... Trong số đó, Ngược dòng nước lũ của Ma Văn Kháng đãgây được dư luận trên báo chí Mỹ. Với tập truyện Nghĩa địa xóm Chùa củaĐồn Lê mà tạp chí Kirkus Reviews coi đó là “những truyện ngắn đặc sắc”và nhấn mạnh đến “xu hướng ngụ ngôn kiểu Kafka, như trong Lên ruồi, nóivề một nghệ sỹ nhào lộn có tuổi ly dị vợ, muốn xin cấp một căn hộ nhưng bịbiến thành một con ruồi, lại là một con ruồi đồng tính, và thế là thoát đượcmãi mãi vấn đề nhà cửa và cả phụ nữ”.Như vậy, sự vận động, đổi mới của văn học Việt Nam sau 1975 ở chặngđường đổi mới mạnh mẽ kể từ sau 1986 là sự lên ngơi của văn xi với ý thứctự “cởi trói” để hồ nhập với dịng chảy chung của văn học nhân loại. Từ đây,những câu chuyện của đời sống thường ngày tràn vào văn học, tạo nên nhiềungả rẽ, không chỉ là những cái thuộc về chiến tranh. Hiện thực bây giờ khơngchỉ cịn là hiện thực cách mạng với các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồngnhư trước kia, mà còn là “hiện thực của đời sống hằng ngày với các quan hệthế sự vốn dĩ đã đa đoan, đa sự, phức tạp chằng chịt, đan dệt nên những mạchnổi và mạch ngầm của đời sống”.1.2.2. Dấu ấn văn xuôi nguyễn Khắc Trường qua các đề tàiVăn xuôi Việt Nam sau 1975 đã có những đổi mới cơ bản về nhiềumặt, đặc biệt từ khi Đại hội lần thứ VI của Đảng ( năm 1986) kêu gọi sự đổimới về tư duy, nhìn thẳng vào sự thật đã tạo cơ sở tư tưởng cho xu hướngdân chủ hóa trong văn học. Trên bình diện ý thức, nghệ thuật đã có nhữngbiến đổi quan trọng theo hướng dân chủ hóa của các quan niệm về vai trị, vịtrí và chức năng của văn học, nhà văn và quan niệm về hiện thực, về conngười. Xu hướng dân chủ hóa được thể hiện trên nhiều bình diện sáng tác,từ hệ đề tài, các kiểu kết cấu, mơ típ chủ đề, cốt truyện, nhân vật cho đếngiọng điệu và ngôn ngữ. Càng về giai đoạn sau này, quan niệm về con ngườiđược định hình, thay đổi, khẳng định một cách rõ nét qua từng tác phẩm, 20từng dấu ấn phong cách của tác giả. Ta có con người trong sáng tác củaNguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo hiệnra với như những số phận mang ít nhiều bi kịch. Con người trong sáng táccủa Nguyễn Minh Châu là con người với những phẩm chất cao đẹp của conngười Việt Nam trong chiến đấu, cũng có khi bộc lộ niềm lo âu khắc khoảivà khát vọng thức tỉnh lương tâm trong cảm hứng nhân văn mãnh liệt. VớiPhan Thị Vàng Anh là con người âm thầm chịu đựng và lặng lẽ quan sát,còn trong tác phẩm của Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Đình Chính ta thườngthấy xuất hiện kiểu con người cơ đơn… Có thể nói, xu hướng dân chủ hóađã đưa đến sự nở rộ của các phong cách, bút pháp, bộc lộ hết mình các cátính sáng tạo của nhà văn với việc ra sức kiếm tìm, thử nghiệm nhiều hìnhthức và thủ pháp thể hiện mới, kể cả tiếp thu và vận dụng những yếu tố củacác trường phái nghệ thuật hiện đại phương Tây. Có thể khẳng định rằng: sựthức tỉnh của ý thức cá nhân trong đời sống mới và xu hướng dân chủ hóatrong sáng tác văn học là hai nhân tố chính đem lại sự thay đổi về cách đánhgiá và thể hiện con người của nhà văn. Từ đó kéo theo sự thay đổi từ đề tài,chủ đề, kết cấu cốt truyện, nhân vật, cho đến ngôn ngữ, giọng điệu cũng nhưxuất hiện một số thủ pháp nghệ thuật khác.Trước đây, trong xu hướng sử thi hóa của cả nền văn học, lịch sử làmục đích phản ánh của văn xi Việt Nam. Ở giai đoạn đổi mới, văn xuôichủ yếu hướng về cá nhân con người với những số phận cụ thể. Những vấnđề về số phận, thân phận con người là mục đích của sự phản ánh. Người đọcdễ dàng nhận ra rằng các sự kiện lịch sử, chiến tranh cũng như những bứctranh làng quê, phố phường đều chỉ là cái nền hoặc là phương tiện để nhàvăn trình bày số phận cá nhân của những nhân vật như Sài ( Thời xa vắngcủa Lê Lựu); Hạnh, Nghĩa, Vạn (Bến không chồng của Dương Hướng);Kiên ( Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh)… 21Sau 1975 đối tượng khám phá phản ánh của văn học đã mở rộng vàmang tính tồn diện. Bao gồm các mặt hiện thực, không chỉ là hiện thực cáchmạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng mà còn là hiện thực của đờisống hằng ngày với các quan hệ thế sự phức tạp đa dạng chằng chịt, đan xen,tạo nên những mạch nổi và mạch ngầm của cuộc sống.Hiện thực sau 1975 còn là đời sống cá nhân của mỗi con người vớinhững vấn đề riêng tư, số phận, nhân cách, khát vọng, hạnh phúc, bất hạnh, kểcả bi kịch, đau thương và mất mát. Sau 1975 khi con người dần trở lại với quyluật bình thường của nó, con người trở về với mn mặt đời thường, phải đốimặt với bao nhiêu vấn đề cực kỳ khó khăn trong một giai đoạn có nhiều biếnđộng thời hậu chiến. Thực tế này đòi hỏi xã hội cũng như văn học phải thúcđẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân cũng như sự quan tâm đến mỗi con người,mỗi cá nhân trong cộng đồng.Các nhà văn hướng ngịi bút của mình vào thế giới tâm hồn, khám pháchiều sâu tâm linh để nắm bắt những trạng thái tinh thần, những tình cảm tựnhiên và cả những cảm xúc khó lí giải của con người. Cho nên, con ngườitrong văn xi sau 1975 là những số phận bình thường, là con người cá nhânvới tất cả những gì vốn có của nó trong mối quan hệ xã hội. Con người cánhân ở đây không phải là con người của chủ nghĩa cá nhân, của cái tôi cựcđoan, mà là những số phận luôn nằm trong mối quan hệ với xã hội; đằng saumỗi con người, mỗi thân phận đó ln là những vấn đề có ý nghĩa thời đại.Với nỗ lực hoàn thiện và phát triển, văn học đương đại, đặc biệt giaiđoạn từ 1986 đến nay, đã có sự chuyển mình mạnh mẽ để tham gia diễntrình phát triển của nền văn học hiện đại với những gương mặt tiêu biểu,trong đó có Nguyễn Khắc Trường. Là một cây bút nhạy cảm với những biếnđổi sâu sắc của đời sống xã hội, tác giả đã lựa chọn cho mình một phươngthức thể hiện rất riêng. Chính sự kết hợp hài hịa giữa cái nhìn có tính cảnhbáo và tài năng nhiệt huyết, mong ước cống hiến cho sự nghiệp đổi mới của