Cho 1 68 gam mg vào 100ml dung dịch chứa fe(no3)3 0,5m

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 78

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

//

Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M, Cu(NO3)2 0,4M AgNO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X 9,08 gam chất rắn. Lọc bỏ chất rắn rồi cho NaOH dư vào X thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
A. 7,98 B. 8,97 C. 7,89 D. 9,87

Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M; Cu(NO3)2 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,08 gam chất rắn và dd X. Lọc bỏ chất rắn cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Tính m

Cho 1,98 gam Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,8M. Khuấy đều tới khi các phản?

Cho 1,98 gam Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO; 0,64 gam chất rắn và dung dịch X. Tổng khối lượng muối trong X là

A. 16,25.

B. 17,25.

C. 18,25.

D. 19,25.

Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M; Cu(NO3)2 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,08 gam chất rắn và dd X. Lọc bỏ chất rắn cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Tính m


Câu 3406 Vận dụng

Cho 3,68 gam hỗn hợp chứa Mg, Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,3M; Cu(NO3)2 0,4M và AgNO3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,08 gam chất rắn và dd X. Lọc bỏ chất rắn cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Tính m


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+) mion KL bđầu = mFe3+ + mCu2+ + mAg+ = 0,03.56 + 0,04.64 + 0,05.108 = 9,64 gam

+) Sau khi cho Mg và Fe vào thì trong dung dịch có : mion KL còn lại = mion KL bđầu + mMg + mFe – mKL tách ra

+) nOH- = nNaOH = nNO3-

+) mkết tủa = mion KL còn lại + mOH-

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối (phần 2) --- Xem chi tiết

...

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Thứ tự phản ứng:

`Mg+2AgNO_3->Mg(NO_3)_2+2Ag`        1

 0,015           0,03                                      0,03

`Mg+Cu(NO_3)_2->Mg(NO_3)_2+Cu`       2

 0,02            0,02                                      0,02

`Mg+Fe(NO_3)_2->Mg(NO_3)_2+Fe`          3

 0,035                                                       0,035 

Đổi: `100ml=0,1l`

Ta có:

`n_(Mg)=(1,68)/24=0,07(mol)`

`n_(AgNO_3)=0,3.0,1=0,03(mol)`

`n_(Cu(NO_3)_2)=0,2.0,1=0,02(mol)`

`n_(Fe(NO_3)_2)=0,5.0,1=0,05(mol)`

`=>` Đến pứ thứ 3 thì Mg tan hết

Ta có:

`n_(Mg)` ở PTHH 3 `=0,07-0,015-0,02=0,035(mol)`

Theo PTHH từ 1 đến 3

`=>m=m_(Ag)+m_(Cu)+m_(Fe)`

        `=0,03.108+0,02.64+0,035.56=6,48(g)`