Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây

Câu 1: Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến và con chim đà điểu là?

  • A. Có lông vũ và không có lông vũ               
  • C. Có cánh và không có cánh                      
  • D. Có mỏ và không có mỏ

Câu 2: Cho các loài: mèo, thỏ, chim bồ câu, ếch và các đặc điểm sau:

(1) Biết bay hay không biết bay

(2) Có lông hay không có lông

(3) Ăn cỏ hay không ăn cỏ

(4) Hô hắp bằng phổi hay không hô hấp bằng phổi

(5) Sống trên cạn hay không sống trên cạn

(6) Phân tính hay không phân tính

Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài này là?

  • A. (1), (4), (5)                
  • B. (2), (5), (6)
  • C. (2), (3), (5)         

Câu 3: Có thể sử dụng đặc điểm về tế bào để phân biệt

  • A. con cá và con chim.
  • B. trùng giày và trùng roi.
  • D. con ong và con kiến.

Câu 4: Có thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây?

  • B. Có thể di chuyển/ không thể di chuyển.
  • C. Cơ thể đơn bào/ cơ thể đa bào.
  • D. Có lông/ không có lông.

Câu 5: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

  • A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
  • B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
  • D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 6: Việc phân loại thế giới sống không có ý nghĩa nào sau đây?

  • A. Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
  • C. Gọi đúng tên sinh vật.
  • D. Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

Câu 7: Bộ côn trùng qua khóa phân loại lưỡng phân gồm mấy bộ?

Câu 8: Để phân loại các sinh vật thành từng nhóm dựa trên những đặc điểm giống và khác nhau của sinh vật người ta sử dụng

  • A. kính lúp.
  • C. trực quan.
  • D. kính hiển vi.

Câu 9: Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào?

  • B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
  • C. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
  • D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau

Câu 10: Cho các đặc điểm sau:

(1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm

(2) Lập bảng các đặc điểm đối lập

(3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài

(4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân)

(5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài

Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào?

  • A. (5), (1), (4)               
  • C. (5), (2), (4)                
  • D. (1), (2), (4)

Câu 11: Nhận định nào sai khi nói về đặc điểm của giới Nấm?

  • A. Nấm men là một sinh vật thuộc giới Nấm.
  • C. Gồm những sinh vật có cấu tạo đa bào hoặc đơn bào.
  • D. Gồm những sinh vật có cấu tạo từ tế bào nhân thực.

Câu 12: Khóa phân loại được xây dựng nhằm mục đích gì?

  • B. Xác định tên của các loài.
  • C. Xác định tầm quan trọng của loài trong tự nhiên.
  • D. Xác định đặc điểm giống và khác nhau của mỗi loài.

Câu 13: Sinh vật nào là sinh vật dị dưỡng?

Câu 14: Thế nào là dị dưỡng?

  • A. Là sống cộng sinh với nha
  • B. Là gây hại cho vật chủ.
  • C. Là tự tổng hợp được chất hữu cơ ngoài ánh sáng nhờ có diệp lục.

Câu 15: Giới động vật ngày nay được sắp xếp vào bao nhiêu ngành?

  • A.  Hơn 50 ngành. 
  • B. Hơn 10 ngành. 
  • D. Hơn 15 ngành. 

Câu 16: Chim gõ kiến và chim đà điểu có các đặc điểm giống nhau là:

  • B. Đều biết bay
  • C. Đều di chuyển bằng cách duy nhất là chân
  • D. Một đáp án khác

Câu 17: Đặc điểm khác nhau giữa cá mập và con chim là :

  • B. Cá mập không có chân, có mỏ / Con chim có chân, không có mỏ
  • C. Cả A và B đều sai
  • D. Cả a và B đều đúng

Câu 18: Chọn đáp án đúng nhất :

  • A. Dị dưỡng là dinh dưỡng tổng hợp các chất hữu cơ hay vô cơ cần thiết cho cơ thể
  • C. Nấm, vi khuẩn là sinh vật tự dưỡng
  • D. Đáp án khác


Xem đáp án


Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.

Quảng cáo

Đề bài

Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.

Lời giải chi tiết

Bảng đặc điểm đối lập của các sinh vật:

Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây

Sơ đồ khóa lưỡng phân:

Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây

Loigiaihay.com

Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây
Chia sẻ

Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây
Bình luận

Bài tiếp theo

Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Cho các ý sau:

(1) Tế bào nhân thực

(2) Thành tế bào bằng xenluloz

(3) Sống tự dưỡng

(4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi

(5) Không có lục lạp, không di động được

(6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi

Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm?

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Có thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây?

Có lông/ không có lông.Có cánh/ không có cánh.Có thể di chuyển/ không thể di chuyển.Cơ thể đơn bào/ cơ thể đa bào.

Có thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập là Có cánh/ không có cánh. Gà có cánh Thỏ không có cánh Đáp án C

CÂU HỎI CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1: Trắc nghiệm

Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để?

Xem lời giải » 3 tuần trước 6

Câu 2: Trắc nghiệm

Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế?

Xem lời giải » 3 tuần trước 3

Câu 3: Trắc nghiệm

Nhận định nào sai khi nói về đặc điểm của giới Nấm?

Xem lời giải » 3 tuần trước 3

Câu 4: Trắc nghiệm

Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây:

Xem lời giải » 3 tuần trước 3

Câu 5: Trắc nghiệm

Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

Cơ thể phân biệt gà và thỏ nhờ đặc điểm đối lập nào sau đây

Xem lời giải » 3 tuần trước 3

Câu 6: Trắc nghiệm

Giới hạn đo của thước là gì?

Xem lời giải » 3 tuần trước 3

Câu 7: Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống: Khi đo độ dài cần đặt mắt nhìn theo hướng ..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.

Xem lời giải » 3 tuần trước 3

Câu 8: Trắc nghiệm

"Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 9: Trắc nghiệm

Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 10: Trắc nghiệm

Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 11: Trắc nghiệm

Khi đo thời gian chạy 100m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 12: Trắc nghiệm

Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 13: Trắc nghiệm

Có thể sử dụng đặc điểm về tế bào để phân biệt

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 14: Trắc nghiệm

Khóa phân loại được xây dựng nhằm mục đích gì?

Xem lời giải » 3 tuần trước 2

Câu 15: Trắc nghiệm

Một thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

Xem lời giải » 3 tuần trước 2