Cho 100ml dd H3PO4 1M vào 100ml dung dịch NaOH

Trộn 100 ml dung dịch H3PO4 1M với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Thành phần của dung dịch X là


A.

B.

C.

D.

Đáp án D

Cho 100ml dd H3PO4 1M vào 100ml dung dịch NaOH

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1329

Phương pháp giải:

- Tính tỷ lệ \(\frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{{H_3}P{O_4}}}}}\), kết luận muối được sinh ra

- Từ số mol H3PO4 và NaOH, lập hệ phương trình tính số mol các muối

- Tính khối lượng và nồng độ của các muối thu được.

Lời giải chi tiết:

\({n_{{H_3}P{O_4}}} = 0,1.1,5 = 0,15\,\,mol;{n_{NaOH}} = 0,1.2,5 = 0,25\,\,mol\)

Vì \(1 < \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{{H_3}P{O_4}}}}} = \frac{{0,25}}{{0,15}} = 1,67 < 2 \to \)phản ứng tạo 2 muối NaH2PO4 (x mol) và Na2HPO4 (y mol)

\({H_3}P{O_4} + NaOH \to Na{H_2}P{O_4} + {H_2}O\)

     x  ←     x       ←      x

\({H_3}P{O_4} + 2NaOH \to N{a_2}HP{O_4} + 2{H_2}O\)

     y   ←     2y     ←       y

\({n_{{H_3}P{O_4}}} = x + y = 0,15\)(1)

\({n_{NaOH}} = x + 2y = 0,25\) (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,05 và y = 0,1

Khối lượng của muối NaH2PO4 là \({m_{Na{H_2}P{O_4}}} = 0,05.120 = 6\,\,gam\)

Khối lượng của muối Na2HPO4 là: \({m_{N{a_2}HP{O_4}}} = 0,1.142 = 14,2\,\,gam\)

Nồng độ mol của muối NaH2PO4 là: \({C_{M(Na{H_2}P{O_4})}} = \frac{{0,05}}{{0,1 + 0,1}} = 0,25M\)

Nồng độ mol của muối Na2HPO4 là: \({C_{M(N{a_2}HP{O_4})}} = \frac{{0,1}}{{0,1 + 0,1}} = 0,5M\)

Đáp án D

Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch X có chứa 20,4 gam hỗn hợp 2 chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là

A. Na2HPO4 và NaH2PO4                           

B. NaH2PO4 và H3PO4

C. NaOH và Na3PO4                                   

D. Na3PO4 và Na2HPO4

Các câu hỏi tương tự

Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là:

A. 12,76 gam.

B. 16,776 gam.

C. 18,855 gam.

D. 18,385 gam.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất X của photpho cần m 17  mol oxi, sau phản ứng chỉ thu được P2O5 và 13 , 5 m 17  gam H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 125 gam dung dịch NaOH 16% thu được dung dịch B chỉ chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 có nồng độ phần trăm bằng nhau. Giá trị của m là

A. 24,35.              

B. 11,66.               

C. 13,6.                 

D. 11,9.

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:

A. 36,6 gam.

B. 32,6 gam.

C. 38,4 gam.

D. 40,2 gam.

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:

A. 32,6 gam.

B. 36,6 gam.

C. 38,4 gam.

D. 40,2 gam.

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X

A. 36,6 gam

B. 32,6 gam

C. 38,4 gam

D. 40,2 gam

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.    

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.      

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.    

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là 

A. 3.

B. 5

C. 4

D. 6

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.      

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6